Tiết 7 . Bài 7 . GƯƠNG CẦU LỒI
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức :
+ Tính chất của ảnh tạo bởi 1 gương cầu lồi
+ Biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước .
- Kỹ năng : Các ứng dụng của gương cầu lồi
- Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
II./ CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án, SGK, Hướng dẫn HS chuẩn bị thí nghiệm
- HS : Mỗi nhóm :
+ 1 gương cầu lồi ,
+ 1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi ;
Ngày soạn : 1/11/2007 Ngày giảng :3/11/2007 Tiết 7 . Bài 7 . GƯƠNG CẦU LỒI A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU - Kiến thức : + Tính chất của ảnh tạo bởi 1 gương cầu lồi + Biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước . - Kỹ năng : Các ứng dụng của gương cầu lồi - Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu . II./ CHUẨN BỊ : - GV: Giáo án, SGK, Hướng dẫn HS chuẩn bị thí nghiệm - HS : Mỗi nhóm : + 1 gương cầu lồi , + 1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi ; + 1 cục pin , 1 bao diêm Cả lớp : Hình vẽ 7.5 , 1 gương cầu lồi khá lớn . B. PHẦN THỂ HIẬN TRÊN LỚP * Ổn định lớp . Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) I. Kiểm tra bài cũ : ? Định luật phản xạ ánh sáng . ? Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ĐA : - Định luật phản xạ ánh sang : + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới + Góc phản xạ bằng góc tới - Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng : Ảnh ảo của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật GV : Yêu cầu các HS khác nhận xét và đánh giá : II. Bài mới . * Đặt vấn đề : (5p) - GV đưa ra cho HS xem 1 gương cầu lồi và 1 gương phẳng . Yêu cầu HS quan sát ảnh tạo bởi 2 gương . - Cho HS nêu lên nhận xét về 2 ảnh tạo bởi 2 gương của cùng 1 vật . Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng có cùng kích thước - Đúng , nhưng để biết rõ hơn về các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi, chúng ta sẽ vào bài 7: Gương cầu lồi Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng GV ? HS GV GV ? HS HS ? HS GV ? HS GV HS GV ? ? HS GV GV HS ? HS ? GV ? HS ? GV GV HS GV ? HS GV - Gọi HS đọc phần I - Làm cách nào để biết được ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi có phải là ảnh ảo không ? - Làm thí nghiệm như đối với gương phẳng (để màn chắn sau gương) Hoạt động 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi : (10P) - GV nhắc lại cách bố trí thí nghiệm để xác định ảnh ảo - Thay nến bằng Pin , GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và phát dụng cụ thí nghiệm cho HS , yêu cầu HS làm thí nghiệm như trong SGK , trả lời câu C1 và điền vào phần kết luận - HS thực hiện thí nghiệm - HS làm câu C1 và hoàn thành phần kết luận - Gọi HS trả lời câu C1 và điền phần kết luận - HS trả lời và nhận xét các câu trả lời của bạn - GV thống nhất câu trả lời và cho HS ghi vào tập - Các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi . - HS ghi phần ghi chú Hoạt động 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (10P) - Gọi HS đọc phần II - Chú ý nghe GV hướng dẫn - Nhắc lại cho HS cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng (có thể xác định ngay trên bàn) - Yêu cầu HS đặt 1 gương phẳng trước (có đánh dấu) rồi xác định vùng nhìn thấy , sau đó thay gương cầu lồi vào rồi tiếp tục xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi , so sánh . - Yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời câu C2 - HS làm thí nghiệm và trả lời câu C2 - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho HS ghi vào tập - GV kết lại và cho HS ghi phần ghi chú thứ hai Hoạt động 4: Vận dụng ( 8p) - HS ghi phần ghi chú thứ hai vào - Gọi HS đọc và trả lời câu C3 - HS đọc và trả lời câu C3 - Gọi HS nhận xét - GV thống nhất và cho ghi vào tập - Gọi HS đọc câu C4 - HS đọc và trả lời câu C4 - Gọi HS nhận xét - GV thống nhất và cho ghi vào tập - GV làm thí nghiệm cụ thể cho HS có thể ngồi trong lớp và nhìn thấy được ngoài hành lang bị che khuất - HS quan sát thí nghiệm - Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết - Dựa vào hình 7.5 hãy giải thích vì sao ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo? - Do ảnh mà ta thấy được chỉ là đường kéo dài của các tia phản xạ qua gương - GV giải thích về cơ chế phản xạ trên mặt gương cầu lồi và tại sao ảnh lại nhỏ hơn vật(góc nhìn) I./ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi : (10P) C1 : 1) Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn 2) Ảnh nhỏ hơn vật * Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật II./ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (10P) C2 : SGK * Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng III./ Vận dụng (8P) C3 : Giúp cho người lái xe nhìn thấy được một khoảng rộng hơn ở đằng sau C4 : Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất ,tránh được tai nạn *Giải thích sơ qua về bản chất của ảnh tạo bởi gương phẳng (5’) III. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ (2P) - Làm bài 7.3 trong SBT (cái muỗng , cái giá múc canh , bình thuỷ tinh , ly thuỷ tinh , gương xe máy) à Dặn HS về nhà làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi . - Làm bài 7.4 (chơi ô chữ ) theo bảng có sẵn . * Dặn dò : Học bài và làm các bài tập 7.1 ; 7.2 ; 7.3 SBT Xem trước bài 8 : “GƯƠNG CẦU LÕM” Rút kinh nghiệm: _____________________________________________
Tài liệu đính kèm: