Bài 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC
I. Mục tiêu:
- Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm học
II. Chuẩn bị:
- Vẽ sẵn bảng 16.1 về trò chơi ô chữ.
III. Tổ chức hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Ô mhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào? Hãy nêu những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Câu 2: Làm bài tập: 15.2, 15.3 SBT( 15.2 câu D, 15.3 câu C)
3. Các hoạt động dạy – học:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy: PPCT: Bài 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC I. Mục tiêu: - Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm học II. Chuẩn bị: - Vẽ sẵn bảng 16.1 về trò chơi ô chữ. III. Tổ chức hoạt động dạy - học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Ô mhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào? Hãy nêu những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? Câu 2: Làm bài tập: 15.2, 15.3 SBT( 15.2 câu D, 15.3 câu C) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức cơ bản.(10’) - Giáo viên kiểm tra xem HS đã làm phần “Tự kiểm tra” hay chưa? * Y/c từng HS trả lời lần lượt các câu trong phần “Tự kiểm tra”. - GV thống nhất các câu trả lời. - Từng HS trả lời lần lượt các câu trong phần “Tự kiểm tra”. - Học sinh nghe GV thống nhất các câu trả lời để sửa bài vào tập. I. Tự kiểm tra. Câu 1. a) dao động. b) tần số héc. c) đềxiben. d) 340 m/s. e) 70 dB. Câu 2. a. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. Câu 3. a, c, d. Câu 4. Âm phảm xạ là âm dội lại khi gặp 1 vật chắn. Câu 5. D. Câu 6. a) cứng nhẵn. b) mềm gồ ghề. Câu 7. b, d. Câu 8. Bông, vải xốp, gạch, gỗ Hoạt động 2: Vận dụng – Dặn dò. - Y/c HS làm bài 1. - GV yêu cầu HS nhắc lại: + Vận tốc của ánh sáng là bao nhiêu? So sánh vận tốc truyền âm với vận tốc ánh sáng? + Âm truyền được trong môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào? - Sau đó gọi HS trả lời câu 2 - GV gợi ý cho HS tra lời câu 3: + Âm phát ra to, nhỏ khi nào? + Âm phát ra cao thấp khi nào? - GV hướng dẫn HS làm câu 4: + Mũ làm bằng chất gì? Chất đó có phải là môi trường truyền âm không? + Bên trong mũ là môi trường gì? Âm có thể truyền trong môi trường đó không? - GV gọi 1 HS trả lời câu 4 - Y/c HS làm bài 5 - Y/c HS làm bài 6, 7 - Gviên treo bảng hình 16.1 lên bảng. - Yêu cầu HS làm theo tổ - Mỗi câu đúng được 10 đ. - Trả lời được hàng dọc + 20đ. * Dặn dò: Về nhà xem trước chương III, bài 17 - HS làm bài 1. - HS làm bài 2: câu C - HS làm bài 3. - HS: làm bằng chất rắn, có thể truyền âm được. - HS: môi trường chất khí, âm có thể truyền được - HS trả lời - HS làm bài 5. - HS làm bài 6, 7 - HS làm trò chơi ô chữ theo hướng dẫn của giáo viên. - HS nghe dặn dò của giáo viên. II. Vận dụng. Bài 1: Bộ phận dao động là: dây đàn, phần lá bị thổi, không khí trong sáo, mặt trống. Bài 2: C Bài 3: a) Dao động của sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ. b) Dao động của sợi dây đàn nhanh, khi phát ra âm cao. Dao động của sợi dây đànchậm, khi phát ra âm thấp. Bài 4: Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua KK đến hai cái mũ và lại qua KK đến tai người kia. Bài 5: Lúc đó ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi pxạ lại từ hai bên tường. Bài 6: A Bài 7: Biện pháp - Treo biển bào cấm bấm còi gần BV. - Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng lại - Trồng nhiều cây xanh quanh BV. - Treo rèm ở các cửa ra vào. III. Trò chơi ô chữ. C H Â N K H Ô N G S I Ê U Â M T Ầ N S Ố P H Ả N X Ạ Â M D A O Đ Ộ N G T I Ế N G V A N G H Ạ Â M IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: