Giáo án Vật lý 6 kỳ II

Giáo án Vật lý 6 kỳ II

Bài 16. RÒNG RỌC

I . Mục tiêu:

1 . Kiến thức

- Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng .

- Biết sữ dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp

2 .Kĩ năng

- Biết đo lực ở mọi trường hợp

3 . Thái độ

- Cận thận, trung thực, nghiêm túc.

II . Chuẩn bị

 Nhóm :1 khối trụ bằng kim loại , 1lực kế GHĐ 3N,1RRCĐ ,1 RRĐ ,dây vắt qua ròng rọc ,1giá đỡ .

Cả lớp : Tranh giáo khoa hình 16.1 đến 16.2

 Bảng phụ 16.1

 

doc 25 trang Người đăng vultt Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 6 kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:25/12
Tiết : 19 Ngày dạy:
Bài 16. RòNG RọC 
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức
- Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng .
- Biết sữ dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp 
2 .Kĩ năng
- Biết đo lực ở mọi trường hợp 
3 . Thái độ 
- Cận thận, trung thực, nghiêm túc.
II . Chuẩn bị 
 Nhóm :1 khối trụ bằng kim loại , 1lực kế GHĐ 3N,1RRCĐ ,1 RRĐ ,dây vắt qua ròng rọc ,1giá đỡ . 
Cả lớp : Tranh giáo khoa hình 16.1 đến 16.2
 Bảng phụ 16.1
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 :Tạo tình huống học tập (10 phút )
Nhắc lại tình huống thực tế của bài học , ba cách giải quyết ở bài học trước .
Theo em còn có cách giải quyết không ? Liệu dùng ròng rọc ,công việc có dễ dàng hơn không ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc 
Để tìm hiểu công dụng của ròng rọc ,trước hết chúng ta cần tìm hiểu cấu tạo của nó . 
Gv treo h 16.1&16.2
Hs tụ đọc thông tin sgk , gv phát dụng cụ ,y/c hs lắp như h16.2 
Các nhóm cử đại diện trả lời câu C1 
Sự giống và khác nhau cơ bản giũa 2 loại ròng rọc 
Gọi hs trả lời , gv thống nhất ý kiến .
I Tìm hiểu ròng rọc 
C1 :
RRCĐ là 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe được mắc cố định khi kéo dây , bánh xe quay quanh trục cố định . khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định .
RRĐ củng là 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe không được mắc cố định , khi kéo dây ,bánh xe vừa quay , vừa chuyển động cùng với trục của nó .
Hoạt động 3 : Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?
để biết được điều đó ta xét 2 yếu tố của lực kéo vật ở ròng rọc .
+ hướng của lực 
+ cường độ của lực 
gv phát dụng cụ và phiếu học tập bảng 16.1 , các nhóm tiến hành tn 
gv lưu ý cho hs cách cầm lực kế trong từng trường hợp và chỉnh lực kế về số 0 
y/c các nhóm điền kết quả vào bảng phụ để so sánh với các nhóm khác 
gv nhận xét .
dưa vào kết quả TN hs làm việc cá nhân để hoàn thành C3.
y/c đại diện các nhóm trả lời , hs còn lại nhận xét , gv thống nhất ý kiến .
hs làm việc cá nhân để hoàn thành C4 
gọi hs trả lời và gv nhận xét 
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?
1 . thí nghiệm 
a. chuẩn bị 
b. tiến hành
2. Nhận xét 
a. Chiều của lực kéo trong 2 trường hợp là khác nhau , cường độ lực kéo là như nhau .
b. Chiều của lực kéo trong 2 trường hợp là như nhau , cường độ lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo vật qua RRĐ
3. Rút ra kết luận 
C4 
(1) cố định 
(2) động 
Hoạt động 4 : Ghi nhớ và vận dụng 
Hs đọc phần ghi nhớ sgk 
Phát phiếu học tập cho hs 
Phiếu học tập
C1 Tìm ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế 
C2 Sử dụng hệ thống ròng rọc ở h16.6 gíp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?
Dùng tranh vẽ để giới thiệu về palang
Dùng palang ở h16.7 có lợi gì ?
Nếu khối lượng là 40kg thì cường độ lực kéo là bao nhiêu ? (ứng với mỗi palang)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Các em đọc phần có thể em chưa biết 
Làm bài tập 16.1 đến 16.6
On tập lại phần máy cơ đơn giản để kiểm tra 15’
On tập chuẩn bị tổng kết chương 
Tuần : 20 Ngày soạn: 28/12
Tiết : 20 Ngày dạy:
Bài 17. TổNG KếT CHƯƠNG I – CƠ HọC 
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức
- giúp hs 1 lần nữa hệ thống háo kiến thức cơ bản trong chương 
- Vận dụng để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng thực tế có liên quan .
2 .Kĩ năng
- Có kỉ năng vận dụng kiến thức kỷ năng trình bày 
3 . Thái độ 
- yêu thích môn học 
II . Chuẩn bị
Bảng phụ kẻ sãn ô, ô chữ 
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : ôn tập 
Hs đã được ôn tập ổ tiết trước nên gv chỉ cần y/c hs nhớ lại 
Hoạt động 2 . vận dụng 
Gv y/c hs trả lời các em khác nhận xét và thống nhất ý kiến .
Hd bài 3 
3 hòn bi có kích thước giống nhau suy ra được điều gì ?
Mặt khác , KLR của 3 hòn bi đó như thế nào ?
Sủ dụng CT : m = D.V , tù đó hs chọn phương án đúng .
Gv ôn tập lại phần máy cơ đơn giản 
+ Đặc điểm chung :
+ Có những loại nào :
+ Nêu công dụng của từng loại :
Hoạt động 3 : Kiểm tra 15’
Gv phát đề 
Hoạt động 4 : Dặn dò 
Tìm hiểu trước phần nhiệt 
Tuần : 21 Ngày soạn:3/1/10
Tiết : 21 Ngày dạy:
CHƯƠNG II : NHIệT HọC
Bài 18. Sự Nỡ Vì NHIệT CủA CHấT RắN 
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức 
- Học sinh nắm được : 
+ Thể tích chiều dài của 1 vật rắn tăng khi nóng lên , giảm khi lanh đi .
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
+ Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản vì sự nỡ vì nhiệt . 
2 .Kĩ năng
- Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận .
3 . Thái độ 
- Rèn luyện tính cận thận, trung thực, ý thức làm việc tập thể .
II . Chuẩn bị 
Cả lớp : - một quả cầu kim loại , 1 vòng kim loại . đèn cồn , chậu nước , khăn 
bảng phụ sự nỡ vì nhiệt sgk .
Nhóm : phiếu học tập 
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại thử quả cầu có lọt qua vòng kim loại 
Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu cho lọt qua vòng kim loại 
Nhúng quả câu kl đã hơ nóng vào nước lạnh , thử cho lọt qua vòng kl
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 :Tạo tình huống học tập (5 phút )
Hs xem hình ảnh vè tháp epphen. Gv giới thiệu về lịch sứ của nó . HS trả lời cho phần đặt vấn đề .
Hoạt động 2 : Thí nghiẹm vè sự nỡ vì nhiệt của chất rắn (15’)
Gv giới thiệu dụng cụ và phát phiếu học tập cho nhóm .
Gv tiến hành làm thí nghiệm .
Hs quan sát , nhận xét hiện tượng , hoàn thành phiếu học tập .
Đại diện nhóm lên trả lời ,các nhóm khác nhận xét ,trả lời bổ sung, gv bổ sung. Từ kết quả TN các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi gv thống nhất ý kiến cho ghi vở .
Làm thí nghiệm 
trả lời câu hỏi 
C1 : Vì quả cầu nở ra khi nóng lên 
C2 : Vì quả cầu co lại khi lạnh đi 
Hoạt động 3 : Rút ra kết luận 
Hs làm việc cá nhân để rút ra kết luận .
Các chất rắn khác nhau nỡ vì nhiệt có giống nhau không
Rút ra kết luận 
C 3 
a. tăng 
b. lạnh đi
Hoạt động 4 : So sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất (7’)
Treo bảng phụ sgk 
Hd : sự nỡ của quả cầu là nỡ khối .
 Gv giải thích về sự nỡ dài , sự cần thiết về sự nỡ dài và ứng dụng trong kỉ thuật 
Hs đọc thông tin sgk , số liệu ở bảng và giải thích số liệu đó .
Hs làm việc cá nhân để hoàn thành C4 , gọi hs trả lời ,gv thống nhất ý kiến 
Kết luận 
C4 các chất rắn khác nhau nỡ vì nhiệt khác nhau 
Hoạt động 5: vận dụng và ghi nhớ (10’)
Từ phần tìm hiểu trên , em hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn .
Gv nhận xét giọ vài hs nhắc lại 
Hs làm việc cá nhân để trả lời câu C5 
Gv hd :C6 
Hs nêu các phương án có thể , gv chọn lọc lại 
Gv tiến hành TN đe hoàn tành C6 
y/ c hs nêu 1 số hiện tượng vè sự nở vì nhiệt của chất rắn trong thực tế 
4 . Vận dụng 
C5 Hs tự làm 
C6 Hs tụ ghi
 Hoạt động 6 : củng cố hướng dẫn về nhà (5’)
Hs đọc và làm bài 18.1 
Hd : khi nung nóng , làm lạnh 1 vật khối lượng của vật không thay đổi , chỉ có thể tích thay đổi .
Các em áp dụng CT D =m/v
Về nhà làm các bài còn lại 
* vì sao thời tiết ẩm ướt , cánh cũa gỗ không co lại mà nỡ ra và ngược lại 
Tuần : 22 Ngày soạn: 5/01
Tiết : 22 Ngày dạy:
Bài 19. Sự Nỡ Vì NHIệT CủA CHấT LỏNG 
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức 
- Học sinh nắm được : 
+ Thể tích của 1 chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
+ Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản vì sự nỡ vì nhiệt của chất lỏng. 
2 .Kĩ năng
- Làm được TN 19.1 ;19.2 .
3 . Thái độ 
- Rèn luyện tính cận thận, trung thực, ý thức làm việc tập thể .
II . Chuẩn bị
bình thủy tinh có đáy bằng , ống thủy tinh có thành dày , nút cao su có đục lỗ .
1 chậu nước , nước pha màu , nước pha màu , nước đá , rượu 
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : kiểm tra , tổ chức tình huống học tập (7’)
Kiểm tra : Em hãy nêu kết luận về sự giãn nở của chất rắn ?
Giải bài tập 18.4
Tình huống học tập 
Hs đọc tình huống sgk 
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm để xem nước có nỡ ra khi nóng lên không (10’)
-Hs đọc thông tin sgk , Gv giới thiệu phát dụng cụ TN , lưu ý hs khi làm việc với nước nóng 
Hs lắp TN , đậy kín ống cao su cho nước dâng lên trong ống từ 2đến 3cm
Đổ nước vào chậu , không đổ đầy .
Hs tiến hành TN gv theo dõi ,hd và nhắc nhỡ hs , hs quan sát và giải thích hiện tượng.y/c hs trả lời câu C1 ?
vì sao nước lại dâng lên ?
từ TN ,em rút ra kết luận gì ?
từ kinh nghiệm thực tế hs làm câu C2
gv làm , gv làm TN kiểm chứng cho cả lớp xem .
hs trả lời câu C4 . vậy câu nói của bình đúng hay sai ?
các chất lỏng khác nhau co nỡ vì nhiệt khác nhau không ?
làm thí nghiệm 
trả lời câu hỏi
C1 :
Mực nước trong ống dâng lên vì nước nỡ ra khi nóng lên 
C2 : 
Mực nước trong ống hạ xuống vì nước co lại khi gặp lạnh 
Hoạt động 3 : Chướng minh các chất lỏng khác nhau nỡ vì nhiệt khác nhau(10’)
Hs quan sát 19.3 , y/c hs nêu mục đích TN, dụng cụ làm TN , y/c hs làm với 2 chất khác nhau ( nước và rượu )
Các nhóm tiến hành TN , quan sát và rút ra nhận xét .
Hs quan sát kết quả TN ở hình 19.3 để rút ra kết luận sự nỡ vì nhiệt của chất lỏng . 
y/c hs trả lời tại sao phải tuân thủ theo các y/c vè dụng cụ TN ?
C3 : Rượu nỡ vì nhiệt nhiều hơn dầu , dầu nỡ vì nhiệt nhiều hơn nước .
Hoạt động 4 : Rút ra kết luận (3’)
Hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4 . 
Giọ 1 vài hs đọc lại kết luận 
Rút ra kết luận
C4 : a. (1) tăng
 (2) giảm 
 b. (3) không giống nhau 
Hoạt động 5 : Vận dụng và ghi nhớ 10’
y/c hs vận dụng kiến thức dã tiếp thu, làm việc cá nhân để hoàn thành phần vận dụng 
tại sao ấm nước củng nỡ ra mà nước vẫn tràn ? khi nước tràn gây ra nguy hiểm gì ?
vận dụng 
C5 : Vì khi gặp nóng , nước nỡ ra và tràn ra ngoài và gây nguy hiểm .
Hoạt động 6 : Củng có và hướng dẫn về nhà 
Hs nhắc lại phần kết luận 
Gọi hs đọc phần có thể em chưa biết 
Bài tập về nhà 19.1 đến 19.5
Tuần : 23 Ngày soạn:5/01/10
Tiết :23 
 Ngày dạy:
Bài 20. Sự Nở Vì NHIệT CủA CHấT KHí 
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức 
- Học sinh nắm được : 
- chất khí nỡ ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi 
- Các chất khí khác nhau nỡ vì nhiệt giống nhau
- Các chất khi nỡ vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nỡ vì nhiệt nhiều hơn chất rắn .
- Tìm được ví dụ về hiện tượng này trong thực tế . 
2 .Kĩ năng
- Làm được TN , mô tả được hiện tượng , rút ra kết luận .
3 . Thái độ 
- Rèn luyện tính cận thận, trung thực, ý thức làm việc tập thể .
II . Chuẩn bị
 Nhóm : Bình thủy tinh có đáy bằng , ống thủy tinh có thành dày , nút cao su có đục lỗ .
1 chậu nước , nước pha màu , nước pha màu , nước đá , rượu 
 Cả lớp : Phóng to bảng 20.1, tranh h-v 20.3 
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : kiểm tra 15’.
Đề và đáp án chuẩn bị sẵn 
Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập , thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nỡ ra 10’
Hs đọc tình huống sgk , các nhóm thảo luận và trình  ...  
1. Nhớ lại kiến thức đã học 
2. Sự bay hơi nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
a. quan sát hiện tượng 
b. Rút ra nhận xét 
Tốc độ bay hơi cảu 1 chất phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng .
C4 :
(1) cao (thấp ) (2)lớn (nhỏ )
(3) mạnh (yếu) (4) lớn nhỏ
(5) lớn (nhỏ) (6) cao (thấp )
Hoạt động 3 : Thí nghiệm kiểm tra 
Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của 1 chất phụ thuộc vào yếu tố nào thì các yếu tố cồn lại phải không thay đổi ?
Vạy , để kiểm tra tác động của nhiệt độ vào sự bay hơi thì các em tiến hành như thế nào?nêu phương án Tn?
Gv phất dụng cụ Tn , Y/c các nhóm làm TN? 
Các nhóm trình bày kết quả TN (theo trình tự trả lời tư câu C5,6,7,8 
c. thí nghiệm kiểm tra 
Hoạt động 4: Vạch kế hoạch thí nghiệm để kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng 
Gv chia nhóm vạch kế hoạch TN kiểm tra tác động của gió , của mặt thoáng chất lỏng ?
Gv thống nhất ý kiến & y/chs về nhà làm TN theo fương án đúng đã đưa ra
Hoạt đông5 :Vận dụng 
Hs trả lời các câu sau :
Thế nào là sự bay hơi ?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yêu tố nào ?
y/c hs làm việc cá nhân để hoàn thành C9,10 
d. vận dụng 
C9 : Làm như vậy để giảm diện tích mặt thoáng để giảm tốc độ bay hơi , giữ nước cho cây 
C10 : Thời tiết nóng gió thì thu hoạch muối nhanh hơn vì thời tiết đó làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà 
Tự làm TN theo kế hoạch đẫ vạch ra 
Làm bài tập sbt .
Chú ý : Sự bay hơi xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào .
.
Tuần : Ngày soạn: 5/3/2010
Tiết : 31 Ngày dạy:
Bài 27. Sự BAY HƠI Và Sự NGƯNG Tụ (TT) 
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức
-Nhận biết: Ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi .
- Quá trình ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm .
- Tìm được ví dụ thực tế về sự ngưng tụ , biết tiến hành TN để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ 
2 .Kĩ năng
-Sữ dụng nhiệt kế , dùng đúng thuật ngữ .
- Rèn luyện kỉ năng quan sát , so sánh 
3 . Thái độ 
- Rèn luyện tính sáng tạo , nghiêm túc nghiên cưu các hiện tượng vật lý 
II . Chuẩn bị
Cả lớp : Cốc thủy tinh , 1 đĩa đậy ,1 phích nước nóng 
Nhóm : 2 cốc thủy tinh giống nhau , nước màu , đá đập nhỏ , nhiệt kế , khăn lau.
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc làm thí nghiệm cảu các em ở nhà (5’)
Gv chỉ định 2 hs nêu cách tiến hành TN và kết quả TN các em làm ở nhà , nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập và trình bày dự đoán về sự ngưng tụ 
Gv làm TN đổ nước nóng vào cốc , cho hs sờ vào đĩa , sau đó dùng đĩa đậy lên cốc nước nóng .
Để 1 lát nhấc đĩa lên cho hs quan sát mặt đĩa, sau đó gv giới thiệu về sự ngưng tụ .
Hs đọc phần dự đoán , ghi phần dự đoán lên bảng . 
II . Sự ngưng tụ 
LỏNG HƠI 
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán 
Hoạt động 3 Làm thí gnhiệm kiểm tra dư đoán 
Trong không khí có hơi nước, vậy có cách nào các em có thể làm cho hơi nướcđó nhưng tụ1 cách nhanh chóng?
Các nhóm thảo luận và đưa ra phương án của nhóm .
Gv nhận xét các phương án đưa ra .
Phương án như sgk là phương án đơn giản dễ làm nên các em tiến hành làm TN theo phương án đó . y/c các nhóm đọc phần Tn kiểm tra .
Hs nhận dụng cụ và tiến hành TN, gv hướng dẫn và giúp đỡ .
Hs quan sát Tn để trả lời câu hỏi sgk
Gọi hs trả lời lần lượt từng câu C1,2,3,4,5 .
Gv cho hs nhận xét , thống nhất câu trả lời .
Qua TN em rút ra nhậ xét gì ?
b. Thí nghiệm kiểm tra
Hoạt động 4 : ghi nhớ , vận dụng 
Qua bài này các em ghi nhơ điều gì ? vậ dụng kiến thức đẫ học các em trả lời câu C6,7 ,8 .
Hd C8 : ở đó xảy ra đồng thời cả 2 qua trình : bay hơi và ngưng tụ 
2. Vận dụng 
C6 : Khi đun nước, hơi nước ngưng tụ ở nắp ấm .
C7 : Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
C8 ; Trong chai rượu xảy ra đồng thời 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ . vì chai đậy kín lượng rượu bay hơi sẽ ngưng tụ và lượng rượu không giảm. Với chai không đậy nút , lượng rượu bay hơi thoát ra ngoài nhiều hơn phần ngưng tụ nên lượng rượu trong chai giảm .
Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà 
Làm bài tập ở sbt
Đọc phần “có thể em chưa biết “
Nhớ lại TN : cách xác định sự tăng nhiệt độ của nước theo thời gian và vẽ đường biểu diển .
Tuần : Ngày soạn:15/3/2001
Tiết : 32 Ngày dạy:
Bài 28. Sự SÔI 
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức
	- Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi 	
2 .Kĩ năng
	- Biết cách tiến hành Tn ,theo dõi TN và khia thác các số liệu thu thập được rừ TN .
3 . Thái độ 
- Rèn luyện tính sáng tạo , nghiêm túc nghiên cứu các hiện tượng vật lý 
II . Chuẩn bị
Cả lớp : bảng kẻ ô vuông 
Nhóm :1 giá đỡ , 1 kiềng , 1lưới kim loại ,1 đèn cồn , 1 nhiệt kế ,1 kẹp ,1 bình cầu .
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc làm thí nghiệm cảu các em ở nhà (5’)
Kiểm tra : y/c hs trình bày quá trình xảy ra vào sơ đồ .
LỏNG HƠI
Ttốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ? cho ví dụ ?
Tình huống : Hs vào vai để diễn tả tình huônhgs và đưa ra dự đoán của mình.
Vậy, chúng ta phải làm gì để khẳng định được dự đoán của ai đúng .
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về sự sôi 
Gv phát dụng cụ TN và hd các nhóm lắp TN . hs nhận dụng cụ và làm theo hdẫn ? gv kiiểm tra .
Vì đã quen với tiết trước nên hướng dẫn Tn chỉ ghi từng phần , các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng bạn việc cụ thể .
Chỉ đọc và ghi thời gian khi nước tăng nhiệt độ đến 400C .
Chu ý : không làm va chạm gây vỡ , bỏng .
Các nhóm tiến hành TN theo hdẫn , ghi kết quả TN vào bảng .
Gv giải thích thắc mắc của Hs vè TN 
 Giải thích với Hs về nhiệt độ sôi ở ĐKTC , gv kiểm tra bảng ghi kết quả ở 1 số nhóm .
I . Thí nghiệm về sự sôi 
1 . Tiến hành làm thí nghiệm 
Hoạt động 3 : Vẽ đường biểu diễn về sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian 
Gv phát bảng kẻ ô vuông . Hs dưa vào bảng kết quả của nhóm để vẽ đường biểu diễn ? (giọ 1 vài Hs lên vẽ) . Gv kiểm tra , hướng dẫn những Hs chưa vẽ được 
Gv treo bảng vẽ đường biểu diễn vẽ sẵn trên bảng phụ.
Hs nhận xét về đường biểu diễn : thời gian , vị trí các đoạn thẳng , nhiệt độ tương ướng với hiện tượng ,từ đố làm cơ sở để trả lời các câu hỏi ở tiết sau.
2. Vẽ đường biểu diễn 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Từ kết quả thí nghiệm và đường biểu diễn , các em tự trả lời câu C1,2,3,4 
Tuần : Ngày soạn:20/3/2010
Tiết : 33 Ngày dạy:
Bài 29. Sự SÔI (TT) 
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức
-Nhận biết được hiện tượng sôi và nhớ lại các đặc điểm của sự sôi .
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng có liên quan .
- Nêu được sự giống và khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi .
2 .Kĩ năng
	- Biết cách tiến hành Tn ,theo dõi TN và khia thác các số liệu thu thập được rừ TN .
3 . Thái độ 
- Rèn luyện tính sáng tạo , nghiêm túc nghiên cứu các hiện tượng vật lý 
II . Chuẩn bị
Cả lớp : bảng kẻ ô vuông vẽ sẵn đường biểu diễn 
Nhóm :1 giá đỡ , 1 kiềng , 1lưới kim loại ,1 đèn cồn , 1 nhiệt kế ,1 kẹp ,1 bình cầu .
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra . Tổ chức tình huống học tập 
Kiểm tra : Kiểm tra 1 vài hs về việc điền bảng 28.1 và đường biểu diễn .
Tình huống : Với kết quả thu thập được ở tiết trước , chung ta có cơ sở để kết luận An hay Bình đúng . Trong tiết này , dựa vào kết quả TN , Rút ra nhận xét , khẳng định ai dúng , ai sai ?
Hoạt động 2 : Mô tả lại thí nghiệm sự sôi 
y/c hs dùng bộ dụng cụ mô tả lại cách lắp ráp và tiến hành TN .
gọi đại diện 1 nhóm dùng bảng 28.1 để mô tả diễn biến cảu nước từ khi bắt đầu đun đến lúc nước sôi .
dại diện các nhóm khác nhận xét bổ sung ?
Hoạt động 3: Xử lý kết quả thí nghiệm 
Các nhóm dựa vào kết quả TN của nhóm để trả lời C1,2,3,4, 
Mỗi nhóm cữ đại diện để trình bày câu trả lời của nhóm mình .
Gv giải thích nguyên nhân sự sai khác của kết quả TN ?( do nhiệt kế , vị trí TN , việc đọc thời gian...)
Hs đọc thông tin bảng 29.1 
II . Nhiệt độ sôi 
1. Trả lời câu hỏi 
 Hoạt động 4 : Rút ra kết luận 
Hs làm việc cá nhân để trả lòi C5,6 
Gọi hs trả lời , Hs ở lớp nhận xét , gv thống nhất ý kiến 
Gọi hs đọc phần kết luận hoàn chỉnh 
2. Rút ra kết luận 
C6 : 
Nước sôi ở nhiệt độ 1000C , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước .
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi .
Sự sôi là 1 sự bay hơi đặc biệt trong suót thời gian sôi , nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng .
Hoạt động 5 : vận dụng củng cố 
Hs thảo luận để trả lời câu C7 
Nhiệt độ này có xác định hay không ? 
Có thay đổi nhiệt độ trong suốt quá trình sôi của nước không ?
Hs làm việc cá nhân để trả lời C8,9
Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi ?
Hdẫn : 2 quá trình đó nước chuyển thể nào sang thể nào ? Ơ nhiệt độ nào xảy ra sự bay hơi , sự sôi 
Sự bay hơi xảy ra ở đâu ? sự sôi xảy ra ở đâu ?
Hs tự đọc phần có thể em chưa biết .
Hoạt động 6 : Tổng kết bài học . Dặn dò 
Gọi hs đọc phần ghi nhớ 
Về nhà làm bài tập 28.29.1 đến 28.29.8
On tập học kì 2 
Hoàn thành phần trả lời câu hỏi cho tiết ôn tập .
.
Tuần : Ngày soạn: 30/3/2010
Tiết :34 Ngày dạy:
ÔN TậP
I . Mục tiêu:
1 . Kiến thức
	- Nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nỡ vì nhiệt và sự chuyển thể các chất .
2 .Kĩ năng
	- Vận dụng tổng hợp kiến thức để giải thích hiện tượng 
	- Kỷ năng sử dụng chính xác thuật ngữ vật lý 
3 . Thái độ 
	- Thái độ yêu thích môn học
II . Chuẩn bị
Bảng phụ kẻ sẵn trò chơi ô chữ 
Một số dụng cụ tổ chức trò chơi 
III . Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : 
Gv nêu lại hệ thống kiến thức vật lý 6 gồm :
+ 2 chương : cơ học và nhiệt học 
+ Bước đầu làm quen với phương oháp thực nghiệm 
+ Nhắc lại 1 số đức tính cần thiết để học tốt bộ môn 
Hoạt động 2 : On tập kiến thức lý thuyết và vận dụng giải bài tập 
Vì hs đã ôn tập để thi học kỳ 2 nên giành thời gian để hs làm lại các phần trong tiết ôn tập .
Gv gọi lần lượt từng hs trả lời , gv sửa sai nếu cần .
Trả lời câu hỏi
vận dụng 
câu 1 : C
câu 2 : C
câu 3 : 
câu 4 : 
sắt 
rượu
vì rượu có nhiệt độ đôngđặc-1170Ckhông vì thủy ngân đông đặc ở-390C
tùy Hs
câu 5 : Bình đúng , vì trong quá trình sôi nhiệt độ nước không thay đổi .
câu 6 : BC : quá trình nóng chảy ; DE : quá trình sôi
 AB : nước ở thể rắn ; CD ; nước ở thể lỏng 
Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi 
trò chơi ô chữ 
Gv cho cán sự lớp điều khiển các em chơi trò chơi trên bảng phụ để sẵn .
Trò chơi làm thí nghiệm 
Gv trình bày những dụng cụ đã chuẩn bị sẵn trên bàn gv .
Cho các nhóm cữ đại diện lên chộn những dụng cụ tùy thích và làm được 1 TN từ các dụng cụ đã chọn .
Nhóm nào sẽ làm nhanh hơn 
Hoạt động 4 : Dặn dò 
Các em ôn tập thêm trong hè 
Xác định tốt động cơ học tập tốt của bộ môn để đạt kết quả cao hơn trong khi học môn vật lý 7 .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 6 ky II.doc