Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 11: Nguồn âm

Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 11: Nguồn âm

Chương II. ÂM HỌC

Tiết 11

Bài 10. NGUỒN ÂM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.

2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.

3. Tư tưởng: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 11: Nguồn âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II. ÂM học
Tiết 11 
Bài 10. NGUồN ÂM
Ngày soạn: 23/10/2011
Ngày giảng
Lớp
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
3. Tư tưởng: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực hoá hoạt động của HS.
III. Đồ dùng dạy học: 
* Mỗi nhóm : - 1 sợi dây cao su.
 - 1 dùi trống và trống 
 - 1 âm thoa và búa cao su.
 - 1 tờ giấy.
 - 1 mẩu lá chuối 
* Cả lớp: 1 cốc không, 1 cốc có nước.
IV. Tiến trình bài học: 
1. ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra: Không
	3. Bài mới: 
3’ a. Khởi đụ̣ng:
GV: Yêu cầu HS đọc thông báo của chương.
HS: Đọc phần mở bài trong SGK.
ĐVĐ: Âm thanh được tạo ra như thế nào? => Bài mới
 b. NDKT
TG
Phương pháp
Nội dung
10’
HĐ1: 
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 
HS: Đọc và trả lời C1
GV(thông báo): Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
? Hãy lấy VD về nguồn âm?
HS: làm việc cá nhân trả lời C2
* Chuyờ̉n: Vọ̃t phát ra õm là nguụ̀n õm, vọ̃y các nguụ̀n õm có chung đặc điờ̉m gì? => II
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm
HS: Đọc yêu cầu thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm 1 và ghi bài: 
? Vị trí cân bằng của dây cao su là gí?
HS: Trả lời và ghi bài
? Hãy tiến hành TN?
HS: Tiến hành thí nghiệm và trả lời ý thứ nhất của C4.
? Vật đó có rung động không?
? Phải kiểm tra như thế nào để biết mặt trống có rung động không ?
GV(gợi ý nếu HS không trả lời được): Kiểm tra thông qua vật khác 
GV: Yêu cầu HS có thể kiểm tra bằng 1 trong các phương án đưa ra để đưa ra nhận xét 
HS: kiểm tra theo nhóm xem mặt trống có rung động hay không bằng 1 trong các phương án đưa ra:
GV: Nêu khái niệm dao động
GV(yêu cầu HS làm theo): Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát và trả lời C5.
HS: Làm tương tự với thí nghịêm 3
GV(gợi ý các phương án kiểm tra ):
GV: Yêu cầu HS tự rút ra kết luận qua C3 => C5
HS: Rút ra kết luận và ghi vở kết luận đúng
HĐ3:
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C6?
HS: ...
? Hãy trả lời C7?
HS: lấy một số VD
GV: Cho HS trả lời tiếp C
GV: Hướng dẫn HS về nhà làm thí nghiệm câu C9 bằng cách lấy 7 cái bát như nhau, đựng lượng nước từ nhiều đến ít, gõ lần lượt từ bát đựng nhiều nước đến bát đựng ít nước, lắng nghe âm phát ra và nhận xét.
I - Nhận biết nguồn âm:
C1:
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C2: Kể tên các nguồn âm
II- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
*Thí nghiệm:
- Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.
C3:
Dây cao su dao động (rung động ) và âm phát ra.
C4:
+) Cốc thuỷ tinh phát ra âm thanh;
+) Thành cốc thuỷ tinh có rung động.
+) Phương án kiểm tra:
Treo con lắc bấc sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động.
+) Sự rung động (CĐ) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống,  gọi là dao động.
C5: Âm thoa có dao động
*Phương án kiểm tra dao động của âm thoa: 
+ Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào một nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động .
+ Phương án 2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra.
+ Phương án 3: Buộc 1 que tăm vào nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của tăm xuống nước à mặt nước dao động
*Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động (rung động)
III. Vận dụng:
C6:
C7: VD nhạc cụ như :
+ Dây đàn ghi ta 
+ Dây đàn bầu.
C8: Có thể làm bằng cách: Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.
20’
7’
4’	4. Củng cố: 
? Các vật phát ra âm có chung đặc diểm gì?
HS: Các vật phát ra âm đều dao động
GV: Yêu cầu HS đọc mục “có thể em chưa biết” 
HS: đọc mục có thể em chưa biết
? Bộ phận nào trong cổ phát ra âm?
HS: Cổ họng phát ra âm là dây âm thanh trong cổ họng dao động
? Phương án kiểm tra ?
HS: Kiểm tra bằng cách đặt tay vào người cổ họng thấy rung
1’	5. HDVN
- Học bài và làm bài tập10.1à 10.5(10-SBT)
- Đọc trước bài11.
V. Rút kinh nghiợ̀m: ....................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11-VL 7.doc