Tiết PPCT: 16
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
1/ Mục tiêu:
a. Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. b. Kĩ năng: Kể tên được một số vật liệu cách âm. Nắm được các phương pháp tránh tiếng ồn.
c. Thái độ: Có ý thức về việc gây ô nhiễm tiếng ồn.
2/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh hình 15.1; 15.2; 15.3 sách giáo khoa
-. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài
Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: 28 /12 /2010 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 1/ Mục tiêu: a. Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. b. Kĩ năng: Kể tên được một số vật liệu cách âm. Nắm được các phương pháp tránh tiếng ồn. c. Thái độ: Có ý thức về việc gây ô nhiễm tiếng ồn. 2/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh hình 15.1; 15.2; 15.3 sách giáo khoa -. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài 3/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan 4/ Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: - G?: Âm phản xạ là gì? Cho ví dụ. Khi nào cĩ tiếng vang?( 10 đ) G?: Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, Vật như thế nào thì phản xạ âm kém? ( 10 đ) HS1: - Âm dội lại khi gặp 1 mặt chắn là âm phản xạ. VD: Đứng trong phịng kín ,lớn ta nĩi to sẽ nghe thấy tiéng vang Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. HS2:- Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) - Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 ph). - G:Có nhiều loại âm thanh như tiếng gáy, tiếng chim hót, tiếng nước chảy, tiếng nói của người, tiếng xe chạy, còi tàu...Nhờ có âm thanh mà ta có thể nói chuyện, học tập, nghe đài, thưởng thức âm nhạc, tránh tai nạn...Vậy am thanh làm phong phú cuộc sống của con người. Nhưng nếu âm thanh to, kéo dài sẽ có hại sấu đến sức khoẻ, hệ thần kinh... Vì vậy ở các nhà máy và các thành phố lớn cần có biện pháp làm giảm tiếng ồn do các máy móc và phương tiện giao thông gây ra. Vậy ta làm giảm tiếng ồn như thế nào? Ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (10 ph) - G: Yêu cầu HS quan sát h15.1; 15.2; 15.3 sgk và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khoẻ như thế nào? - HS quan sát trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. (C1)Ç H15.1: Tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ -> không gây ô nhiễm tiếng ồn . Ç H15.2; 15.3: Tiếng ồn của máy khoan; của chợ kéo dài làm ảnh hưởng đến công việc và sức khoẻ ® gây ô nhiễm tiếng ồn. - G?: Vậy tiếng ồn như thế nào gọi là tiếng ồn bị ô nhiễm? va xảy ra khi nào?ø - H: Hoàn chỉnh kết luận. - G: Vậy trong cuộc sống thường xảy ra trường hợp cùng 1 âm thanh nhưng dễ chịu người này mà lại làm phiền người khác. Những âm thanh mà ta không mong muốn gọi là tiếng ồn, không phải mọi tiếng ồn đều coi là ô nhiễm tiếng ồn. VD: Tiếng sét có thể làm cho 1 em bé sợ hãi nhưng chưa phải là ô nhiễm tiếng ồn. -G: Cho HS thảo luận trả lời câu C2? - H:trả lời C2: C2: b, d - G: GDMT: Khi tiếng ồn to, kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người như : Mệt mỏi, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu , suy giảm thị lực, sợ hãi và ám ảnh.... Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn.( 15 ph) -G: Cho HS đọc thông tin mục II/sgk. * GDMT ? Để chống ô nhiễm tiếng ồn đặc biệt là tiếng ồn giao thông ta dùng các biện pháp nào? -H: Cấm bóp còi to, dài ở các nơi gần bệnh viện, khu dân cư, xây tường ngang, trồng cây xanh, làm trần nhà bằng xốp, treo rèm... -G?: Tại sao phải làm như vậy? - H: Để làm giảm âm thanh tiếng ồn. - H: Thảo luận C3, C4 C3: - Cấm bóp còi - Trồng cây xanh - Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, đóng cửa - G?: +Xây tường, trồng cây xanh: âm truyền đến phản xạ về nhiều hướng C4: a) Những vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là: gạch, bê tông, gỗ, . . . b) Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là: kính , lá cây, . . . - G?: Những vật liệu dùng làm giảm tiếng ồn là nhũng vật liệu nào? - H: Trả lời - G + H: Nhận xét * GDHN: Sau này em nào muốn làm nghề quản lý mơi trường, xây dựng, chúng ta cần hiểu rõ về ơ nhiễm tiếng ồn trong mơi trường để phát triển nghề nghiệp của chúng ta được hiệu quả hơn và sâu sắc hơn. I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: * Vậy: Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người. II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: - Tác động vào nguồn âm để giảm độ to của tiếng ồn phát ra. - Phân tán âm trên đường truyền, trồng cây xanh. - Ngăn không cho âm truyền tới tai: Xây tường, treo rèm... * Vậy: Những vật liệu dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai ta gọi là các vật cách âm. 4.4) Củng cố và luyện tập: - Cho học sinh trả lời câu C5, C6? Ø C5: + H15.2: Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB; người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc. + H15.3: Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ và lớp học, đóng các cửa phòng học, treo rèm, Ø C6: Tuỳ học sinh , có thể trả lời theo phương án sau: Vặn nhỏ đài trong giờ nghỉ. Phòng hát karaoke đảm bảo không truyền âm ra ngoài.Lò mổ xa nơi dân cư, xây tường chắn. Loa phát thanh ở trên cao - Cho HS đọc mục :”có thể em chưa biết” 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc và ghi nội dung phần ghi nhớ sgk/42 vào vở bài tập. Làm hoàn chỉnh các câu từ C1 ®C6 vào vở bài tập. Làm BT từ 15.1 ®15.6/ SBT Chuẩn bị học kì II: Các mảnh giấy, nilon vụn, bảng ghi kết quả thí nghiệm, cuồn len 5/ Rút kinh nghiệm: . .......................................................................................................................................................................... .
Tài liệu đính kèm: