Tiết 1:
ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiờu:
- Kể tên được một số dụng cụ đo độ dài.
- Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài.
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
- Có thái độ trung thực, tỉ mỉ cẩn thận, chính xác trong việc thu nhận thông tin, trong quan sát và thực hành thí nghiệm.
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Ngày soạn : 26 / 8 / 2008 Ngày giảng : 28 / 8 / 2008 Tiết 1: Đo độ dài I. Mục tiờu: - Kể tên được một số dụng cụ đo độ dài. - Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài. - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ cẩn thận, chính xác trong việc thu nhận thông tin, trong quan sát và thực hành thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - GV: 1 thước có ĐCNN là 1mm. 1 thước dây có ĐCNN là 1cm. 1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5 cm. - HS: Một số loại thước dùng trong học tập. III. Tiến trỡnh bài giảng: ổn định tổ chức: ( 1 phút) Sĩ số: 6A 2. Kiểm tra bài cũ: (2 ph) ( Không kiểm tra) GV: Giới thiệu cấu trúc chương trình vật lí 6. - Lưu ý HS về phương pháp học và các yêu cầu chung khi học chương I. 3. Bài mới: (40 (ph) Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 ( 5 phút) Tìm hiểu tình huống học tập. - Cho HS quan sát tranh vẽ. - Yêu cầu HS đọc tình huống ở đầu bài. ? Hãy dự đoán xem: găng tay của 2 chị em có bằng nhau không? ? Để tránh tranh cãi, 2 chị em cần phải thống nhất nhau những điều gì? đ Vào bài. *Hoạt động cá nhân: - Đọc tình huống đầu bài/ SGK. - Nêu ý kiến dự đoán. - Trả lời theo ý hiểu. Hoạt động 2 (15 phút) Đơn vị đo độ dài. ? Kể tên những đơn vị đo độ dài mà em đã biết? - Cho HS đọc thụng tin Sgk (Tr3) Yêu cầu HS hoàn thành C1. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV .Giới thiệu 1 số đơn vị đo độ dài khác: 1 inh = 2,54 cm. 1 ft = 30,48 cm. Để đo các khoảng cách lớn, người ta dùng đơn vị năm ánh sáng. * Yêu cầu HS đọc và thực hiện C2 theo từng bước sau. - Ước lượng chiều dài bàn, (Gang tay) - Kiểm tra lại bằng thước. - Nhận xét về giá trị ước lượng và giá trị đo. - GV sửa cách đo cho HS sau khi kiểm tra phương pháp đo. ? Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? 1. Ôn lại đơn vị đo độ dài. - Kể tên các đơn vị đo độ dài: m; dm ; cm; - Hoàn thành C1: Điền vào chỗ trống: 1m = 10 dm ; 1m = 100 cm. 1cm = 10 mm; 1Km = 1000m. * Lưu ý: Các đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần. - Nghe GV giới thiệu. 2. Ước lượng độ dài. * Thực hiện C2 theo bàn: - Nhận xét qua 2 cách đo ước lượng và bằng thước. - Sự khác nhau độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra càng nhỏ thì khả năng ước lượng càng tốt. Hoạt động 3 ( 20 phút) Đo độ dài - Yêu cầu HS : +) Quan sát H1.1. +) Thảo luận nhóm đôi trả lời C4. * GV Cho HS đọc thụng tin Sgk (Tr7) ? Giới hạn đo là gì? ? Độ chia nhỏ nhất là gì? - Em hóy xỏc định GHĐ và ĐCNN của thước mà em đang dựng. - Yêu cầu HS thực hiện cõu C6. ? Tại sao lại phải chọn loại thước đó? - GV treo bảng kết quả đo độ dài. - Hướng dẫn HS đo và ghi kết quả vào bảng 1.1. - Hướng dẫn HS cách tính giá trị trung bình: ( l1 + l2 + l3) / 3. - Hỗ trợ các nhóm yếu. - Kiểm tra kết quả của 1-2 nhóm. - Nhấn mạnh: Để hạn chế sai số và có kết quả đo chính xác nhất, ta thường đo nhiều lần và tính giá trị trung bình. - Yờu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. * Trả lời C4 ( Nhóm đôi ) -Thợ mộc dùng thước dây. - Học sinh dùng thước kẻ. - Thợ may dùng thước mét. - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trờn thước - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liờn tiếp trờn thước. - HS trả lời. * Khi thực hiện đo độ dài ta phải chọn loại thước đo phự hợp thỡ kết qua đo mới chớnh xỏc. 2. Đo độ dài - HS đo chiều rộng. Và đo chiều dài của quyển sách vật lí 6. * Hoạt động nhóm: thực hành đo độ dài. - Thực hành đo độ dài . - Ghi kết quả vào bảng 1.1. - Tính giá trị trung bình của các lần đo. * Ghi nhớ Sgk (Tr8) 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 2 phút) - Học, hiểu ghi nhớ. - BTVN: 1-2.2 đ1-2.6/ SBT. - Nghiên cứu trước nội dung bài mới.
Tài liệu đính kèm: