CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Tiết 1
Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
A. PHẦN CHUẨN BỊ
MỤC TIÊU BÀI DẠY
1.Về kiến thức:
- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có anh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2.Về kĩ năng:
- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
3.Về thái độ, tình cảm:
- Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được
Ngày soạn:01/09/2008 Ngày giảng: 03/09/2008 Lớp dạy 7A Ngày giảng: 03/09/2008 Lớp dạy 7A Chương I: Quang Học Tiết 1 Bài 1: nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng A. phần chuẩn bị Mục tiêu bài dạy 1.Về kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có anh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2.Về kĩ năng: - Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 3.Về thái độ, tình cảm: - Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: - Nghiên cứu – soạn bài, giấy màu đỏ, lục, lục, lam, đen - Bảng phụ: Hình. Bảng phụ ghi nội dung các kết luận: * Kết luận: Mắt ta nhận biết được có ánh sáng khi có truyền vào mắt ta. * Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có.. truyền vào mắt ta. * Kết luận: Dây tóc bóng đè tự nó .. ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng Bài tập: 1.Chọn câu đúng trong các câu sau: * Nguồn sáng là vật: A. Tự nó phát ánh sáng. B. hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. C. Để ánh sáng truyền qua nó. D. Có bất kì tính chất nào ở A,B,C. 2.Chọn câu đúng trong các câu sau: A: Vật đó ở trước mắt ta C: ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt B: vật đó phát ra ánh sáng ta D: cả 3 yêu cầu A, B, C 2.Trò: - Mỗi nhóm: 1 hộp kín, bên trong có đèn pin, có dán sẵn 1 mảnh giấy trắng, pin, giá pin, dây nối, công tắc B. phần thể hiện trên lớp i. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7a..7b ii.Kiểm tra bài cũ: (1’) GV.- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. Iii. Dạy bài mới 1.Đặt vấn đề vào bài mới.(5’) a. Giới thiệu chương. GV: yêu cầu học sinh quan sát ảnh chụp ở đầu chương được treo ở trên bảng CH: miếng bìa trên tay bạn viết chữ gì? (Mít) GV: ban đêm khi không bật đèn ta có nhìn thấy từ đó không? GV: Vậy khi nào ta mới nhìn thấy 1 vật, và vật ở trong gương phẳng có tính chất gì? để hiểu được chương quang học sẽ phải trả lời được những vấn đề gì? yêu cầu 1 bạn đọc phần sử lý thông tin ở trang 3 – SGK. HS đọc:- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng; khi nào ta nhìn thấy một vật; ánh sáng truyền đi theo đường nào; ánh sáng gặp gương phẳng đổi hướng như thế naog; ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì; ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống như ảnh trong gương phẳng không. GV: đó là 6 câu hỏi chính mà ta phải trả lời được sau khi hỗngong chương i Quang học b. Giới thiệu bài: GV: yêu cầu học sinh quan sát ảnh hình 1.1 trên bảng gọi học sinh đọc phần chữ in đậm ở đầu trang 4 – SGK\ HS. Thanh đố Hải: bật một cái đèn pin nằm ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy trực tiếp ánh sáng từ đèn phát ra không ? vì sao ? Hải: Tất nhiên là nhìn thấy vì đèn pin đã bật sáng. Thanh cãi: Đèn không chiếu thẳng vào mắt làm sao mà nhìn thấy được ! Bạn nào đúng GV: Vậy Hải và Thanh ai trả lời đúng để biết được ai đúng ai sai ta cùng nhau tìm hiểu bài 1: Bài 1 : (Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng) 2. Day bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng(10’) GV: Đưa đèn pin ra bật đèn và chiếu về phía học sinh để học sinh có thể thấy đèn có thể bật sáng hay tắt đi. CH: Qua phần in đậm vừa đọc hãy cho biết bạn Hải làm thí nghiệm như thế nào? HS: Đặt đèn pin nằm ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc bật đèn pin. GV: Gọi 2 học sinh nhắc lại. CH: Vậy khi bật đèn mắt có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không vì sao? GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, để trả lời câu hỏi.(3’) HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm: thảo luận và trả lời câu hỏi. HS: Đại diện nhóm trả lời. Ta không nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra. GV: Vì sao lại như vậy và khi nào ta nhận biết được ánh sáng. GV: Treo bảng phụ: Trong các trường hợp sau trường hợp nào mắt ta nhận biệt được có ánh sáng. 1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín của không bật đèn mở mắt. 2. Ban đêm đứng trong phòng kín đóng cửa, mở mắt, bật đèn. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. 4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời. HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Thống nhất câu trả lời. đúng trường hợp 2, 3 cho mắt ta nhận biết được có ánh sáng. GH: Vì sao? HS: Vì có ánh sáng truyền tới mắt. GV: Gọi học sinh đọc C1: và trả lời HS: Có ánh sáng truyền tới mắt. GV: Thống nhất câu trả lời ghi bảng. CH: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ta xét 2.Kết luận: GV: Gọi 1 học sinh đọc kết luận SGK. Đồng thời treo bảng phụ ghi sẵn nội dung. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi cótruyền vào mắt ta. Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận: Gọi học sinh nêu từ cần điền vào chỗ chấm. GV: Thống nhất chung ghi bảng. có (ánh sáng) .. GV: Gọi 1 học sinh đọc nội dung kết luận Hoạt động 2: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.(10’) GV: Ta xét thí nghiệm GV. treo bảng phụ H1.2a,b GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2a,b CH: Hãy nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm: HS: 1 bóng đèn pin, 1 tờ giấy trắng 1 hộp bìa kín có thành bên màu đen trên thành có khoét 1 lỗ nhỏ, 1 công tắc, dây dẫn, giá pin, 2pin. - B1: Bố trí thí nghiệm như H 1.2a,b - B2: Đặt mắt quan sát qua lỗ nhỏ trên thành hộp để nhìn tờ giấy gắn trong hộp trong 2 trường hợp + Đèn sáng + Đèn tắt GV: Mục đích của thí nghiệm là khi nào nhìn thấy một vật HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm để trả lời trường hợp nào ta nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín. HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm câu trả lời. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng. CH: Vì sao? HS: Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hất lại ánh sáng. Có ánh sáng từ mảnh giấy hất vào mắt ta. GV: Thống nhất câu trả lời và ghi bảng. CH: Nếu không có ánh sáng đến mắt ta có nhìn thấy ánh sáng không? HS: Không. Vậy điều kiện nhìn thấy 1 vật là gì? ta xét 2 GV: Yêu cầu học sinh tìm từ điền vào nội dung kết luận * Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có.. truyền vào mắt HS: ..Khi có (ánh sáng từ vật đó)... GV: Thống nhất câu trả lời ghi bảng. GV: Gọi học sinh nêu lại kết luận. Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng(7’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 nêu dụng cụ và cách tién hành thí nghiệm. HS: - Một đèn pin, pin - Bố trí thí nghiệm như hình vẽ - Quan sát dây tóc bóng đèn khi đèn pin bật công tắc. GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: CH: Khi bật công tắc có hiện tượng gì xảy ra đối với dây tóc bóng đèn. HS: Phát sáng (có ánh sáng tới mắt) GV: Gọi 1 học sinh đọc C3: yêu cầu lớp (cá nhân) trả lời. HS: Vật tự phát ra ánh sáng: dây tóc bóng đèn vật hắt ánh sáng do vật khác chiếu tới: Mảnh giấy trắng. CH: Chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau: + Giống: Cả 2 đều có ánh sáng truyền tới mắt. + Khác: - Giấy trắng không tự phát ra ánh sáng. - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng. GV: Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng được gọi là vật sáng. GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu hoàn thành kết luận HS.* Kết luận: Dây tóc bóng đè tự nó .. ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng CH: Hãy lấy ví dụ về nguồn sáng và vật sáng HS: - Mặt trời – nguồn sáng - Cái bàn dưới ánh sáng mặt trời: vật sáng. GV: Nguồn sáng biểu thị các vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng biểu thị chung cho các vật hoặc tự phát ra ánh sáng hoặc hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó. VD: Mặt trời vừa là nguồn sáng vừa là vật sáng. GV: Hoạt động 4: Vận dụng(6’) GV Yêu cầu cá nhân học sinh đọc C4, C5 và trả lời HS: C4: Bạn Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin không chiếu vào mắt mắt không nhìn thấy được. C5: Có ánh sáng từ các hạt li ti truyền đến mắt GV: Thống nhất ghi bảng I. Nhận biết ánh sáng. 1. Quan sát và thí nghiệm. C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền tới mắt. 2. Kết luận Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta II. Nhìn thấy một vật. 1. Thí nghiệm: C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng C3: Vật tự phát ra ánh sáng: Dây tóc bóng đèn. - Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới: Tờ giấy trắng. 2. Kết luận: - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật kh IV. Vận dụng C4: Bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn không chiếu thẳng vào mắt ta không có anh sáng từ đèn đến mắt nên không nhìn thấy C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được. Iv. Luyện tập, củng cố: (4’) CH: Qua bài ta cần ghi nhớ kiến thức gì? HS: - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm ngồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. GV: Treo bảng phụ: 1.Chọn câu đúng trong các câu sau: A: Vật đó ở trước mắt ta C: ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt B: vật đó phát ra ánh sáng ta D: cả 3 yêu cầu A, B, C Bài tập: 2.Chọn câu đúng trong các câu sau: * Nguồn sáng là vật: A. Tự nó phát ánh sáng. B. hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. C. Để ánh sáng truyền qua nó. D. Có bất kì tính chất nào ở A,B,C. THMT.gv. Nêu câu hỏi đối với học sinh khá ? Tại sao ở nhứng nơI như thành phố thì số lượng học sinh thường mắc tật cận thị khá nhiều so với học sinh ở những vùng khác? để khắc phục điều đó ta nên làm như thế nào? HS. - Ở cỏc thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nờn học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ỏnh sang nhõn tạo, điều này cú hại cho mắt. Để làm giảm tỏc hại này, học sinh cần cú kế hoạch học tập và vui chơi dó ngoại. 4. Hướng dẫn học sinh tự học và làm bài tập ở nhà: (2’) * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ, trả lời lại từ C1 – C2 – C3. - Làm bài tập 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5 (Tr3 - SBT) - đọc có thể em chưa biết: CH: - có những loại ánh sáng màu nào? - Vì sao ta nhìn thấy vật màu đen. * Bài mới: -Đọc trước bài “sự tryền ánh sáng’ - Giáo viên nhận xé ... C5 Khoảng từ 0,1 - -> 1A Nên chọn cầu chì có số ghi 1,2A 1. 40V 2. Vỏ bọc cách điện 3. Mạng điện dân dụng. .các thiết bị điện 4không. ngắt ngay GV thống nhất ghi bảng. Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc AT khi sử dụng điện(15’) GV. Yêu cầu h/s đọc mục III và hoàn thành bài tập 1. Chỉ làm thí nghiệm vối HĐT dưới 2. PhảI sử dụng dây dẫn có. 3. Không được tự mình tiếp xúc vơi và. nếu chưa biết cách sử dụng. 4. Khi có người bị điện giật thì. được chạm vào người đó mà cần phảI tìm cách công tắc điện và gọi người cấp cứu HS trả lời thống nhất ghi bảng GV. Yêu cầu học sinh quan sát Hình 29.5 đọc và trả lời C6 HS. C6. a. Lõi dây điện có chỗ để hở nếu vô ý chạm phảI có thể bị điện giật hoặc gây đoản mạch - Khắc phục: Ngắt điện dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín hoặc thay dây mới -THMT: Quỏ trỡnh đúng ngắt mạch điện cao ỏp luụn kốm theo cỏc tia lửa điện, sự tiếp xỳc điện khụng tốt cũng cú thể làm phỏt sinh cỏc tia lửa điện. Tia lửa điện cú tỏc dụng làm nhiễu súng điện từ ảnh hưởng đến thụng tin liờn lạc hoặc gõy ra phản ứng húa học (tạo ra cỏc khớ độc như NO, NO2, CO2,). Vỡ vậy, cần đảm bảo sự tiếp xỳc điện thật tốt trong quỏ trỡnh vận hành và sử dụng cỏc thiết bị điện. Tia lửa điện truyền đến cỏc vật liệu xốp, dễ chỏy cú thể gõy ra hỏa hoạn. Thực hiện biện phỏp an toàn khi sử dụng điện. I. Dòng điện đi qua cơ thể ngươì có thể gây nguy hiểm. 1. Dòng điện có thể đI qua cơ thể người. C1 Bóng đèn bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện và tay cầm phảI tiếp xúc với tay cầm bằng kim loại của bút. Nhận xét: đI qua. .Bất cứ vị trí 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đI qua cơ thể người II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 1, Hiện tượng đoản mạch. C2 I1 < I2 NX: Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn Tác hại: + Gây cháy vỏ bọc dây à gây hoả hoạn + Làm hỏng các thiết bị tiêu thụ điện 2. Tác dụng của cầu chì; C3 Khi đoản mạch dây chì bị nóng đỏ cháy đứt và ngắt mạch bóng đèn được bảo vệ C4, Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị ghi trên cầu chì thì cầu chì bị đứt. C5 Khoảng từ 0,1 - -> 1A Nên chọn cầu chì có số ghi 1,2A 1. 40V 2. Vỏ bọc cách điện 3. Mạng điện dân dụng. .các thiết bị điện 4không. ngắt ngay III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện: 1. 40V 2.Vỏ bọc cách điện 3.Mạng điệndân dụng ..thiết bị điện. 4. khôngngắt ngay C6 a. Lõi dây điện có chỗ để hở nếu vô ý chạm phảI có thể bị điện giật hoặc gây đoản mạch - Khắc phục: Ngắt điện dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín hoặc thay dây mới 3. Củng cố, luyện tập: (4’) GV yêu cầu h/s khá giỏi thực hiện ý b,c của câu C6 HS. b. trên nắp cầu chì có ghi 2A lại nối bằng dây chì ghi 10A là quá xa mức quy định, nếu như vậy, do sự cố, dòng điện trong mạch có cường độ tới 9A dây chì này chưa đứt, còn dụng cụ điện dùng cầu chì này có thể bị hỏng Cách khắc phục: Chỉ dùng dây chì có ghi số 2A để mắc vào nắp cầu chì c. Người phụ nữ đang thay hay sửa bóng đèn thì em nhỏ lại đóng hoặc ngắt công tắc điện, nếu đóng công tắc thì dòng điện có thể đI qua cơ thể người phụ nữ kia và không an toàn điện. Chân chị này trực tiếp tiếp xúc với sàn nhà là không an toàn. Cách khắc phục: Không được đóng công tắc điện trong khi sửa chữa điện, khi sửa chữa điện cần đứng trên một vật cách điện như đI dép cao su, nhựađể cách điện với đát và ssàn nhà. GV Yêu cầu hs đọc nội dung phần ghi nhớ SGK GV. Khi sử dụng điện cần đảm bảo an toàn 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(1’) Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập SBT Ôn tập chương III trả lời phần I tự kiểm tra chuẩn bị tiết sau kiểm trâ học kì Ngày soạn: 17/04/2010 Ngày giảng: 19/04/2010 Giảng lớp 7A Ngày giảng: 22/04/2010 Giảng lớp 7A Tiết 34: kiểm tra học kỳ II I. Mục tiêu; 1; Kiến thức Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ đầu học kỳ II 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giảI thích các hiện tượng vật lý 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn then ii.Chuẩn bị của giáo viên và học sịnh Chuẩn bị của giáo viên: Ra đề kỉêm tra - đáp án, biểu điểm Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học iii. tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: ổn định tổ chức Điểm danh sĩ số. Hướng dẫn cách làm phần trắc nghiệm. Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra (phát đề) II. Nội dung đề: Phần A. (Trắc nghiệm) I.Khoanh tròn vào chữ cáI đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 1. Am pe (A) là đơn vị của đại lượng nào dưới đây: A. Hiệu điện thế. B. Lực C. Khối lượng riêng. D. Cường độ dòng điện 2. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không. A. Giữa hai cực của một pin trong mạch kín khi thắp sáng bóng đèn B. Giữa hai cực của 1 pin còn mới trong mạch hở. C. Giữa 2 đầu bóng đèn có ghi 2,5V khi chưa mắc vào mạch 3./ Trong các kết luận sau đây, kết luận nào là đúng với khái niệm về dòng điện A./ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển B./ Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích C./ Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển động có hướng D./ Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các điện tích 4./ Phát biểu nào sau đây là không chính xác A./ Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động B./ Nguồn điện luôn luôn có hai cực: Cực âm và cực dương C./ Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dịch chuyển qua nó D./ Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc bóng đèn đã bị đứt 5./ Các vật nào sau đây là chất cách điện A./ Thuỷ tinh, cao su , gỗ khô B./ Sắt, đồng, nhôm C./ Nước muối, nước chanh D./ Vàng, bạc 6/ Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện A./ Mạ kim loại B./ Hoạt động của quạt điện C./ Đèn điện sáng D./ Hàn điện II./ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:( 3đ) Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong những câu sau .1. a./ Chiếc thước nhựa và mảnh vải khô, sau khi với nhau thì cả hai vật đều bị .. b./ Mỗi .. đều có hai cực, đó là.. và .. c./ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng đến.. cao và. d./ Cuộn dây quấn quanh lõi thép có dòng điện chạy qua gọi là . 2. Mắc nối tiếp am pe kế vào đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện sáo cho chốt của am pe kế nối về phía cực âm của nguồn điện B./ Tự luận (4đ) 1./ Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra . Hãy giải thích tại sao? 2./ Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện . Em hãy nêu 1 ví dụ để chứng minh điều đó 3./Hãy vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch điện sau: - + III. Đáp án và biểu điểm A. Trắc nghiệm (3 điểm) I .Trắc nghiệm 1. Chọn D 2. Chọn B 3. Chọn D 4. Chọn D 5. Chọn A 6. Chọn A II. Bài tập diền từ (3 điểm) Câu 1 (2 điểm) a. nhiễm điện, b. nguồn điện.. cực dương, cực âm.; c. nhiệt độ cao; phát sáng; d. nam châm điện Câu 2( 1 điểm): Âm B. Tự luận: (4 điểm) Câu 1 (1 điểm) Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược và tóc đều bị nhiễm điện, khi bị nhiễm điện chúng hút lẫn nhau nên nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra Câu 2 (1 điểm) - Nếu không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện thì khi ta đứng gần những ổ điện trong nhà ta sẽ bị điện giật . Nhưng thực tế không như vậy chứng tỏ ở điều kiện bình thường không khí không dẫn điện Câu 3: (1 điểm) - + Ngày soạn: 17/04/2010 Ngày giảng: 19/04/2010 Giảng lớp 7A Ngày giảng: 22/04/2010 Giảng lớp 7A Tiết 34: tổng kết chương 3 : điện học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học 2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm trabài cũ: (0 phút) *Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Để củng cố lại các kiến thức đã học trong phần điện học thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu Tiết 35: tổng kết chương 3 : điện học 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’)Tự kiểm tra - GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập - HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của phần ôn tập trên - GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này. Hoạt động 2:(20’) vận dụng HS: suy nghĩ và trả lời câu C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C1 C1: ý D HS: suy nghĩ và trả lời câu C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C2 C2: - - + - A B A B + + - + A B A B HS: suy nghĩ và trả lời câu C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C3 C3: cọ xát mảnh nilông bằng miếng len thì mảnh nilông bị nhiễm điện âm và nhận thêm electron còn miếng lên mất bớt electron HS: suy nghĩ và trả lời câu C4 + C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung và đưa ra kết luận cho câu C4 + C5 C4: ý C C5: ý C HS: thảo luận với câu câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 C6: ta thấy: U1 = U2 = 3V nếu mắc nối tiếp 2 bóng đèn này thì : U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V vậy phải mắc vào nguồn điện 6V HS: suy nghĩ và trả lời câu C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C7 C7: vì 2 đèn được mắc song song với nhau nên: I = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A vậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A Hoạt động 3(10’) Trò chơi ô chữ HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc I. Tự kiểm tra. II. Vận dụng. C1: ý D C2: - - + - A B A B + + - + A B A B C3: cọ xát mảnh nilông bằng miếng len thì mảnh nilông bị nhiễm điện âm và nhận thêm electron còn miếng lên mất bớt electron. C4: ý C C5: ý C C6: ta thấy: U1 = U2 = 3V nếu mắc nối tiếp 2 bóng đèn này thì : U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V vậy phải mắc vào nguồn điện 6V C7: vì 2 đèn được mắc song song với nhau nên: I = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A vậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A III. Trò chơi ô chữ. 3. Củng cố, luyện tập : (3 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 4. Hướng dẫn họcsinh học ở nhà: (1 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
Tài liệu đính kèm: