Tiết 13
Bài 12. ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. So sánh được âm to, âm nhỏ.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì? Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.
3. Tư tưởng: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực hoá hoạt động của HS; HĐN.
III. Đồ dùng dạy học: Mỗi nhóm:
Tiết 13 Bài 12. Độ to của ÂM Ngày soạn: 7/11/2011 Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú 7A 19/11/2011 7B 14/11/2011 7C 17/11/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. So sánh được âm to, âm nhỏ. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì? Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3. Tư tưởng: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực hoá hoạt động của HS; HĐN. III. Đồ dùng dạy học: Mỗi nhóm: ã 1 đàn ghi ta ã 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bấc. ã 1 thép lá (0,7 x 15 x 300) mm IV. Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp: 7’ 2. Kiểm tra: HS1: - Tần số là gì? Đơn vị tần số. Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số? - Chữa bài tập 11.1, 11.2 HS2: Chữa bài tập 11.4 3. Bài mới: 2’ ĐVĐ như phõ̀n trong khung (SGK-34) TG Phương pháp Nội dung 15’ HĐ1: GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 HS: Cá nhân đọc - nghiên cứu SGK. ? Thí nghiệm gồm dụng cụ gì? Tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV: Nếu có thí nghiệm, GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 hộp gỗ rỗng để làm hộp cộng hưởng âm để âm nghe được rõ hơn. HS: Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm, lưu ý tất cả học sinh trong nhóm đều phải tham gia làm thí nghiệm. Quan sát và lắng nghe âm phát ra. GV: Qua thí nghiệm, yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 (tr. 34 SGK) HS: Cá nhân học sinh hoàn thành bảng 1 GV: Hướng dẫn Học sinh thảo luận kết quả bảng 1, ghi vào vở. ? Hãy nêu các phương án thí nghiệm khác để minh họa kết quả trên? GV: Thông báo về biên độ dao động ? Qua bảng kết quả C1 hãy hoàn thành C2 ? GV: Kiểm tra khoảng 3 HS ở các đối tượng trả lời câu C2. HS: Nêu phương án thí nghiệm. GV: Dựa vào phần trình bày của HS, giáo viên sửa chữa hoặc nhắc lại phướng án TN, yêu cầu học sinh làm TN kiểm chứng. HS: Tự bố trí TN theo nhóm => tiến hành thí nghiệm, quan sát và lắng nghe âm phát ra HS: Hoàn thành câu hỏi C3. GV: Yêu cầu khoảng 3HS trả lời câu hỏi (chú ý HS yếu) ? Hãy hoàn thành kết luận tr. 35 ? HS: Tự điền vào chỗ trống, hoàn thành kết luận, thảo luận trên lớp kết luận đúng, ghi kết luận vào vở. * Chuyờ̉n: Vọ̃y õm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Đụ̣ to của õm có đơn vị ntn? => II HĐ2: GV: Hãy đọc thông tin. ? Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu? HS: Đọc SGK, trả lời và ghi vở GV: Giáo viên giới thiệu độ to của số âm trong bảng 2, tr. 35. ? Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn? ? Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai? GV(thông báo): Trong chiến tranh, . HĐ3: GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu C4, C5, C6 trong 3 phút. HS: Suy nghĩ => lần lượt trả lời GV: Kiểm tra HS trao đổi thảo luận chung cả lớp. ? Với C5 khoảng cách nào là biên độ? HS: Tự nhận xét và bổ sung vào hình GV: Kiểm tra xem HS có kẻ MO vuông góc với dây đàn ở vị trí cân bằng không? GV: Cho học sinh ước lượng tiếng ồn trên sân trường trong giờ ra chơi. HS: Trả lời theo ước lượng I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: Thí nghiệm 1: C1: + Nâng đầu thước lệch nhiều đầu thước dao động mạnh âm phát ra to. + Nâng đầu thước lệch ít đầu thước dao động yếu âm phát ra nhỏ. +) Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ). Thí nghiệm 2: C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ). *Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. II. Độ to của một số âm: - Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (Kí hiệu: dB) *Bảng 2: Độ to của một số âm (SGK-35) III. Vận dụng: C4: Gảy mạnh dây đàntiếng đàn sẽ to Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to. C5: M O M O C6: Âm to (âm nhỏ) thì biên độ dao động của màng loa lớn (nhỏ) màng loa rung động mạnh (rung nhẹ) C7: Tiếng ồn ở sân trường khoảng 70 -80 dB. 10’ 6’ 4’ 4. Củng cố: + Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm? + Đơn vị độ to nhỏ của âm là gì? GV(thông báo “Có thể em chưa biết”): . 1’ 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. - Làm bài tập 12.1 đến 12.5 (tr. 13 SBT. V. Rút kinh nghiợ̀m: .....................................
Tài liệu đính kèm: