CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Tiết 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG. NUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bằng thí nghiệm học sinh thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kĩ năng:
- Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy ma không cầm được.Tích hợp bảo vệ môi trường.
Ngày soạn : 14/8/2011 Ngày giảng: 17/8/2011/7A 20/8/2011/7B Chương I: Quang Học Tiết 1 : nhận biết ánh sáng. nuồn sáng và vật sáng I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm học sinh thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2. Kĩ năng: - Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy ma không cầm được.Tích hợp bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS : Chuẩn bị bài ở nhà III. Phương pháp: Dạy học tích cực hợp tác. IV. Tổ chức giờ học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (12 phút). Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng. Mục tiêu: Hs nắm được khi nào ta nhận biết được ánh sáng. Cách tiến hành: Bước 1: Tạo tình huống vào bài. Gv tạo tình huống vào bài như sgk Bước 2:Nhận biết Yêu cầu Hs thu thập thông tin trong SGK mục I: Nhận biết ánh sáng - Trường hợp nào mắt ta nhận biết đươc ánh sáng ? Bước 3:Trả lời C1 và kết luận - Yêu cầu Hs tìm hiểu C1 .Nghiên cứu hai trường hợp trả lời - Qua hai trường hợp trên hãy cho biết mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Hs chú ý I. Nhận biết ánh sáng - Hs tìm hiểu thông tin mục I + Trả lời - TH2 & TH3. C1: Giống nhau - Có ánh sáng và đều mở mắt ánh sáng lọt vào mắt *Kết Luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Kết luận: Gv yêu cầu Hs đọc nội dung kết luận vừa hoàn thành Hoạt động 2: (10phút). Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật Mục tiêu: Hs làm được thí nghiệm, hoàn thành kết luận Đồ dùng đạy học:Nguồn sáng, hộp kín Cách tiến hành: Bước 1: Thí nghiệm - Ta nhận biết được ánh sáng khui có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy khi nào ta có thể nhìn thấy một vật? - Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin mục II làm theo lệnh C2. - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm và thảo luận kết quả TN. - Ta nhìn thấy tờ giấy trắng (vật) khi nào? - Vì sao có thể nhìn thấy tờ giấy (vât)? Bước 2: Kết luận. - Từ thí nghiệm và những nhận xét trên ta có thể kết luận như thế nào? - Ở cỏc thành phố lớn, do nhà cao tầng che cắn nờn học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ỏnh sỏng nhõn tạo, điều này cú hại cho mắt. Để làm giảm tỏc hại này, học sinh cần cú kế hoạch học tập và vui chơi dó ngoại. II. Nhìn thấy một vật. - Hs tìm hiểu thông tin SGK mục II - Tìm hiểu C2 trong SGK làm TN (H1.2) - a, (H1.2a). Đèn sáng : Có nhìn thấy. - b, (H1.2b). Đèn tắt : Không nhìn thấy. - Khi có anh sáng chiếu vào tờ giấy trắng. * ánh sáng chiếu tới tờ giấy trắng => ánh sáng từ tờ giấy trắng đến mắt => ta nhìn thấy tờ giấy trắng đó. * Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Kết luận : GV Chuẩn hoá yêu cầu Hs ghi vở KL Hoạt động 3: (8 phút). Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Mục tiêu : Hs phân biệt được thế nào là nguồn sáng, vật sáng Đồ dùng dạy học : Đèn pin Cách tiến hành : Bước 1 : Thí nghiệm. - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm H1.3 SGK - Có nhìn thấy bóng đèn sáng không? - Thí nghiệm H1.2a và thí nghiệm H1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng, và dây tóc bóng đèn phát sáng.Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Bước 2: Kết luận. - Yêu cầu Hs hoàn thành kết luận : - Nguồn sáng là gì ? - Vật sáng là gì ? - Y/c học sinh phát biểu kết luận - Gv chuẩn hoá y/c ghi vở. III . Nguồn sáng và vật sáng. - Hs làm thí nghiệm và trả lời - Có nhìn thấy bóng đèn sáng. - Hs thảo luận: * Giống: Đếu có ánh sáng truyền vào mắt * Khác : Bóng đèn tự phát sáng còn tờ giấy hắt lại anh sáng. * Kết luận: - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sang - Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó được gọi chung là vật sáng Kết luận: Gv nhắc lại thế nào là nguồn sáng vật sáng. Hoạt động 4: (10phút ). Vận dụng. Củng cố. Mục tiêu:Hs vận dụng được kiến thức vào trả lời câu hỏi. Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức đã học vận dung trả lời C4 & C5. - Trong cuộc tranh luận thì bạn nào đúng ? Vì sao ? - Tai sao ta lại nhìn thấy cả vệt sáng IV. Vân dụng: - Hs vân dụng trả lời C4 & C5. C4: Bạn THanh đúng vì AS từ đèn không chiếu vào mắt => Ko nhìn thấy C5.Khói gồm các hạt nhỏ li ti các hạt này trở thành vật sáng=> AS từ các hạt đó truyền đến mắt. - Các hạt xếp sát liền nhau => tạo thành vệt. *Tổng kết và hướng dẫn về nhà: ( 5 phút) - Vậy qua bài này chúng ta cần nghi nhớ nhưng nd kiến thức gì ? - Y/c Hs rút ra kiến thức thu thập được. Đọc “ Ghi nhớ” SGK - Trả lời lại các câu hỏi C1, C2, C3. Học thuộc “ Ghi nhớ” và làm bài tập SBT 1.1-1. Ngày soạn : 21/8/2011 Ngày giảng: 24/8/2011/7A 27/8/2011/7B Tiết 2: sự truyền ánh sáng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng . - Biết vân dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. - Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học biết vân dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 nguồn sáng , 3 màn chắn có đục lỗ như nhau, 3 ghim mạ mũ nhựa. III. Phương pháp: - Dạy học tích cực hợp tác. IV. Tổ chức giờ học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ vào bài: (6phút ) Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của Hs, vào bài Cách tiến hành : ?Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? Gv nhận xét cho điểm giới thiệu bài như SGK - Hs lên bảng trả lời - Hs khác nhận xét bổ xung. Hoạt động 1: (15 phút). Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng. Mục tiêu: Hs nắm nắm được quy luật đường truyền của ánh sáng Đồ dùng dạy học: có đục lỗ như nhau 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 nguồn sáng , 3 màn chắn . Cách tiến hành: Bước 1: Thí nghiệm Yêu cầu Hs dự đoán ánh sáng đi theo đường như thế nào( cong, thẳng, gấp khúc.?) - Nêu phương án kiểm tra ? - Yêu cầu Hs chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng. - Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm (H2.1) và trả lời C1. - Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền đến mắt ta theo đường thẳng không? - Gv bố trí thí nghiệm (H2.2) nêu phương án kiểm tra. - ánh sáng chỉ truyền theo đường nào? Bước 2: Kết luận. Gv thông báo: Môi trường không khí, nước, tấm kính trong => Gọi là môi trường trong suốt. - Mọi vị trí trong môi trường trong suốt có tính chất như nhau từ đó đưa ra định luật truyền thẳng của ánh sáng. I . Đường truyền của ánh sáng. Thí nghiệm. - Hs nêu dự đoán - 1- 2 Hs nêu phương án kiểm tra - Hs thảo luận phương án kiểm tra. * Kết luận : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. - Hs phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng và ghi vở định luật. Kết luận:Gv nhắc lại nội dung kết luận Hoạt động 3: (10phút). Nghiên cứu thế nào là tia sáng , chùm sáng. Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là chùm sáng, tia sáng Đồ dùng dạy học: Đèn pin, màn chắn. Cách tiến hành: Bước 1: Tia sáng. - Qui ước tia sáng như thế nào ? - Gv nêu qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng. Bước 2: Chùm sáng. - Qui ước về chùm sáng như thế nào ? - Chúm sáng // là chùm sáng ntn? - Chùm sáng hội tụ là chùm sáng ntn ? - Chùm sáng phân kì là chùm sáng nhủ thế nào ? - Các chùm sang trên có đặc điểm như thế nào ? - Y/c trả lời câu C3 - Gv chuẩn hoá. II.Tia sáng và chùm sáng * Tia sáng: Đường truyền ánh sáng từ S đến M S M * Chùm sáng: - Chùm sáng //: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền.(Ha) - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng (Hb) - Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng (Hc) (Ha) (Hb) (Hc) Kết luận:Gv yêu cầu Hs nhắc lại thế nào là tia sáng và chùm sáng Hoạt động 4 : (10 phút). Vận dụng. Củng cố. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin C4 & C5 trả lời. - Gv hướng dẫn và nhận xét. III.Vận dụng. - Hs tìm hiểu trả lời C4 & C5 * Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(4 phút) - Y/c Hs đọc nội dung “ ghi nhớ” SGK . Gv phân tích nd trọng tâm bài học. - Học thuộc “ghi nhớ” & đọc nội dung “có thể em chưa biết” SGK, làm BT2.1- 2.4 SBT. - Chuẩn bị bài : ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Ngày soạn : 30/ 8/2011 Ngày giảng : 03/9/2011/7B 07/9/2011/7A Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2. Kĩ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc , yêu thích môn học. Tích hợp bảo vệ môi trường. II . Đồ dùng dạy học GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. III. Phương pháp - Hoạt động nhóm, dạy học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ - Mở bài Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, giới thiệu bài mới Thời gian : 5 phút Cách tiến hành : ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? - Hs lên bảng trả lời - Hs khác nhận xét bổ xung. Kết luận: GV nhận xét cho điểm giới thiệu bài như SGK Hoạt động 1: (15phút). Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. Mục tiêu: HS nắm được thế nào là bóng tối, bóng nửa tối Đồ dùng dạy học: Đèn pin, màm chắn, giá đỡ Cách tiến hành: Bước 1: Thí nghiệm 1. - Y/c Hs tiến hành TN theo hướng dẫn SGK - Hướng dẫn HS để đèn ra xa => bóng đen rõ nét hơn. - Y/c trả lời C1 SGK ? Bước 2: Thí nghiệm 2. - Y/c Hs tìm hiểu thông tin TN2 tiến hành TN và quan sát. - Có gì khác với hiện tượng TN1 không ? - Nguyên nhân có hiện tượng đó? - TN1 & TN2 bố trí có gì khác nhau? - Y/c HS trả lời câu C2 ? - Bóng nửa tối khác bóng tối như thế nào? - Gv chuẩn hoá -Y/c Hs hoàn thành nhận xét - Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ỏnh sỏng, khụng cú búng tối. Vỡ vậy, cần lắp đặt nhiều búng đốn nhỏ thay vỡ một búng đốn lớn. - Ở cỏc thành phố lớn, do cú nhiều nguồ ... lời. - Hs khác nhận xét. C4 : Vật phản xạ âm tốt : Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. - Vật phản xạ âm kém : Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp Kết luận:Gv yêu cầu Hs nhắc lại thế nào là vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém Hoạt động 4 : ( 15 phút ). Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào trả lời các câu hỏi Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs đọc nội dung C5 và giải thích ? - Gv chuẩn hoá. - Yêu cầu H đọc và trả lời C6 ? - Gv chuẩn hoá yêu cầu Hs ghi vở. - Gv hướng dẫn câu C7 sgk. Tóm tắt nội dung C7 và phương pháp giải. III . Vận dụng. C5 : Giảm tiếng vang âm nghe rõ hơn. C6 : Để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn. C7 : Hs đọc và tóm tắt : 2S = V. t = 1500 m/s . 0,5 s = 750m vậy S = 750 / 2 = 375 m. * Củng cố : - Yêu cầu 1-2 Hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. Tiếng vang là gì ? khi nào có tiếng vang ? * Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk & làm BT 14.1- 14.6 SBT - Đọc nội dung có thể em chưa biết ,Chuẩn bị bài 15 : Chống ô nhiễm tiếng ồn. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 : chống ô nhiễm tiếng ồn. I .Mục tiêu : 1. Kiến thức. - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn . - Nêu và giải thích được một số hiện tượng và biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ,kể tên một số vật liệu cách âm. 2. Kĩ năng. - Đưa ra phương pháp tránh tiếng ồn. 3. Thái độ. - Nghiêm túc , ham học hỏi , yêu thích môn học. Tích hợp bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học. - GV : Giáo án + đồ dùng thí nghiệm ( 1 trống,1dùi, 1 hộp sắt ) - HS chuẩn bị bài ở nhà. III.Phương pháp: Dạy học tích cực hợp tác IV. Tổ chức lớp học Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ - Vào bài : (5 phút ). Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs Cách tiến hành : ?Yêu cầu Hs1 chữa bài tập 14.1 ; 14.2 ? - Hs 2 chữa bài tập 14.3 ; 14.4 sbt. Gv nhận xét cho điểm giới thiệu bài như sgk. HS1 lên bảng trả lời - HS1 lên bảng trả lời - HS khác nhận xét Hoạt động 1 : ( 10 phút). Nhận biết tiếng ồn . Mục tiêu:Hs nắm được thế nào là ô nhiễm tiếng ồn. Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs quan sát h15.1, 15.2 , 15.3 sgk. - Tiếng ồn có làm ảnh hưởng đến sức khoẻ không ? Nó ảnh hưởng như thế nào ? - Ô nhiễm tiếng ồn là gì ? Những tiếng ồn như thế nào được coi là ô nhiễm ? - Yêu cầu Hs tìm hiểu trả lời câu C2 ? - Cần phải có những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn ? I . Nhận biết tiếng ồn. - Hs quan sát h15.1 ; 15.2 ; trả lời. + Tiếng ồn to nhưng không kéo dài không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ => không ô nhiễm. + Tiếng ồn to và kéo dài => Ô nhiễm C2 : b,c d Kết luận : Gv nhắc lại thế nào là ô nhiễm tiếng ồn Hoạt động 3 : ( 17 phút ). Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Mục tiêu : Hs nắm được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Đồ dùng dạy học : Trống,dùi trống, hộp sắt ) Cách tiến hành : Bước 1 : Tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin mục II sgk. -Tìm hiểu trên thực tế những biện pháp có thể làm để tránh ô nhiễm tiếng ồn . - Giải thích vì sao thực hiện những biện pháp đã nêu lại chống được ô nhiễm tiếng ồn. Bước 2 : Trả lời câu hởi C3 và C4 - Yêu cầu Hs thảo luận câu C3. - Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền ? - Làm thế nào để ngăn chặn âm trên đường truyền ? - Làm thế nào để ngăn chặn âm truyền đến tai ? - Tác động vào nguồn âm như thế nào để giảm tiếng ồn ? - Yêu cầu Hs trả lời câu C4 ? - Gv chuẩn hoá II . Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Hs tìm hiểu thông tin sgk mục II + Cấm bóp còi ở gần trường học, bệnh viện ( qui định khộng được sử dụng còi sau 22h ) + Xây dựng tường ngăn. + Làm trân nhà bằng xốp tường phủ dạ , nhung + Trồng cây xanh. C3 : - Cấm bóp còi inh ỏi. - Trồng cây xanh. - Xây tường chắn, trần nhà , tường nhà phủ dạ, xốp , nhung - Hs thảo luận trả câu hỏi của Gv. C4 : a, Gạch, bê tông , gỗ b, Kính, lá cây Kết luận :Gv yêu cầu Hs nhắc lại các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Hoạt động 4 : ( 13 phút ). Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà. Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức đã học vào trả lời các câu hỏi sgk Cách tiến hành : Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu C5 & C6 sgk - Gv gọi một vài Hs nêu biện pháp của mình , trao đổi xem biện pháp nào dễ thực hiện và hiệu quả cao nhất ? III. Vận dụng. - Hs đọc và trả lời câu C5 & C6 C5 : - Yêu cầu máy khoan làm việc vào những thời gian khác. - Chuyển chợ hoặc trường học đi nơi khác, xây tường ngăn C6 :Hs ra đề nghị. * Củng cố : - Yêu cầu 1-2 Hs đọc nội dung ghi nhớ sgk.Gv phân tích nội dung trọng tâm của bài. * Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk & làm BT trong SBT - Đọc nội dung có thể em chưa biết ,Chuẩn bị bài 16 : Tổng kết chương II Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 : tổng kết chơng ii - âm học . I .Mục tiêu : - Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh . - Hệ thống lại kiến thức đã học trong chương II. II .Chuẩn bị. - GV : Giáo án + đồ dùng ( Bảng phụ ) - HS chuẩn bị bài ở nhà. III.Phương pháp: Dạy học tích cực hợp tác IV. Tổ chức giờ học Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : ( 23 phút). Ôn lại kiến thức cơ bản. Mục tiêu: Hs dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hởi. Cách tiến hành: - Gv y/c hs làm việc cá nhân với phần tự kiểm tra. - Yêu cầu một vài Hs lên bảng trả lời nội dung điền từ vào chỗ trống ? - Gv hướng dẫn thảo luận và thống nhất câu trả lời. - Gv chuẩn hoá và yêu cầu Hs ghi vở câu trả lời đúng I .Tự kiểm tra. 1. a/ dao động ; b/ tần số ; c/ đêxiben ; d/ 340 m/s. 2. a/ Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng. b/ Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng trầm. c/ Dao động càng mạnh biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to. d/ Dao động yếu biên độ dao động nhỏ , âm phát ra nhỏ. 3. a ; c ; d 4. Là âm dội lại khi gặp một vật chắn. 5. D 6. a/ cứng- nhẵn ; b/ mềm – gồ ghề 7. b ; d 8. Bông , xốp, gạch , gỗ, bê tông. Kết luận :Nhận xét các câu trả lời của Hs Hoạt động 2 : ( 15 phút ). Vận dụng. Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức đã học vào trả lời các câu hỏi phần vận dụng Cách tiến hành : - Yêu cầu Hs tìm hiểu các câu hỏi nội dung phần vận dụng và trả lời. - Gv hướng dẫn và giúp đỡ. - Y/c hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích câu trả lời ? - Gv chuẩn hoá , yêu cầu Hs ghi vở. II .Vận dụng 1. Dây đàn, phần lá bị thổi, cột không khí trong sáo, mặt trống. 2. C 3. mạnh – yếu 4. Âm truyền qua không khí=> qua mũ => không khí => tai người kia. 5. Vì có tiến vang. 6. A Kết luận:Gv chốt nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 3 : ( 7 phút ). Trò chơi ô chữ. Mục tiêu:Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào tham gia trò chơi Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Cách tiến hành: - Gv chia lớp ra làm hai nhóm - Sử dụng bảng phụ trình bày câu trả lời - Mỗi câu trả lời đúng được 1Đ , trả lời từ chìa khoá khi biết 5 hàng ngang được 3Đ ; 6 hàng ngang được 2Đ ; 7 hàng ngang được 1Đ - Gv đánh giá cho điểm sau cuộc chơi. 1 c h â n k h ô n g 2 s i ê u â m 3 t ầ n s ố 4 p h ả n x ạ â m 5 d a o đ ộ n g 6 t i ế n g v a n g 7 h ạ â m * Hướng dẫn về nhà : - Ôn toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra chất lượng học kì I Ngày soạn: . Ngày dạy: ( Điều chỉnh chơng trình:..) Chơng III: điện học Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Mô tả một hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tợng. 3. Thái độ. - Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh II. Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 thớc nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa, 1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẩu giấy vụn, bút thử điện, 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa. III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (3’). ổn định – kiểm tra – giới thiệu bài 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - GV giới thiệu mục tiêu chính của chơng. Hoạt động 2: (12ph). Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới - Hớng dẫn và yêu cầu HS làm thí nghiệm theo từng bớc trong thí nghiệm 1(SGK) - GV cho các nhóm thảo luận, lựa chọ cụm từ thích hợp điền vào chỗ tróng trong kết luận 1 (SGK) I- Vật nhiễm điện 1- Thí nghiệm 1 - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi kết quả quan sát vào bảng phụ - Thảo luận cả lớp để thóng nhất kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. hoạt động 3: (12ph).Thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích - Nhiều vật sau khi bị cọ xát có đặc điểm gì mà có khả năng hút các vật khác? - Tất cả các vật nóng lên có thể hút các vật khác? - áp các vật đó vào đèn cồn,... thì có hút đợc các mẩu giấy vụn không? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa đã đợc cọ xát. - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 2 (SGK) và lu ý với HS : “vật nhiễm điện” là “vật mang điện tích”. 2- Thí nghiệm 2 - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. - HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng hiện tợng khi chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn. - HS hoàn thành kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. hoạt động 4. (12 ph) : Làm các bài tập trong phần vận dụng - Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận từng câu hỏi C1, C2, C3. - Chỉ định đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và đánh giá. II- Vận dụng - HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3 và thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời. C1: Khi chải tóc bằng lợc nhựa, lợc nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lợc nhựa và tóc bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra. C2: Cánh quạt điện khi quay cọ xát với mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất. C3: Khi lau gơng bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế hút các bụi vải. IV. Củng cố(5’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết. Và yêu cầu HS tả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài. V. Hớng dẫn về nhà(1’) - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C3(SGK) - Làm bài tập 17.1 đến 17.4 (SBT) Với bài 17.1 và 17.3: Khi làm thí nghiệm, các vật nhiễm điện phải sạch và khô. - Đọc trớc bài 18: Hai loại điện tích
Tài liệu đính kèm: