Tiết 5:
Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Nắm được những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá thế giới.
Lớp dạy: . Tiết theo TKB: .... Ngày dạy: ....................... Sĩ số: ........Vắng: ....... Lớp dạy: . Tiết theo TKB: .... Ngày dạy: ...................... Sĩ số: ........Vắng: ....... Tiết 5: Bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Nắm được những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá thế giới. - ý thức bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị : - HS: mỗi nhóm +1 gương phẳng có giá đỡ. +Tấm kính trong suốt có giá đỡ +Hai viên phấn giống nhau (Hai vật giống hệt nhau) +Một tấm bìa dán giấy trắng. III.Tiến trình dạy và học Kiểm tra bài cũ: (5p) GV: ? Phát biểu Định luật phản xạ ánh sáng. Làm bài 4.2 và 4.4. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tìmh huống học tập. Nghiên cứu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng. (20p) - GV : Tổ chức tình huống học tập: (SGK) - GV: Yêu cầu HS đọc TN 1 SGK tìm hiểu: +Mục đích TN hình 5.2? +Dụng cụ cần thiết? + Cách tiến hành TN? - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành TN hình 5.2. Thời gian: 5p - GV: Hết thời gian, GV yêu cầu các nhóm dừng TN. ? ảnh của vật có hứng được trên màn không? GV: Kết luận. - GV: ? Dự đoán độ lớn của ảnh tạo bởi một vật qua gương phẳng? - GV: Yêu cầu HS tiến hành TN hình 5.3 SGK để kiểm tra dự đoán. Thời gian: 5p - GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN. - GV: Kết luận. - GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán về khoảng cách từ ảnh tới gương với khoảng cách từ vật tới gương. - GV: Tổ chức thảo luận lớp trả lời câu C3. - HS: Tìm hiểu, trình bày trước lớp. - HS: Hoạt động nhóm +Đại diện nhóm nhận dụng cụ TN. +Tiến hành TN hình 5.2 +Rút ra nhận xét về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - HS: Trả lời. - - HS: Dự đoán. - HS: Tiến hành TN hình 5.3. Quan sát, nhận xét->Rút ra kết luận. - HS: Nêu dự đoán. - GV: Tổ chức cho HS kiểm tra dự đoán. - HS: Kiểm tra dự đoán. Kết luận. I. Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Thí nghiệm:Hình 5.2(SGK/15) 1.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không? C1: Không hứng được ảnh. Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? Thí nghiệm: Hình 5.3/SGK C2: Kích thước vật 2 bằng kích thước vật 1. ->ảnh của vật lớn bằng vật. Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Dùng TN hình 5.3 để kiểm tra dự đoán. C3: A,A’ cách đều MN. Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh tạo bởi gương phẳng.(7p) - GV: Yêu cầu HS đọc câu C4. - GV: Yêu cầu HS làm việc theo câu C4. - GV: Tổ chứ thảo luận lớp rút ra kết luận. - HS: Đọc câu C4. - HS: Làm việc cá nhân làm câu C4. II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng. C4: S’ K S R I J Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’đến mắt. Không hứng được ảnh S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’. Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. ă ảnh của một vật là tập hợp tất cả các điểm trên vật. Hoạt động 3:. Vận dụng(10p) - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C5, C6. - GV: Kết luận. - HS: Trả lời câu C5, C6. III. Vận dụng A’ A B B’ K H C5: C6: 3. Củng cố: (2p) - GV: Yêu cầu HS nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng. - HS: Đọc phần ghi nhớ và “Có thể em chưa biết” 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Làm bài tập 51-> 5.4 SBT Vật lý.
Tài liệu đính kèm: