Giáo án Vật lý 7 chuẩn tiết 24: Sơ đố mạch điện-Chiều dòng điện

Giáo án Vật lý 7 chuẩn tiết 24: Sơ đố mạch điện-Chiều dòng điện

Bµi dạy : SƠ ĐỐ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I. Mục Tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nêu được quy ước về chiều dòng điện.

 - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước.

 - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.

 2. Kĩ năng

 [NB]. Nêu được: chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 chuẩn tiết 24: Sơ đố mạch điện-Chiều dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24
TiÕt ct : 24 
Ngµy so¹n: 
Bµi dạy : SƠ ĐỐ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. Môc Tiªu
 1. KiÕn thøc:
 - Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
 - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước.
 - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
 2. Kĩ năng 
 [NB]. Nêu được: chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
 [VD].
 - Ghi nhớ kí hiệu của các thiết bị điện trên các sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn, công tắc đóng và công tắc mở.
 + Nguồn điện: + Công tắc đóng:
 + Bóng đèn: + Dây dẫn: + Công tắc mở 
 - Vẽ được sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, công tắc, dây dẫn, bóng đèn.
 [VD]. Dùng mũi tên để biểu diễn được chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện đơn giản gồm nguồn điện, dây dẫn, công tắc, 1 bóng đèn mắc nối tiếp, ví dụ như các sơ đồ mạch sau:
 3.Thái độ : 
 - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm
 4. GDMT : - GD ý thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên môi trường
II. ChuÈn bÞ : 
 GV: Tranh vẽ các kí hiệu, các bộ phận của mạch điện, các sơ đồ mạch điện 
 đơn giản.
 HS : Nhóm HS: - đèn Pin, bóng đèn pin, công tắc, dây dẫn, giá lắp thiết bị.
 III. KiÓm tra bµi cò : 5’	
HS1 : - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện. Cho ví dụ?
 - Thế nào là êlectron tự do? Dòng điện trong kim loại?
HS2 : Bộ phận nào duy trì dòng điện? Kể tên vài nguồn điện? 
HS3 : Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản?
V. Tiến trình tiết dạy 
1. æn ®Þnh lớp 
	2. Các hoạt động dạy học 
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
10
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện.
GV: Treo bảng kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện:
GV: Giới thiệu cho HS nắm các kí hiệu.
GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu C1, C2, C3 (SGK), theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-GV Bổ sung, hoàn chỉnh các sơ đồ mạch điện.
-GV yc hs thực hiện mắc mạch điên theo sơ đồ?
GV: Chú ý theo dõi giúp đỡ 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS thực hiện C1 C2 C3 
HS thực hiện mắc mạch điện theo sơ đồ.
I. Sơ đồ mạch điện:
1. Kí hiệu của 1số bộ phận mạch điện:
(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện:
 a.
 b.
15
Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện
 theo sơ đồ.
GV: Thông báo quy ước chiều dòng điện, minh hoạ cho cả lớp theo H21.1a (SGK)
Yêu cầu HS vận dụng thực hiện câu C4, C5. (SGK).
.
GV Hoàn chỉnh nội dung, bổ sung và hoàn chỉnh.
GV: Theo dõi quá trình vẽ của hs để uốn nắn.
GV yc hs vẽ cẩn thận và chính xác.
-GV lưu ý vẽ chiều dòng điện.
HS: Thực hiện C4 C5 theo yêu cầu của GV
HS Bổ sung và hoàn thiện các câu hỏi vào vở.
II. Chiều dòng điện:
*Quy ước về chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. 
a. 
b.	
10
Hoạt động 3:(12ph) Vận dụng.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu hoạt động của đèn pin và yêu cầu 
GV: Yêu cầu HS thực hiện mục a, b (SGK) 
GV, hoàn chỉnh nội dung.
HS quan sát H21.2 (SGK), (hoặc đèn thật.) 
HS: Thực hiện các yêu cầu của gv
III. Vận dụng:
C6 : a. HS hoàn chỉnh vào vở.
 b.
V. Cñng cè : 3’
GV- Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học.
 - Dùng bài tập 21.1 và 21.2 SBT để HS thực hiện.
 + Bài 21.2: a. b.
- Đọc nội dung có thể em chưa biết.
VI. H­íng dÉn häc ë nhµ : 2’
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi.
- Làm bài tập còn lại ở SBTVL7.
- Lưu ý HS chiều dòng điện, chiều quy ước và vẻ chiều trên sơ đồ.
- Chuẩn bị bài học mới.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LI 7 TIET 24.doc