Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 15: Phản xạ âm - Tiếng vang

Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 15: Phản xạ âm - Tiếng vang

Tiết 15:

Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Nhận biết được một số vật phản xạ và vật phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.

2. Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm.

3. Tư tưởng: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực hoá hoạt động của HS; HĐN.

III. Đồ dùng dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 15: Phản xạ âm - Tiếng vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: 
Bài 14. PHảN Xạ ÂM - TIếNG VANG
Ngày soạn: 24/11/2011
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
7A
3/12/2011
7B
28/11/2011
7C
1/12/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Nhận biết được một số vật phản xạ và vật phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
2. Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm.
3. Tư tưởng: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực hoá hoạt động của HS; HĐN.
III. Đồ dùng dạy học: 
*Mỗi nhóm: 
- 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch.
- 1 bình nước.
IV. Tiến trình bài học: 
1. ổn định lớp: 
8’	2. Kiểm tra: 
HS1: - Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt? Lấy 1 ví dụ minh họa.
 - Chữa bài tập 13.1: 
HS2: - Bài 13.2; 13.3
	3. Bài mới: 
1’ * KĐ: Tại sao khi ta nói trong hang lại nghe thṍy tiờ́ng vang?
Vọ̃y tiờ́ng vang xảy ra ở đõu? Khi nào? => BM
TG
Phương pháp
Nội dung
12’
HĐ1: Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi 
HS: Nghiên cứu SGK-40 trả lời câu hỏi của GV
? Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu?
? Trong nhà của mình em nghe rõ tiếng vang không?
? Tiếng vang khi nào có?
GV: Thông báo âm phản xạ.
? Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau?
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1.
HS: Trao đổi Thống nhất câu trả lời ghi vở
? Tương tự hãy trả lời câu C2 ?
HS: Thảo luận nhóm câu trả lời đúng.
GV: Yêu cầu học sinh tự trả lời câu hỏi C3 
HĐ2: Nghiên cứu âm phản xạ tốt và phản xạ âm kém
GV: Yêu cầu học sinh đọc (SGK-41) - GV thông báo kết quả thí nghiệm.
HS: Đọc SGK. và Ghi bài
? Qua hình vẽ em thấy truyền như thế nào?
HS: .
? Vật như thế nào phản xạ âm tốt? Vật như thế nào phản xạ âm kém?
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời câu hỏi C4.
HS: 
HĐ3: Vận dụng
? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không?
HS: không rõ.
? Tránh hiện tượng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làm như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh tự giải thích và ghi câu trả lời câu hỏi C5.
HS: Làm vào vở câu C5.
? Quan sát bức tranh hình 14.3. Em thấy tay khum có tác dụng gì?
HS: 
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời C7
Đờ̉ nghe thṍy tiờ́ng vang cõ̀n ít nhṍt bn thời gian ?
Đờ̉ tính được đụ̣ sõu của biờ̉n khi biờt v thì với thời gian là bn? 
? Hãy trả lời C8, giải thích tại sao lại chọn hiện tượng đó ?
I. Âm phản xạ - Tiếng vang:
+ Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 s.
+ Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ.
C1: Nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng thường có tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ.
C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe được cách âm dội lại nhỏ hơn 1/15 s âm phát ra trùng với âm phản xạ âm to.
Ngoài trời âm phát ra không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ lại được, tai chỉ nghe âm phát ra âm nhỏ hơn.
C3: - Phòng to: Âm phản xạ đến tai em sau âm phát ra nghe thấy tiếng vang.
- Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát ra hòa cùng với nhau không nghe thấy tiếng vang.
a) Phòng nào cũng có âm phản xạ 
b) S = v.t
Âm truyền trong không khí:
 v = 240 m/s
S = 340 m/s .1/15s = 22,6 m
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
- Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm kính, tấm bìa thấy được hiện tượng:
+ Mặt gương: Âm nghe rõ hơn
+ Tấm bìa: Âm nghe không rõ
- Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
- Vận mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
C4:
- Phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch.
- Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.
III. Vận dụng:
C5: 
C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ hơn.
C7:
s = v.t = 1500 m/s. 0,5 s = 750 m
C8:
Ví dụ: Trồng cây xung quanh bệnh viện để âm truyền gặp lá bị phản xạ ra nhiều hướng âm truyền đến bệnh viện giảm đi.
8’
10’
5’	4. Củng cố: 
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi đây cũng là những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ trong bài:
+ Khi nào thì có âm phản xạ. Tiếng vang là gì?
+ Có phải cứ âm phản xạ thì đều có tiếng vang không?
+ Vật nào phản xạ âm tốt, âm kém?
HS: Trả lời câu hỏi, ghi nhớ kiến thức tại lớp.
GV: Cho học sinh đọc mục “có thể em chưa biết” để trả lời câu hỏi:
? ở chương trước ta biết muốn nhìn thấy 1 vật thì ánh sáng từ vật đó phải truyền vào mắt. Vậy tại sao trong hang sâu, ban đêm dơi vẫn bay được mà không bị đâm vào tường đá?
1’	5. Dặn dò: 	
- Học phần ghi nhớ. 
- Trả lời câu hỏi C1 đến C8
- Làm bài tập 14 .1 đến 14.6 (SBT-15).
V. Rút kinh nghiợ̀m

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15-VL 7.doc