Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 17: Ôn tập học kì I

Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 17: Ôn tập học kì I

Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức của kì I

2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi và bài tập cơ bản và trọng tâm của kì I

 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản

 Nghiêm túc trong giờ học.

II. Phương pháp: Nờu - giải quyết vấn đề.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 17: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: ễN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn: 5/12/2011
Lớp
Ngày dạy
HSV
Ghi chú
7A
17/12/2011
7B
12/12/2011
7C
15/12/2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức của kì I
2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi và bài tập cơ bản và trọng tõm của kì I
 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	 Nghiêm túc trong giờ học.
II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. 
III. Đụ̀ dùng: Các câu hỏi ôn tập, bài tọ̃p.
IV. Tiến trình tổ chức:
	1. ổn định: (1 phút)	
2. Kiểm tra: (0 phút)
3. Bài mới:
TG
hoạt động của thầy và trò
nội dung
14’
Hoạt động 1:
GV: Nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập
1. / Âm phỏt ra càng cao khi nào?
 2. / Âm phỏt ra càng to khi nào?
3. / Số dao động trong một giõy gọi là gỡ?
4. / Tiếng núi chuyện bỡnh thường khoảng bao nhiờu đờxiben?
5. / Nguồn sỏng cú đặc điểm gỡ?
6. / Khi nào ta nhỡn thấy một vật?
7. / Vỡ sao khi cú nhật thực, đứng trờn mặt đất vào ban ngày trời quang mõy, ta lại khụng nhỡn thấy Mặt Trời?
8. /Khi nào cú nguyệt thực?
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết 
luận chung cho từng câu hỏi của phần này.
I. Tự kiểm tra.
1. / Âm phỏt ra càng cao khi:
 Tần số dao động càng lớn. 
 2. / Âm phỏt ra càng to khi:
 Nguồn õm cú kớch thước càng lớn. 
khi nguồn õm dao động càng nhanh. 
3. / Số dao động trong một giõy gọi là tõ̀n sụ́.
4. / Tiếng núi chuyện bỡnh thường khoảng 40 đờxiben ?
5. / Nguồn sỏng cú đặc điểm:
Tự nú phỏt ra ỏnh sỏng.
6. / Khi nào ta nhỡn thấy một vật?
Khi cú ỏnh sỏng truyền từ vật đến mắt ta.
7. / Vỡ sao khi cú nhật thực, đứng trờn mặt đất vào ban ngày trời quang mõy, ta lại khụng nhỡn thấy Mặt Trời?
 Vỡ lỳc đú Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất.	
 8. /Khi cú nguyệt thực thỡ:
Mặt Trăng bị Trỏi Đất che khuất.
20’
Hoạt động 2:
HS: Suy nghĩ và trả lời C1 + C2
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2
 HS: Suy nghĩ và trả lời C3
 HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: thảo luận với câu C4
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
HS: Trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: Suy nghĩ và trả lời C6
HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
 HS: Thảo luận với câu C7
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7
II. Vận dụng.
C1: bộ phận dao động trong  
- Đàn ghita: dây đàn
- Sáo: cột không khí 
- Kèn lá: lá cây
- Trống: mặt trống
C2: ý C
C3: 
- khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm nhỏ.
- khi đàn phát ra âm cao thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm thấp.
C4: âm từ người này truyền qua mũ và tới tai người kia.
C5: vì âm của chân người được tường phản xạ lại nên ta có cảm giác như vậy
C6: ý A
C7: 
- Làm cửa chính, cửa sổ bằng kính
- Treo rèm, phủ nhung, dạ
- Làm tường bêtông ngăn cách bệnh viện với đường quốc lộ
- Trồng cây xanh xung quanh bệnh viện.
4. Củng cố: (8 phút)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau thi hk 1.
 V. Rút kinh nghiợ̀m
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17 on tap.doc