Giáo án Vật lý 7 cả năm (8)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (8)

Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Bằng thí nghiệm , học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta

 - Phân biệt nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng

2. Kĩ năng:

 Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng

3. Thái độ:

 Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được

 

doc 88 trang Người đăng vultt Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 cả năm (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương I
quang học
Ngày soạn 
Ngày dạy .
Tiết 1: nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 	- Bằng thí nghiệm , học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
	- Phân biệt nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng
2. Kĩ năng:
 	Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng
3. Thái độ: 
	Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được 
II/chuẩn bị: 
 6 nhóm. Mỗi nhóm : Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 10’ )
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin của chương
- Gv nêu trọng tâm của chương
- Trong gương chữ MíT đ trong tờ giấy là chữ gì ?
- Yêu cầu HS đọc tình huống của bài
- Để biết bạn nào sai, ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng ?
-HS đọc trong 2 phút
- HS dự đoán chữ ....
- HS đọc tình huống 
- Dự đoán : Hải sai số bạn .......
 Thành sai số bạn .......
Hoạt động 2: Nhận biết ánh sáng (10’)
- Quan sát và thí nghiệm 
- Yêu cầu HS trả lời trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ?
- HS trả lời câu hỏi C1
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận
I- Nhận biết ánh sáng 
- HS đọc 4 trường hợp nêu trong Sgk 
HS nêu kết quả nghiên cứu của mình
- HS: Trường hợp 2 : Ban đêm , đứng trong phòng đóng kín cửa , mở mắt, bật đèn 
 Trường hợp 3: Ban ngày đứng ngoài trời , mở mắt
- HS ghi vào vở
C1: Trường hợp 2 và 3 có điều kiện giống nhau là có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt
* Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
Hoạt động 3: Nhìn thấy một vật (10’)
Gv : ở trên ta đã biết : Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không ? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu ?
- Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo câu C2 
- Yêu cầu các nhóm lắp thí nghiệm như Sgk , hướng dẫn HS đặt mắt gần ống 
- Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín .
- Nhớ lại : ánh sáng không đến mắt đ có nhìn thấy ánh sáng không ? 
- Hoàn thành kết luận Sgk 
II- Nhìn thấy một vật 
- HS đọc câu C2 trong Sgk 
- HS thảo luận và làm thí nghiệm C2 theo nhóm.
a- Đèn sáng: có nhín thấy ( H 1.2a)
b- Đèn tắt: không nhín thấy ( H 1.2b )
- Có đèn để tạo ra ánh sáng đ nhìn thấy vật, chứng tỏ:
ánh sáng chiếu đến giấy trắng đ ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng.
* Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 
Hoạt động 4: Nguồn sáng và vật sáng ( 5’)
- Làm thí nghiệm 1.3 có nhìn thấy bóng đén sáng ?
- Thí nghiệm 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng . Vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ?
- Gv thông báo : Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng đ gọi là vật sáng 
- Yêu cầu HS nghiên cứu và điền để hoàn thành kết luận Sgk 
III- Nguồn sáng và vật sáng
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau để trả lời câu C3
+ Giống : Cả 2 đều có ánh sáng truyền tới mắt.
+ Khác : Giấy trắng là do ánh sáng từ đèn truyền tới rồi ánh sáng từ giấy trắng truyền tới mắt đ giấy trắng không tự phát ra ánh sáng . Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng 
* Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng
Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng ( 8 ‘)
1- Vận dụng :
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu C4 , C5 
- Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng ? 
2- Củng cố :
- Qua bài học , yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập được . 
Gv cùng HS tham khảo thêm mục “Có thể em chưa biết “
IV- Vận dụng:
HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi 
C4: Trong cuộc tranh cãi bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt đ mắt không nhìn thấy được .
C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trả thành vật sángđ ánh sáng từ các hạt đó truyền đến mắt
Các hạt xếp gần liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng đ tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy.
Yêu cầu HS nêu được :
+ Ta nhận biết được ánh sáng khi .....
+ Ta nhìn thấy một vật khi...........
+ Nguồn sáng là vật tự nó ...........
+ Vật sáng gồm ...........................
+ Nhìn thấy mầu đỏ đ có ánh sáng màu đỏ đến mắt 
+ Có nhiều loại ánh sáng màu
+ Vật đen : không trở thành vật sáng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà:
	- Trả lời lại các câu hỏi C1, C2, C3
	- Học thuộc phần ghi nhớ 
	- Làm các bài tập 1.1 đến 1.5 / Tr.3 - SBT 
Ngày soạn .
Ngày dạy ..
Tiết 2 : Sự truyền ánh sáng
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 	- Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng 
	- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng 
	- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế.
	- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng 
2. Kĩ năng:
 	- Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
	- Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng 
3. Thái độ: 
 	Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
II/ chuẩn bị: 
 Mỗi nhóm : 1 ống nhựa cong , 1 ống nhựa thẳng ặ 3 mm, dài 200 mm. 1 nguồn sáng dùng pin. 3 màn chắn có đục lỗ như nhau. 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to
 III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8’ )
1, Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
Khi nào ta nhìn thấy vật ?
Giải thích hiện tượng khi nào nhín thấy vệt sáng trong khói hương ( hoặc đám bụi ban đêm ) ?
2, Chữa bài tập 1.1 và 1.2 SBT
DDVDD: Cho HS đọc phần mở bài Sgk đ Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải ?
HS 1: Trả lời miệng , HS dưới lớp nghe và nhận xét 
HS 2: Lên bảng chữa bài 
Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng (15’)
Gv : Dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay gấp khúc ?
- Nêu phương án kiểm tra ?
- Cho HS làm thí nghiệm với 2 loại ống và trả lời câu C1
- Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không ? Có phương án nào kiểm tra được không ? 
- Yêu cầu HS thực hiện theo C2 Sgk
- Để cho HS làm thí nghiệm chú ý chỉ lệch khoảng 1- 2 cm tránh lệch hẳn ánh sáng vẫn lọt qua2 lỗ còn lại
- ánh sáng chỉ truyền theo đường nào ?
- Hãy nêu kết luận ? 
- Gv thông báo : Môi trường không khí, nước , tấm kính trong đ gọi là môi trường trong suốt. Mọi vị trí trong môi trường đó có tính chất như nhau đ đồng tính đ Rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng 
-HS nghiên cứu định luật trong Sgk và phát biểu 
I- Đường truyền của ánh sáng 
- 1,2 HS nêu dự đoán 
- 1,2 HS nêu phương án kiểm tra . 
- HS thực hiện thí nghiệm với 2 loại ống . Trả lời câu C1
ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng đ ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt
ống cong không nhìn thấy dây tóc bóng đèn đ ánh sáne từ dây tỏc bỏne ơèl ihâne truyền theo đường cong
- HS bố trí thí nghiệm theo nhóm :
+ Bật đèn
+ Để 3 màn chắn 1, 2, 3 sao cho nhìn qua 3 lỗ A, B, C vẫn thấy đén sáng 
+ Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng hàng không ?
 HS ghi vở : 3 lỗ A, B, C thẳng hàng đ ánh sáng truyền theo đường thẳng 
- Để lệch 1 trong 3 bản , quan sát đèn . HS quan sát không thấy đèn
* Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng
- HS phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng 
- HS ghi lại định luật vào vở
Hoạt động 3: Tia sáng và chùm sáng (10’)
- Gv thông báo : Thí nghiệm 2.3 không thực hiện vì tia sáng trực tiếp vào mắt sẽ gây nguy hiểm nên chỉ qui ước cách vẽ
- Qui ước vẽ chùm sáng như thế nào ?
