ÔN TẬP CHƯƠNG :ĐIỆN HỌC
1/ Mục tiêu
a. Kiến thức: Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học
b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan
c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
2/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Một số câu hỏi, bài tập
- Học sinh: Ôn tập chương III
3/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình
4/ Tiến trình
4.1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
Tiết PPCT: 34 Ngày dạy: 14 / 4/ 2011 ÔN TẬP CHƯƠNG :ĐIỆN HỌC 1/ Mục tiêu a. Kiến thức: Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập 2/ Chuẩn bị - Giáo viên: Một số câu hỏi, bài tập - Học sinh: Ôn tập chương III 3/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình 4/ Tiến trình 4.1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: G?: Trên mỗi đồ dùng điện có ghi số Vôn của hiệu điện thế, giải thích ý nghĩa những số đo ù? ( 10 đ) - H: Những số Vôn ghi trên các đồ dùng điện cho biết giá trị hiệu điện thế định mức của đồ dùng đó 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của G + H Nội dung Hoạt động 1: Tự kiểm tra - Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk / 85. G: Có thể cho HS hoạt độâng nhóm đối đáp với nhau. Hoạt động 2: Vận dụng - Gọi hs trả lời câu 1 - Câu 2 - Câu 3 - Câu 4 - Câu 5 - Câu 6 - Câu 7 _ G: Nhận xét G: Cho Hs vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bóng đèn, 1 am pe kế, 1 khóa K, nguồn điện , 1 cầu chì mắc nối tiếp với nhau. Hoạt động 3:Trò chơi ô chữ - Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang đó thì được 1 điểm, sai không được điểm I/ Tự kiểm tra: 1.Vật sau khi cọ xát có khả năng nhiễm điện. 2. Có 2 loại điện tích, điện tích âm và điện tích dương. Các loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau , khác loại thì đẩy nhau. 3. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn. 4. a. Dòng địên là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. b. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. 5. Mảnh tôn; Đoạn dây đồng; Mảnh pôliêtilen ( nilông). 6. Năm tác dụng chính của dòng điện: - tác dụng nhiệt . - Tác dụng phát sáng. - Tác dụng từ. - Tác dụng hoá học. - Tác dụng sinh lý. 7. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe ( A). Dùng ampe kế để đo CĐDĐ. 8. Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V) . Dùng vôn kế để đo HĐT. 9. Giữa hai cực của nguồn điện có 1 hiệu điện thế. II/ Bài tập : 1) D 2) a/ (-) cho B b/ (-) cho A c/ (+) cho B d/ (+) cho A 3) Mảnh nilông bị nhiễm điện âm , nhận thêm electron 4) Sơ đồ C 5) Thí ngiệm C 6) Dùng nguồn điện 6v là phù hợp nhất 7) A2 là 0.35A – 0.12A = 0.23A 8) Vẽ sơ đồ: x K - + A III/ Trò chơi ô chữ Cực dương An toàn điện Vật dẫn điện Phát sáng Lực đẩy Nhiệt Nguồn điện Vôn kế Từ hàng dọc dòng điện 4.4) Củng cố và luyện tập: Các nhóm đặt câu hỏi thảo luận lẫn nhau. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã ôn tập - Tiết sau thi học kì 2 5/ Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: