Giáo án Vật lý 7 kì 2 - Trường THCS Cán Chu Phìn

Giáo án Vật lý 7 kì 2 - Trường THCS Cán Chu Phìn

GIÁO ÁN Vật lý 7

1

Sir: Ngô Phú Cường THCS Cán Chu Phìn

Tiết 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.

I) Mục tiêu:

- Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, tương tác giữa hai loại điện tích đó.

- Nêu được cấu tạo nguyên tử.

- Biết vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để biết vật mang điện âm nhận thêm è, vật mang điện dương mất bớt è.

II) Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

3 mảnh ni long màu trắng đục.

Bút chì vỏ gỗ.

1 kẹp giấy.

2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau.

1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm.

1 mảnh lụa.

1 thanh thuỷ tinh.

1 trục quay với mũi nhọn.

Cả lớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử

doc 29 trang Người đăng vultt Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 kì 2 - Trường THCS Cán Chu Phìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Học kì II 
 Ngày soạn:
Lớp: 7A tiết ( TKB ).......ngày dạy:...............sĩ số: ...... vắng........ 
Lớp: 7B tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: ..... vắng........ 
Lớp: 7C tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: ..... vắng........ 
Lớp: 7D tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: .... vắng......... 
Tiết 20: Hai loại điện tích.
I) Mục tiêu:
Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, tương tác giữa hai loại điện tích đó.
Nêu được cấu tạo nguyên tử.
Biết vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để biết vật mang điện âm nhận thêm è, vật mang điện dương mất bớt è.
II) Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
3 mảnh ni long màu trắng đục.
Bút chì vỏ gỗ.
1 kẹp giấy.
2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau.
1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm.
1 mảnh lụa.
1 thanh thuỷ tinh.
1 trục quay với mũi nhọn.
Cả lớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử
III) Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Bài cũ: (6/)
? Thế nào gọi là vật nhiễm điện? Tạo ra vật nhiễm điện bằng cách nào?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: (4/).
Từ câu trả lời bài cũ của HS GV chốt lại và nêu vấn đề: “nếu hai vật đều bị nhiễm điện thí chúng hút hay đẩy nhau”
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1: Tạo ra hai vật nhiễm điệnk cùng loại (10/).
- Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm.
- Cho HS tiến hành thí nghiệm theo các bước 1, 2 và 3.
+ Trong các bước 1: Yêu cầu HS kiêmtra 2 mảnh ni long chưa nhiễm điện.
+ Hướng dẫn HS quan sát 2 mảnh ni lông và nhận xét.
+ Trong lần 2: Cho HS cọ xát thu một chiều nhiều lần cả 2 mảnh ni lông và nhận xét tương tự.
+ Tiếp theo hướng dẫn HS làm thí nghiệm với 2 thanh thước nhựa sẫm màu.
- Yêu cầu HS tìm thích hợp điền vào chỗ trống phần nhận xét.
- GV đặt câu hỏi kiểm tra: ? Vì sao có thể khẳng định 2 thước nhựa sẫm màu khi được cọ xát thì nhiễm điện cùng loại.
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang ddiện tích khác loại (10/)
- GV giới thiệu dụng cụ, yêu cầu HS đọc SGK phầng thí nghiệm 2.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm:
+ Hướng dẫn HS cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa, thanh nhựa cọ xát vào vải khô rồi đưa lại gần nhau nhận xét.
+ Cọ xát thước vào vải khô thanh thuỷ tinh vào lụa rồi đưa lại gần nhau nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận kết quả thí nghiệm và tìm từ điền vào nhận xét.
? Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại.
- GV thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng:
- Yêu cầu HS từ 2 nhận xét và kết quả trên, thảo luận và tìm từ điền vào phần kết luận.
- Yêu cầu HS đọc thông tin về 2 loại điện tích.
- Gv thông báo 2 loại điện tích đó.
- Yêu cầu HS trả lời câu 1 SGK.
- Đại diện nhóm phát biểu và cả lớp nhận xét.
Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (10/):
- GV nêu vấn đề như ở SGK.
- Treo hình vẽ mô hình nguyên tử.
- Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thông tin.
- GV dùng phương pháp thông báo và trực quan để giới thiệu.
- Yêu cầu HS vận dụng trả lời các câu 2, câu 3, câu 4 phần vận dụng. 
HS suy nghĩ dự đoán.
- HS đọc SGK phần thí nghiệm 1.
- HS tiến hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- HS làm thí nghiệm lần 3 như ở SGK. 
- HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống.
- HS trả lời.
- HS theo dõi, đọc SGK phần thí nghiệm 2.
+ HS thực hiện và nhận xét.
+ HS thực hiện và nhận xét kết quả
+ HS thảo luận, tìm từ điền vào nhận xét.
- HS thảo luận trả lời, HS khác nhận xét.
- HS thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống.
- HS đọc SGK
- HS thảo luận trả lời câu 1.
- Đại diện trả lời, nhận xét.
- HS tập trung theo dõi.
- HS đọc SGK.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp cùng nhận xét.
I) Hai loại điện tich:
Thí nghiệm 1:
Nhận xét:
Hai vật giống nhâu được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2:
Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại.
Kết luận:
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
II) Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
 ( SGK )
III) Vận dụng:
4) Dặn dò:
HS học bài theo vở ghi + ghi nhớ.
Đọc phần “có thể em chưa biêt”.
Làm hết bài tập ở SBT.
Xem bài dòng điện, nguồn điện
Ngày soạn:
Lớp: 7A tiết ( TKB ).......ngày dạy:...............sĩ số: ...... vắng........ 
Lớp: 7B tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: ..... vắng........ 
Lớp: 7C tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: ..... vắng........ 
Lớp: 7D tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: .... vắng......... 
Tiết 21: Dòng điện - nguồn điện.
I) Mục tiêu:
Nhận biết được dòng điện và nêu được khái niệm dòng điện.
Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện.
Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín.
II) Chuẩn bị:
Cả lớp:
Tranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK.
Các loại pin, 1 ắc quy, 1 đinamô xe đạp.
Mỗi nhóm:
1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len.
1 pin đèn.
1 công tắc, 1 bóng đèn, dây nối.
III) Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) bài cũ:
? Có mấy loại điện tích? Quy ước các loại điện tích như thế nào? Nêu sự tương tác giữa các điện tích?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Toạ tình huống học tập:
- GV vào bài như ở SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì?
- GV cho HS quan sát tranh vẽ hình 19.1
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 1.
+ GV cho HS trả lời, lớp nhận xét.
+ Gv thống nhất ý kiến.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.
- HS tìm từ thích hợp điền vào nhận xét.
- GV thông báo dòng điện, và dấu hiệu nhận biết dòng điện như kết luận ở SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng.
- Yêu cầu HS đọc SGK nắm thông tin.
? Nêu tác dụng và đặc điểm mổi nguồn điện.
- Yêu cầu HS đọc, quan sát và trả lời câu 3.
- GV hướng dẫn cho HS mắc điện mạch như hình 19.3 SGK.
- Cho các nhóm tiến hành mắc.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Vận dụng:
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi câu 4, câu 5, câu 6.
- HS đọc tình huống.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu 1 nêu sự tương tự.
- HS đọc, trả lời.
- HS điền từ.
- HS theo dõi và ghi vở.
- HS đọc SGK, phát biểu.
- HS quan sát hình 19.3 nắm dụng cụ và cách mắc.
- Các nhóm mắc mạch điện.
- HS thảo luận nhóm, trả lời.
Tiết 21: Dòng điện – nguồn điện.
I) Dòng điện:
Bóng đèn bút thử điện phát sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II) nguồn điện:
1) Các nguồn điện thường dùng:
Nguồn điện cung cấp điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
Mỗi nguồn điện có 2 cực Cực dương (+) và cực âm (-)
2) Mạch điện có nguồn điện:
III) Vận dụng:
4) Cũng cố:
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
5) Dặn dò:
Học bài theo vở + ghi nhớ.
Làm bài tập ở SBT.
Đọc trước bài 22.
 Ngày soạn:
Lớp: 7C tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: ..... vắng........ 
Lớp: 7D tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: .... vắng......... 
Tiết 22: Chất dẫn điện - Chất cách điện dòng điện trong kim loại.
I) Mục tiêu:
Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua chất cách điện thì không.
Kể tên được một số vật dẫn, cach điện.
Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
II) Chuẩn bị:
Cả lớp: - Một số dụng cụ dùng điện : bóng đèn , công tắc , ổ lấy điện .
 -Tranh vẽ hình 20.1 , 20.3 SGK 
Mỗi nhóm : 
 -1bóng đèn 
 -1phích cắm
 -1 pin
 -5 đoạn dây nối
 -2mỏ kẹp
 1 số vật cẫnác định chất dẫn , cách điện .
III) Hoạt động dạy học : 
1) ổn định lớp 
2) Bài cũ
 ? dòng điện là gì ? Làm thế nào để biết có dòng điện .
 ? Nguồn điện có tác dụng gì ? Đặc điểm 
3) Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : tổ chức tình huông học tập :
-GVđặt vấn đề vào bài như ở SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất dẩn điện , chất cách điện :
- Yêu cầu HS đọc SGK nắm chất dẫn điện chất cách điện là gì 
-GV giới thiệu thêm về cách gọi các vật liệu 
-Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 
Hoạt động 3 : Xác định vật dẫn điện , vật cách điện:
- Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm.
- GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS nêu cách kiểm tra.
- Cho HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng.
- Yêu cầu HS trả lời câu 2, câu 3.
Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại:
- Yêu cầu HS đọc câu 4 và trả lời.
- Cho HS đọc SGK phần b, trả lời câu hỏi: Thế nào gọi là è tự do?
- Yêu cầu HS đọcvà trả lời câu 5.
- GV treo tranh vẽ hình 20.4 cho HS quan sát và giới thiệu.
- Yêu cầu HS trả lời câu 6.
- Tìm từ thích hợp điền vào kết luận.
Hoạt động 5: Vận dụng:
- GV hướng dẫn trả lời các câu 7,8,9.
- HS theo dõi vấn đề.
- Đọc SGK
- HS nắm
- Đọc, trả lời
- Đọc SGK.
- HS nêu cách kiểm tra
- Thực hiện thí nghiệm ghi kết quả.
- Trả lời.
- Đọc, trả lời.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- Trả lời.
- HS quan sát theo dõi.
- Trả lời.
- HS điền từ
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
I) Chất dẫn điện và chất cách điện:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
II) Dòng điện trong kim loại:
1) Electron tự do trong kim loại:
Trong nguyên tử kim loại có các è tách ra khỏi nguyên tử, chuyển động chuyển động tự do gọi là è tự do.
2) Dòng điện trong kim loại
Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó
4) Cũng cố:
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Đọc phần “có thể em chưa biết”
5) Dặn dò:
Làm các bài tập SBT.
Đọc trước bài “Sơ đồ mạch điện”
Ngày soạn:
Lớp: 7C tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: ..... vắng........ 
Lớp: 7D tiết ( TKB )........ngày dạy:...............sĩ số: .... vắng......... 
Tiết 23: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện.
I) Mục tiêu:
KT: - HS nắm được các kí hiệu về một số bộ phận trong mạch điện.
 - Nắm được mạch điện và cách vẽ sơ đồ mạch điện.
 - Nắm được quy ước về chiều dòng điện.
KN: - Mắc được mạch điện theo sơ đồ.
II) Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: Một mạch điện gồm: 1 bóng, 1 khóa, 1nguồn 2 pin, dây dẫn.
III) Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Bài cũ:
 ? Thế nào là chất dẫn điện, chất cach điện, nêu ví dụ.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
- GV làm bài như ở SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện:
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1.
- GV treo bảng giới thiệu một số kí hiệu của mạch điện, yêu cầu HS quan sát ghi vở và ghi nhớ.
Yêu cầu HS làm câu 1:
+ GV yêu cầu HS nêu lại các bộ phận của mạch điện hình 19.3 và nêu kí hiệu các bộ  ... 
-Tương tự y/c HS đọc SGk và nắm thông tin về TN 
-GV hướng dẫn cách thực hiện, y/c HS trả lời các câu hỏi:
? Sơ đồ mạch điện hình 26.3 có các thành phần nào 
? nêu tác dụng của Vônkế và Ampekế.
-Lưu ý HS mắc đúng mạch điện và các chốt của vônkế và ampekế
-Tổ chức HS lên bảng điền kết quả vào bảng 1 ở trên bảng
-HD Hs nhận xét bảng kết quả và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C3
-Y/c HS đọc tiếp phần thông tin ở SGK về giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ dùng điện
? Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài
-GV chốt lại kiến thức về giá trị hiệu điện thế định mức
-Y/c HS trả lời C4
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế với sự chênh lệch mực nước:
-Y/c HS quan sát hình 26.3 và trả lời C5
-Cho đại diện các nhóm trả lời và tổ chức các nhóm khác thảo luận nhận xét
Hoạt động 5: Vận dụng 
HD HS trả lời các câu vận dụng C6, C7, C8
-HS theo dõi vấn đề, nêu ra dự đoán.
-HS đọc SGK, nắm thông tin và y/c của TN
-HS làm TN theo nhóm, rút ra nhận xét
-HS trả lời C1.
-HS đọc SGK và nắm thông tin về TN
-HS theo dõi HD của GV, trả lời các câu hỏi đặt ra
-Thực hiện mắc dụng cụ theo đúng sơ đồ và thực hiện TN rút ra kết quả điền vào bảng 1
-HS nhận xét và tìm từ trả lời cho C3
-HS đọc tiếp thông tin ở SGK
-HS trả lời
-HS trả lời C4
-HS quan sát hình và trả lời C5
-HS trả lời vận dụng theo hướng dẫn của GV
I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
1/Khi bóng đèn chưa mắc vào mạch điện:
Khi bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không.
2/ Khi bóng đèn được mắcvào mạch điện:
-Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
-Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn (càng nhỏ)
* Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết giá trị hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế với sự chênh lệh mực nước:
a) Khi có sự chênh lệch mực nứơc giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A đến B
b) Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mực nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế
III. Vận dụng
C6
C7
C8
4/ Dặn dò:
Học bài theo phần ghi nhớ
Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
Làm các bài tập trong SBT
Xem trước bài mới.
Ngày giảng
Tiết 31: Thực hành: ĐO cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
I. Mục tiêu:
-Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn
-Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điẹn mắc nối tiếp hai bóng đèn.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
1 nguồn điện 3-6V
1 ampekế
1vônkế
1công tắc
2 đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
7 đoạn dây đồng
Mỗi HS chuẩn bị sẵn một bản báo cáo thực hành.
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra phần kiến thức về hiẹu điện thế và cường độ dòng điện mà HS đã chuẩn bị ở mẫu báo cáo.
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Giáo viên nêu mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành :
- GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành
-Y/c HS đọc SGK nắm nội dung của tiết thực hành 
-GV chốt lại nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thực hành:
-GV hướng dẫn các nnọi dung thực hành trên dụng cụ và chú ý cho HS mắc đúng theo sơ đồ mạch điện và đúng các chốt của vônkế và ampekế.
-Phát dụng cụ cho các nhóm và theo dõi các nhóm tiến hành TN
Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm giờ thực hành:
--Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ
-GV nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc của HS
-Theo dõi, nắmnội dung thực hành và nội qui.
-Các nhóm theo dõi HD của GV
-Nhận dụng cụ và tiến hành phân công công việc cho các thành viên, thực hành theo các nội dung đã được hướng dẫn
-Ghi các nội dung vào bản báo cáo 
-HS nộp bài, thu dọn dụng cụ
Nội dung thực hành:
1/Mắc nối tiếp hai bóng đèn
C1,C2
2/Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp:
mục a, b và C3
3/Đo hiệuđiện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp:
mục a, b và C4
 4/ Dặn dò:
	Nhận xét kết quả tiết thực hành 
	Dặn dò chuẩn bị cho tiết thực hành sau
 Rút kinh nghiệm Ngày giảng
Tiết 32: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song
I. Mục tiêu:
-Biết mắc song song hai bóng đèn
-Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc song song hai bóng đèn.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
1 nguồn điện 3-6V
1 ampekế
1vônkế
1 công tắc
2 đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
7 đoạn dây đồng
Mỗi HS chuẩn bị sẵn một bản báo cáo thực hành.
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra phần kiến thức mà HS đã chuẩn bị ở mẫu báo cáo.
GV thu bản báo cáo TH của tiết trước và nhận xét.
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Giáo viên nêu mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành :
- GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành
-Y/c HS đọc SGK nắm nội dung của tiết thực hành 
-GV chốt lại nội dung:
+HD cách nhận biết mạch mắc song song
+Phân tích mạch mắc song song để thấy được đặc điểm của nó.
+Tiến hành theo các nội dung ở SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thực hành:
-GV hướng dẫn các nội dung thực hành trên dụng cụ và chú ý cho HS mắc đúng theo sơ đồ mạch điện và đúng các chốt của vônkế và ampekế.
-Phát dụng cụ cho các nhóm và theo dõi các nhóm tiến hành TN
Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm giờ thực hành:
--Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ
-GV nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc của HS
-Theo dõi, nắm nội dung thực hành và nội qui.
-Các nhóm theo dõi HD của GV
-Nhận dụng cụ và tiến hành phân công công việc cho các thành viên, thực hành theo các nội dung đã được hướng dẫn
-Ghi các nội dung vào bản báo cáo 
-HS nộp bài, thu dọn dụng cụ
Nội dung thực hành:
1/Mắc song song hai bóng đèn
C1, C2
2/Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
mục a, b và C3,C4
3/Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
 mục a, b, c và C5
 4/ Dặn dò và củng cố:
	GV chốt lại kiến thức vừa rút ra trong tiết thực hành
 Nhận xét kết quả tiết thực hành 
	Dặn dò chuẩn bị cho tiết thực hành sau
 Ngày giảng
 Tiết 33: an toàn khi sử dụng điện
I. Mục tiêu:
-Nêu được hiệu điện thế an toàn
-Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn.
-Hiểu được mỗi dụng cụ điện chỉ hoạt động bình thường khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức có giá trị ghi trên mỗi dụng cụ.
-Sử dụng được Ampekế và Vônkế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
2 pin loại 1,5V và giá đựng
1 Vônkế
1Ampekế
1 bóng đèn pin
1 công tắc 
7 đoạn dây
GV: bảng 1, sơ đồ hình 26.3
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Hiệu điện thế được tạo ra bằng dụng cụ nào? Số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
GV đặt vấn đề như ở SGK và chú ý với HS số Vôn này có gì khác với số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện đi qua cơ thể người:
-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin về cách thực hiện TN và y/c cần rút ra
-GV phát dụng cụ và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện TN
-Y/c HS trả lời C1
- -GV hướng dẫn cách thực hiện, y/c HS trả lời các câu hỏi:
? Sơ đồ mạch điện hình 26.3 có các thành phần nào 
? nêu tác dụng của Vônkế và Ampekế.
-Lưu ý HS mắc đúng mạch điện và các chốt của vônkế và ampekế
-Tổ chức HS lên bảng điền kết quả vào bảng 1 ở trên bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch:
-Y/c HS đọc tiếp phần thông tin ở SGK về giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ dùng điện
? Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài
-GV chốt lại kiến thức về giá trị hiệu điện thế định mức
-Y/c HS trả lời C4
Hoạt động 4: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
-Y/c HS quan sát hình 26.3 và trả lời C5
-Cho đại diện các nhóm trả lời và tổ chức các nhóm khác thảo luận nhận xét
-HS theo dõi vấn đề, nêu ra dự đoán.
-HS đọc SGK, nắm thông tin và y/c của TN
-HS làm TN theo nhóm, rút ra nhận xét
-HS trả lời C1.
-HS đọc SGK và nắm thông tin về TN
-HS theo dõi HD của GV, trả lời các câu hỏi đặt ra
-Thực hiện mắc dụng cụ theo đúng sơ đồ và thực hiện TN rút ra kết quả điền vào bảng 1
-HS nhận xét và tìm từ trả lời cho C3
-HS đọc tiếp thông tin ở SGK
-HS trả lời
-HS trả lời C4
-HS quan sát hình và trả lời C5
I. dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm :
1/dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
Khi bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không.
2/ Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người:
-dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì:
SGK
III. các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
SGK
 4/ Dặn dò:
Học bài theo phần ghi nhớ
Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
Làm các bài tập trong SBT
Xem trước bài mới
Rút kinh nghiệm Ngày giảng 
 Tiết 34 : Tổng kết chương 3 : điện học
 I) Mục tiêu:
Ôn tập, cũng cố lại kiến thức về điện học
Luyện tập cách vận dụng kiến thức về điện vào cuộc sống
 Hệ thống hoá lại kiến thức của chương 3 
 II) Chuẩn bị 
HS chuẩn bị đề cương ôn tập theo phần tự kiểm tra
GV kẻ sẳn bảng : Ô chử
 III) Hoạt động dạy học:
 1) ổn định 
 2) Bài cũ : kết hợp trong phàn ôn tập
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức (3/)
Tổ chức cho HS kiểm tra phần tự kiểm tra đã chuẩn bị ở trong nhóm( Đại diện nhóm kiểm tra: chỉ cần kiểm tra số câu, không yêu cầu phần nội dung )
Hoạt động 2: Yêu cầu HS lần lượt phát biểu phần vận dụng 
- Mỗi câu gọi 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét
GV thống nhất ý kiến, ghi bảng phần trả lời
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
-GV kẻ ô chữ lên bảng phụ. HD HS cách chơi: 
- Điền từ vào hàng ngang, mỗi hàng là một từ theo gợi ý.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia. Trả lưòi được 1 từ 2 diểm ( từ hàng dọc 10 diểm )
 Cộng diểm và xếp loại theo thứ tự
-GV tuyên dương nhóm có nhiều diểm , động viên nhóm ít diểm.
- Đại diện nhóm kiểm tra chuẩn bị của các nhóm viên
HS lần lượt trả lời, các HS nhận xét, sửa lại các phần còn sai.
HS theo dõi sự HD của GV. Nắm luật chơi.
Cử đại diện nhóm tham gia trò chơi.
Lớp tham gia tuyên dương, động viên
I, Tự kiểm tra:
II, Vận dụng:
Trò chơi ô chữ
 4, Củng cố: Nếu còn thời gian, GV nêu câu hỏi đầu chương để HS trả lời
 5, Dặn dò : Về nhà học bài theo dề cương ôn tập và chuản bị để kkiểm tra học kì
 Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docly 7 k II.doc