- Gv làm thí nghiệm với đèn có các khe sáng :
+ Vặn pha đèn đ tạo ra 2 tia song song
+ Vặn pha đèn đ tạo ra 2 tia sáng hội tụ
+ Văn pha đèn đ tạo ra 2 tia sáng phân kì
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 
- Mỗi ý yêu cầu 2 HS trả lời để khắc sâu
II- Tia sáng và chùm sáng 
HS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M 
 S M
mũi tên chỉ hướng đ tia sáng SM
- Quan sát màn chắn : có vệt sáng hẹp thẳng đ hình ảnh đường truyền của ánh sáng 
- HS nghiên cứu Sgk : Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng 
- Chùm sáng song song 
- Chùm sáng hội tụ 
- Chùm sáng phân ki
C3: 
a- Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
b- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
c- Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (8’)
1- Vận dụng:
- Yêu cầu HS giải đáp câu C4
- Yêu cầu HS đọc câu C5 và bằng kinh nghiệm nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng.
- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm 
2- Củng cố:
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng 
- Biểu diễn đường truyền của ánh sáng 
- Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng , em phải làm như thế nào ? Giải thích 
III- Vận dụng 
C4: ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng 
C5: HS làm thí nghiệm 
+ Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại
+ Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn không tới mắt.
2 
 1
- 2 HS phát biểu
Tuỳ theo trình bày của HS nhưng phải có 2 yếu tố :
+ ánh sáng truyền thẳng 
+ ánh sáng từ vật đến mắt đ mắt mới nhìn thấy vật sáng 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
	- Học thuộc định luật truyền thẳng ánh sáng 
	- Cách biểu diễn tia sáng, chùm sáng
	- Làm bài tập 2.1 đến 2.4 / Tr.4 SBT
Ngày soạn ..
Ngày dạy .
Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 	- Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích 
	- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực 
2. Kĩ năng:
 	Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng .
II/ chuẩn bị: 
6 nhóm HS. Mỗi nhóm có: 1 đèn pin , 1 cây nến ( thay bằng 1 vật hình trụ ) , 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn, tranh vẽ hiện tượng nhật thực và nguyệt thực 
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (8’)
Kiểm tra:
HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng . Vì vậy đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào ? Chữa bài tập 1
HS2: Chữa bài tập 2 và 3
Tổ chức tình huống học tập : Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày , còn gọi là “đồng hồ mặt trời”
2 HS lên  ... là hai điểm nối chung của hai bóng đèn.
G/v thông báo
 Mạch rẽ: Mạch nối mỗi đèn với hai điểm nối chung.
 Mạch chính: Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện
Lưu ý h/s : Đây là điểm khác biệt so với đoạn mạch mắc nối tiếp (khi tháo bỏ một bóng đèn , các bóng còn lại không sáng)
- Chỉ ra trên mạch điện, đâu là mạch chính,đâu là mạch rẽ.
-Mắc mạch điện như hình 28.1
Đóng công tắc , quan sát độ sáng của hai bóng đèn.
- Tháo một bóng đèn, đóng công tắc quan sát độ sáng của bóng đèn còn lại.
HĐ3- Đo U đối với đoạn mạch mắc song song.(8’)
K
Đ1
2
1
Đ2
N
M
3
4
HĐ4 - Đo I đối với đoạn mạch mắc song song(12’)
Muốn đo I trong mạch rẽ 1, ta phải mắc am pe kế ntn với đèn 1
Mắc nối tiếp với đèn 1
Mắc mạch điện, kiểm tra lại và đóng công tắc .
đọc kết quả đo I1 ,I2, I
ghi vào bảng.
Nhận xét : 
I = I1 + I2
IV- Củng cố – Hướng dẫn về nhà ( 8’)
Làm bài tập 28.1 /29 SBT tại lớp
về nhà làm bài 28 SBT
Đọc trước bài : An toàn về điện.
Ngày soạn: ......................................................... Ngày dạy:............................................................
Tiết 35: kiểm tra học kì II
A. PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (3ủieồm)
I. Haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủửựng trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt maứ em choùn: (1ủieồm)
Caõu 1: Vaọt sau khi bũ coù xaựt maỏt 2 electron thỡ:
 Vaọt bũ nhieóm ủieọn tớch aõm. 	B. Vaọt bũ nhieóm ủieọn tớch dửụng.
 Vaọt trung hoứa veà ủieọn. 	D. Caỷ A vaứ C ủuựng.
Caõu 2: Doứng ủieọn xuaỏt hieọn trong caực thieỏt bũ naứo sau ủaõy:
A. Chieỏc quaùt baứn ủang hoaùt ủoọng. 
B. Chieỏc ủeứn nguỷ ủang ủeồ treõn ủaàu giửụứng.
C. Bỡnh acquy ủaởt treõn baứn. 
D. Heọ thoỏng ủieọn trong nhaứ khi khoõng coự thieỏt bũ naứo ủang hoaùt ủoọng.
Caõu 3: Voõn laứ ủụn vũ cuỷa:
A. Cửụứng ủoọ doứng ủieọn. 	B. Theồ tớch. 	C. Lửùc. 	D. Hieọu ủieọn theỏ.
Caõu 4: Quaùt ủieọn hoaùt ủoọng ủửụùc chuỷ yeỏu laứ do:
Taực duùng tửứ cuỷa doứng ủieọn. 	 B. Taực duùng nhieọt cuỷa doứng ủieọn.
C. Taực duùng sinh lớ cuỷa doứng ủieọn.	 D. Caỷ A vaứ B.
II. Haừy tỡm tửứ thớch hụùp ủieàn vaứo choó troỏng trong caực caõu sau: (1ủieồm)
Caõu 1: Doứng ủieọn laứ doứng chuyeồn ủoọng dụứi cuỷa caực ủieọn tớch.
Caõu 2: ẹụn vũ cuỷa cửụứng ủoọ doứng ủieọn laứ
Caõu 3: Duùng cuù ủo hieọu ủieọn theỏ laứ
Caõu 4: Chuoõng ủieọn hoaùt ủoọng dửùa vaứo cuỷa doứng ủieọn.
III. Trong moói hỡnh a, b, c, d cho ụỷ beõn, caực muừi teõn 
chổ lửùc taực duùng giửừa hai vaọt nhieóm ủieọn
 (huựt hoaởc ủaồy). Haừy ghi daỏu ủieọn tớch chửa bieỏt cuỷa 
vaọt thửự hai.(1ủieồm)
B. PHAÀN TRAẫC NGHIEÄMTệẽ LUAÄN : (7ủieồm)
Caõu1:( 1ủieồm) ẹoồi ủụn vũ cho caực caõu sau:
a. 0,175A = mA 	b. 280mA = A
c. 2,5V = mV 	d. 6KV = V
Caõu 2:( 2,75ủieồm) - Theỏ naứo laứ chaỏt daón ủieọn, chaỏt caựch ủieọn? Cho vớ duù. 
 - Haừy neõu 5 taực duùng cuỷa doứng ủieọn. 
Caõu 3: ( 3,25ủieồm) Maùch ủieọn goàm caực thieỏt bũ ủieọn nhử sau: 1 nguoàn ủieọn, 1 coõng taộc ủieàu khieồn 2 boựng ủeứn ẹ1 vaứ ẹ2 maộc noỏi tieỏp. 
	a. Haừy veừ sụ ủoà maùch ủieọn treõn.
b. Neõu qui ửụực chieàu doứng ủieọn, theồ hieọn chieàu doứng ủieọn treõn sụ ủoà vửứa veừ. 
c. Neỏu thaựo 1 boựng ủeứn thỡ ủeứn coứn laùi coự saựng khoõng? Vỡ sao? 
d. Neỏu cửụứng ủoọ doứng ủieọn qua boựng ủeứn ẹ1 laứ 2A thỡ cửụứng ủoọ doứng ủieọn qua boựng ủeứn ẹ2 laứ bao nhieõu?
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ẹAÙP AÙN VAỉ THANG ẹIEÅM 
A. PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (3ủieồm)
I.. (1ủieồm) 
Caõu 1: B(0,25ủ)	Caõu 2: A(0,25ủ)	Caõu 3: D (0,25ủ)	Caõu 4: A(0,25ủ)
II.. (1ủieồm) 
Caõu 1: coự hửụựng (0,25ủ)	Caõu 2: Ampe (0,25ủ)
Caõu 3: voõn keỏ (0,25ủ)	Caõu 4: taực duùng tửứ (0,25ủ)
III.. (1ủieồm) 
 	a) B(ư)	(0,25ủ)
b) C (ư)	(0,25ủ)
c) F (+)	(0,25ủ)
d) H (+)	(0,25ủ)
B.PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM Tệẽ LUAÄN : (7ủieồm)
Caõu1:(1ủieồm)	a) 175mA 	(0,25ủ)
b) 0,28A 	(0,25ủ)
c) 2500mV 	(0,25ủ)
d) 6000V 	(0,25ủ)
Caõu 2:( 2,75ủieồm)
+ Chaỏt daón ủieọn laứ chaỏt cho doứng ủieọn ủi qua. 	(0,5ủ)
Vớ duù: ủoàng, theựp 	(0,25ủ)
+ Chaỏt caựch ủieọn laứ chaỏt khoõng cho doứng ủieọn ủi qua. 	(0,5ủ)
 Vớ duù: sửự, nhửùa	(0,25ủ)
* 5 taực duùng cuỷa doứng ủieọn:
+ Taực duùng nhieọt. 	(0,25ủ)
+ Taực duùng phaựt saựng. 	(0,25ủ)
+ Taực duùng tửứ. 	(0,25ủ)
+ Taực duùng hoựa hoùc. 	(0,25ủ)
+ Taực duùng sinh lớ. 	(0,25ủ)
Caõu 3:(3,25ủieồm)
a) 	Veừ ủuựng 	(1ủ)
	 ẹ1	 ẹ2
b) Qui taộc chieàu doứng ủieọn: Chieàu doứng ủieọn laứ chieàu tửứ cửùc dửụng qua daõy daón vaứ caực duùng cuù ủieọn tụựi cửùc aõm cuỷa nguoàn.	(0,75ủ)
Theồ hieọn chieàu doứng ủieọn ủuựng. 	(0,5ủ)
 c) Neỏu thaựo bụựt 1 boựng ủeứn thỡ ủeứn coứn laùi seừ khoõng saựng. 	(0,25ủ)
 Vỡ maùch ủieọn bũ hụỷ. 	(0,25ủ)
d) Vỡ ủeứn ẹ1 vaứ ẹ2 maộc noỏi tieỏp neõn cửụứng ủoọ qua boựng ủeứn ẹ2 laứ 2A.	(0,5ủ)
Ngày soạn ..........................................	
Ngày dạy .............................................
Ngày soạn: / /
Tiết: 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
	- Biết được nguy hiểm của dũng điện khi đi qua cơ thể con người
	- Biết được hiện tượng đoản mạch và tỏc dụng của cầu chỡ
2. Kĩ năng:
	- Nắm được cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện
	3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện
	- Nghiờm tỳc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giỏo viờn: 
	- Cầu chỡ, nguồn điện, cụng tắc, ampe kế, búng đốn
2. Học sinh: 
	- Cầu chỡ, búng đốn, cụng tắc, dõy dẫn 
III. Tiến trỡnh tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)	 
	2. Kiểm tra: (0’)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận chung cho cõu C1
GV: làm TN cho HS quan sỏt
HS: quan sỏt và trả lời gợi ý trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: hoàn thành nhận xột trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nờu giới hạn nguy hiểm đối với dũng điện đi qua cơ thể người.
HS: nắm bắt thụng tin.
(15’)
I. Dũng điện đi qua cơ thể người cú thể gõy nguy hiểm.
1. Dũng điện cú thể đi qua cơ thể người.
C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại thỡ bỳt thử điện mới sỏng
* Thớ nghiệm: 
hỡnh 29.1
* Nhận xột:
 đi  mọi 
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dũng điện đi qua cơ thể người.
SGK
Hoạt động 2:
GV: làm TN cho HS quan sỏt
HS: quan sỏt và so sỏnh I1 và I2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: hoàn thành nhận xột trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận chung cho cõu C3
 HS: thảo luận với cõu C4 + C5
 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
 Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C4 + C5
(10’)
II. Hiện tượng đoản mạch và tỏc dụng của cầu chỡ.
1. Hiện tượng đoản mạch.
* Thớ nghiệm:
Hỡnh 29.2
* Nhận xột:
C2: I1 < I2 
.. rất lớn 
2. Tỏc dụng của cầu chỡ.
C3: khi cú hiện tượng đoản mạch thỡ cầu chỡ bị núng chảy và đứt.
C4: số ampe ghi trờn cầu chỡ để núi lờn giỏ trị định mức của dũng điện mà cầu chỡ chịu được
C5: nờn dựng cầu chỡ ghi 1A
Hoạt động 3:
GV: nờu thụng tin về cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện
HS: nắm bắt thụng tin
HS: thảo luận với cõu C6
 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
 Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C6
(10’)
III. Cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
SGK 
C6: 
a, vỏ bọc cỏch điện của dõy dẫn điện khụng đảm bảo an toàn, nờn bọc lại hoặc thay dõy mới.
b, dõy chỡ cú giới hạn quỏ lớn đối với mạch điện cần bảo vệ, thay dõy chỡ nhỏ hơn cho phự hợp.
c, chưa ngắt dũng điện khi đang sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước khi sửa chữa.
4. Củng cố: (7’)
	- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + cú thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn ..........................................	
Ngày dạy .............................................
Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 : ĐIỆN HỌC
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
	- Hệ thống húa được cỏc kiến thức của chương Điện học
2. Kĩ năng:
	- Trả lời được cỏc cõu hỏi và bài tập tổng tập chương
	3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức vận dụng kiến thức để giải thớch 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiờm tỳc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
1. Giỏo viờn: 
	- Hệ thống cõu hỏi ụn tập, bảng trũ chơi ụ chữ.
2. Học sinh: 
	- Xem lại kiến thức liờn quan
 - Trả lời cỏc cõu hỏi phần tự kiểm tra
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 + Ổn định lớp:
 + Kiểm tra sĩ số: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Khụng
 3. Nội dung bài mới:
 a. Đặt vấn đề: GV nờu mục tiờu
 b. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Nờu hệ thống cỏc cõu hỏi để học sinh tự ụn tập
HS: Suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi của phần ụn tập trờn
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng cõu hỏi của phần này.
I. Tự kiểm tra.
Hoạt động 2:
HS: Suy nghĩ và trả lời cõu C1
GV: Gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận cho cõu C1
HS: Suy nghĩ và trả lời cõu C2
GV: Gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận cho cõu C2
HS: Suy nghĩ và trả lời cõu C3
GV: Gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận cho cõu C3
HS: Suy nghĩ và trả lời cõu C4 + C5
GV: Gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung và đưa ra kết luận cho cõu C4 + C5
HS: Thảo luận với cõu cõu C6 
 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
 Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C6
HS: Suy nghĩ và trả lời cõu C7
GV: Gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận cho cõu C7
II. Vận dụng.
C1: 
ý D
C2: 
-
-
+
-
 A B A B 
+
+
-
+
 A B A B 
C3: cọ xỏt mảnh nilụng bằng miếng len thỡ mảnh nilụng bị nhiễm điện õm và nhận thờm electron cũn miếng lờn mất bớt electron.
C4: 
ý C
C5: 
ý C
C6: ta thấy:
U1 = U2 = 3V
nếu mắc nối tiếp 2 búng đốn này thỡ :
U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V
vậy phải mắc vào nguồn điện 6V
C7:
vỡ 2 đnố được mắc song song với nhau nờn: I = I1 + I2
=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A
vậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A
Hoạt động 3:
HS: Thảo luận với cỏc cõu hỏi hàng ngang của trũ chơi ụ chữ
Đại diện nhúm trỡnh bày. Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc
III. Trũ chơi ụ chữ.
IV. Củng cố
	- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.
V. Dặn dũ
	- Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ly 7 du 35 tiet cuc hay.doc