Giáo án Vật lý 7 cả 2 kỳ

Giáo án Vật lý 7 cả 2 kỳ

Tiết: 1

CHƯƠNG 1: QUANG HỌC

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng

 - Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.

2. Kĩ năng:

 - Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật

 - Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng.

3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế

 - Nghiêm túc trong khi học tập.

 

doc 77 trang Người đăng vultt Lượt xem 1429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 cả 2 kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Lớp:
7A
7B
Tiết: 1
CHƯƠNG 1: QUANG HỌC
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng
	- Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.
2. Kĩ năng:
	- Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật
	- Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế
	- Nghiêm túc trong khi học tập.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
- Đèn pin, mảnh giấy trắng
2. Học sinh: 
- Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hương, bật lửa, phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	
Lớp: 7A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 7B 	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (0’)
	Đầu chương không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhận biết ánh sáng.
GV: hướng dẫn học sinh quan sát và làm thí nghiệm.
HS: Quan sát + làm TN và trả lời câu C1
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chính xác.
(7’)
I. Nhận biết ánh sáng.
* Quan sát và thí nghiệm.
- Trường hợp 2 và 3
C1: Đều có ánh sáng từ vật truyền đến được mắt ta.
* Kết luận:
.......... ánh sáng ............
Hoạt động 2: Điều kiện nhìn thấy vật.
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: làm thí nghiệm và trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK.
(10’)
II. Nhìn thấy một vật.
* Thí nghiệm.
C2: Trường hợp a
Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền tới mắt ta.
* Kết luận:
.......... ánh sáng từ vật ..........
Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng.
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: nêu ra kết luận chính xác
(8’)
III. Nguồn sáng và vật sáng.
C3: Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do đèn pin chiếu tới
* Kết luận:
......... phát ra ..... hắt lại ........
Hoạt động 4: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: đưa ra đáp án câu C4
HS: làm TN, thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
(10’)
7’
IV. Vận dụng.
C4: bạn Thanh đúng
Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ánh sáng của đèn pin.
C5: Vì ánh từ đèn pin được các hạt khối li ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta sẽ nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát ra.
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập 1.1 đến 1.5 (Tr3_SBT)
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Mỗi nhóm: 	1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng 3mm, dài 200mm.
	1 nguồn sáng dùng pin hoặc dùng điện.
	3 màn chắn có đục lỗ như nhau, 3 đinh ghim.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
 ™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™ 
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 2
SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được định luật truyền thẳng của ánh sáng 
	- Biết được định nghĩa Tia sáng và Chùm sáng.
2. Kĩ năng:
	- Nhận biết được các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng
	- Làm được thí nghiệm đơn giản trong bài học để kiểm chứng.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Ống ngắm, đèn pin, miếng bìa.
2. Học sinh: 
	Mỗi nhóm: 	1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng 3mm, dài 200mm.
	1 nguồn sáng dùng pin hoặc dùng điện.
	3 màn chắn có đục lỗ như nhau, 3 đinh ghim.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	
Lớp: 7A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 7B 	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu điều kiện để nhìn thấy 1 vật?
Đáp án: Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng.
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: làm TN và trả lời câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: nêu ra kết luận chính xác
HS: đọc định luật truyền thẳng của ánh sáng trong SGK.
(15’)
8’
I. Đường truyền của ánh sáng.
* Thí nghiệm: Hình 2.1
Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn.
C1: ánh sáng từ bóng đèn truyền đén mắt ta theo ống thẳng
C2: các lỗ A, B, C là thẳng hàng 
* Kết luận:
. thẳng 
*Định luật truyền thẳng của ánh sáng
SGK
Hoạt động 2: Nhận biết tia sáng và chùm sáng.
GV: hướng dẫn học sinh cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng
HS: làm TN và biểu diễn đường truyền của ánh sáng và nêu kết quả.
GV: đưa ra kết luận chung.
HS: đọc thông tin về 3 loại chùm sáng sau đó trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung
HS: nắm bắt thông tin.
(15’)
II. Tia sáng và Chùm sáng.
* Biểu diễn đường truyền của ánh sáng
SGK
* Ba loại chùm sáng
Chùm sáng song song
Chùm sáng Hội tụ
Chùm sáng Phân kỳ
C3:
a,  Không giao nhau 
b,  Giao nhau 
c,  Loe rộng ra 
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: nắm bắt thông tin.
(15’)
10’
III. Vận dụng.
C4: Để kiểm tra đường truyền của ánh sáng trong không khí thì ta cho ánh sáng đó truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong.
C5: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo đường thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2 và 3.
Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây kim 2 và 3
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.4 (Tr4_SBT).
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
	Mỗi nhóm:	1 đèn pin, 1 cây nến, 1 tấm bìa, 1 màn chắn.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
..
..
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng: 
Lớp:
7A
7B
Tiết: 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Nắm được định nghĩa Bóng tối và Nửa bóng tối.
	2. Kĩ năng:
	- Giải thích được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Tranh vẽ hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
2. Học sinh: 
	Mỗi nhóm:	1 đèn pin, 1 cây nến, 1 tấm bìa, 1 màn chắn.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	
Lớp: 7A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 7B 	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng? 
Đáp án: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bóng tối, nửa bóng tối.
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C1
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C2
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung.
(15’)
7’
7’
I. Bóng tối - Nửa bóng tối.
* Thí nghiệm 1: hình 3.1
C1: vùng ở giữa là vùng tối vì không có ánh sáng truyền tới, còn vùng xung quanh là vùng sáng vì có ánh sáng truyền tới.
* Nhận xét:
 nguồn sáng 
* Thí nghiệm 2: hình 3.2
C2: - vùng ở giữa là vùng tối còn ở bên ngoài là vùng sáng
 - vùng còn lại không tối bằng vùng ở giữa và không sáng bằng vùng bên ngoài
* Nhận xét:
. một phần nguồn sáng ..
Hoạt động 2: Nhật thực, nguyệt thực.
HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C3 + C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: nghe và nắm bắt thông tin.
(7’)
II. Nhật thực - Nguyệt thực.
* Định nghĩa: 
SGK
C3: Khi đứng ở nơi có nhật thực toàn phần thì toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta không nhìn thấy được Mặt trời.
C4: đứng ở vị trí 2, 3 thì thấy trăng sáng, còn đứng ở vị trí 1 thì thấy có Nguyệt thực.
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: làm TN và thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: đưa ra kết luận cho câu C6.
(8’)
5’
III. Vận dụng.
C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn chắn lớn dần lên.
C6: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta không đọc được sách.
 Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc được sách.
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập 3.1 đến 3.4 (Tr5_SBT).
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
	Mỗi nhóm:	1 gương phẳng có giá đỡ, 1 thước đo độ.
	1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng.
	1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
..
..
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng: 
Lớp:
7A
7B
Tiết: 4
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nắm được định luật phản xạ ánh sáng
	- Nắm được các khái niệm có liên quan.
2. Kĩ năng:
	- Biểu diễn được gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Gương phẳng, giá quang học, thước đo góc
2. Học sinh: 
Mỗi nhóm:	1 gương phẳng có giá đỡ, 1 thước đo độ.
	1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng.
	1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng.
III. Tiến trình tổ chức day - họ ... ng tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.
C5: 
a, ...chênh lệch mức...nướcdòng nước.
b,  hiệu điện thế  dòng điện 
c,  chênh lệch mức nước  hiệu điện thế . dòng điện 
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C6 + C7 + C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 +C7+C8
(10’)
III. Vận dụng.
C6: 
ý C
C7: 
ý A
C8: 
ý C
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 31
THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch 
 song song.
2. Kĩ năng:
	- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song
	3. Thái độ:
	- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
	- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Nguồn điện, ampe kế, vôn kế, bóng đèn, công tắc
2. Học sinh: 
	- Dây dẫn, pin, báo cáo thực hành.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)	 Lớp: 7A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 7B 	Tổng:	Vắng:
	2. Kiểm tra: (0’)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: hướng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song với nhau
HS: nắm bắt thông tin
GV: hướng dẫn HS cách đo cường độ dòng điện của đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
GV: hướng dẫn HS cách đo hiệu điện thế của đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
I. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Mắc song song hai bóng đèn.
C1: ampe kế và công tắc được mắc song song với nhau.
X
A
X
C2: 
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song.
Vị trí của ampe kế
Vị trí 1
Vị trí 2
Vị trí 3
Cường độ dòng điện
I1 =
I2 =
I3 =
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
V
X
A
X
Vị trí mắc vôn kế
Hiệu điện thế
hai điểm 1 và 2
U12 = 
hai điểm 2 và 3
U 23 = 
hai điểm 1 và 3
U13 = 
Hoạt động 2:
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành.
sủa các lỗi HS mắc phải
HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành.
II. Thực hành.
Mẫu: báo cáo thực hành
4. Củng cố: (13’)
- Thu báo cáo thực hành
- Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm.
	- Nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- xem lại trình tự thực hành
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 32
THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
2. Kĩ năng:
	- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song
	3. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
	- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Vôn kế, ampe kế, nguồn điện, bóng đèn, công tắc
2. Học sinh: 
	- Pin, dây dẫn, bóng đèn, báo cáo thực hành
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	 Lớp: 7A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 7B 	Tổng:	Vắng:
	2. Kiểm tra: (0’)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: hướng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song với nhau
HS: nắm bắt thông tin
GV: hướng dẫn HS cách đo hiệu điện thế của đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
GV: hướng dẫn HS cách đo cường độ dòng điện của đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
(10’)
I. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Mắc song song hai bóng đèn.
C1: 
- hai điểm M, N là nối chung của hai bóng đèn.
- mạch M12N và M34N
- M pin N 
X
X
C2: 
- đóng công tắc thì đèn sáng
- tháo 1 bóng ra thì bóng còn lại sáng mạnh hơn lúc đầu.
2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
V
X
X
C3: vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2
Vị trí mắc vôn kế
Hai điểm 1 và 2
Hai điểm 3 và 4
Hai điểm M và N
Hiệu điện thế
U12 =
U34 =
UMN =
C4: U12 . U34 . UMN
3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song.
V
X
A
Vị trí mắc ampe kế
Cường độ dòng điện
Mạch rẽ 1 
I1 = 
Mạch rẽ 2 
I 2 = 
Mạch chính
I = 
I . I1 . I2
Hoạt động 2:
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành.
sủa các lỗi HS mắc phải
HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành.
(20’)
II. Thực hành.
Mẫu: báo cáo thực hành
4. Củng cố: (13’)
- Thu báo cáo thực hành
- Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm.
	- Nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 33
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể con người
	- Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
2. Kĩ năng:
	- Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Cầu chì, nguồn điện, công tắc, ampe kế, bóng đèn
2. Học sinh: 
	- Cầu chì, bóng đèn, công tắc, dây dẫn 
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	 Lớp: 7A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 7B 	Tổng:	Vắng:
	2. Kiểm tra: (0’)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời gợi ý trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nêu giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.
HS: nắm bắt thông tin.
(15’)
I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm.
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người.
C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại thì bút thử điện mới sáng
* Thí nghiệm: 
hình 29.1
* Nhận xét:
 đi  mọi 
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.
SGK
Hoạt động 2:
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và so sánh I1 và I2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
 HS: thảo luận với câu C4 + C5
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 + C5
(10’)
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
1. Hiện tượng đoản mạch.
* Thí nghiệm:
Hình 29.2
* Nhận xét:
C2: I1 < I2 
.. rất lớn 
2. Tác dụng của cầu chì.
C3: khi có hiện tượng đoản mạch thì cầu chì bị nóng chảy và đứt.
C4: số ampe ghi trên cầu chì để nói lên giá trị định mức của dòng điện mà cầu chì chịu được
C5: nên dùng cầu chì ghi 1A
Hoạt động 3:
GV: nêu thông tin về các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
HS: nắm bắt thông tin
HS: thảo luận với câu C6
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
(10’)
III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
SGK 
C6: 
a, vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện không đảm bảo an toàn, nên bọc lại hoặc thay dây mới.
b, dây chì có giới hạn quá lớn đối với mạch điện cần bảo vệ, thay dây chì nhỏ hơn cho phù hợp.
c, chưa ngắt dòng điện khi đang sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước khi sửa chữa.
4. Củng cố: (7’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 34
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 : ĐIỆN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học
2. Kĩ năng:
	- Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ.
2. Học sinh: 
	- Xem lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	 Lớp: 7A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 7B 	Tổng:	Vắng:
	2. Kiểm tra: (0’)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của phần ôn tập trên
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này.
(10’)
I. Tự kiểm tra.
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ và trả lời câu C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời câu C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C2
HS: suy nghĩ và trả lời câu C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C3
 HS: suy nghĩ và trả lời câu C4 + C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung và đưa ra kết luận cho câu C4 + C5
HS: thảo luận với câu câu C6 
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
 HS: suy nghĩ và trả lời câu C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C7
(15’)
II. Vận dụng.
C1: ý D
C2: 
-
-
+
-
 A B A B 
+
+
-
+
 A B A B 
C3: cọ xát mảnh nilông bằng miếng len thì mảnh nilông bị nhiễm điện âm và nhận thêm electron còn miếng lên mất bớt electron.
C4: 
ý C
C5: 
ý C
C6: ta thấy:
U1 = U2 = 3V
nếu mắc nối tiếp 2 bóng đèn này thì :
U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V
vậy phải mắc vào nguồn điện 6V
C7:
vì 2 đnè được mắc song song với nhau nên: I = I1 + I2
=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A
vậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc
(10’)
III. Trò chơi ô chữ.
4. Củng cố: (7’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
..
..
HẾT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ly 7 0910.doc