Tuần: 13
Tiết: 13
I/. Mục tiêu:
HS: Biết mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm
So sánh được âm to, âm nhỏ
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK
Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 12: Thức thép đàn hồi tốt, hộp, trống, quả cầu bấc
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 13 Tiết: 13 Bài 12. Độ to của âm 26-10-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm So sánh được âm to, âm nhỏ II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK Tìm hiểu tài liệu SGV, STK Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 12: Thức thép đàn hồi tốt, hộp, trống, quả cầu bấc III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài Tần số dao động là gì? Khi nào nguòn âm phát ra âm bổng(cao), âm trầm (thấp) HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học và mục I lên bảng HS: Tìm hiểu và bố trí thí nghiệm 1 Thí nghiệm1: Cố định một dầu thước đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên một hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao độngtrong hai trường hợp sau: a). Đầu thước lệch nhiều b). Đầu thước lẹch ít . Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1 Biên độ dao động là gì Từ những giữa liệu trên hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Bài 12. Độ to của âm I. Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động Thí nghiệm1: . Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1 Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu Âm phát ra to hay nhỏ a). Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh To b). Nâng đầu thươc lệch ít Yếu nhỏ Biên độ dao động là gì Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. . Từ những giữa liệu trên hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to HS: Tìm hiểu và bố trí thí nghiệm 2 Thí nghiệm 2. Treo một quả cầu bấc sao cho khi treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu (hình 12.2 SGK-T35) trong hai trường hợp sau. a). Gõ nhẹ b). Gõ mạnh . Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Thí nghiệm 2. . Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Quả cầu bấc càng lệch nhiều chứng tổ dao động của mặt trống càng lớn tiếng trống càng to GV: Viết tiêu đề mục II lên bảng Nêu đơn vị kí hiệu đơn vị độ to của âm Làm thế nào để biết độ to của âm là bao nhiêu dB HS: Tìm hiểu bảng độ to của một số âm II. Độ to của một số âm Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben kí hiệu dB Dùng máy để đo độ to của âm. Bảng 2 cho biết độ to của một số âm Tiếng nói thì thầm 20dB Tiếng nói chuyện bình thường 40dB Tiếng nhạc to 60dB Tiếng ồn ngoài phố 80dB Tiếng ồn máy công xưởng 100dB Tiếng sét 120dB Nưỡng đau làm đau nhức tai Tiếng động cơ phản lực cách 4m 130dB GV: Viết mục II lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập . Khi gẩy mạnh vào dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao? . Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3 . Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ của dao động của màng loa khác nhau như thế nào? . Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường trong giờ ra chơinằm trong khoảng nào HS: Đọc có thể em chưa biết II. Vận dụng . Khi gẩy mạnh vào dây đàn, tiếng đàn sẽ to . tại vì biên độ dao động của dây đàn lớn . Biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hình 12.3 sgk-t36 ben trên lớn hơn . Khi máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ của dao động của màng loa lớn hơn Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ . Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường trong giờ ra chơi nằm trong khoảng nào 70-80dB Có thể em chưa biết HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập vở bài tập, SBT-T Có thể em chưa biết Ta nghe được tiếng đông xung quanh vì âm đựoc truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền nên não giúp người ta cảm nhận được âm thanh (hình 2.4 sgk-36). Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe được âm càng to. Âm truyền đến tai ta có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong một số trường hợp cần phảI bảo vệ tai.
Tài liệu đính kèm: