Chương I Quang học
Tiết 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng, vật sáng
I) MỤC TIÊU:
- Bằng TN nhận biết rằng: Ta chỉ nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy được vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
II) CHUẨN BỊ:
* Mỗi nhóm:
- Một hộp kín trong đó có gián sẵn giấy trắng
- Một bóng đèn gắn bên trong hộp
- Pin, dây nối , công tắc.
Phân phối chương trình Vật lí 7 Tiết Bài Tên bài 1 Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng vật sáng 2 Sự truyền ánh sáng 3 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 7 Gương cầu lồi 8 Gương cầu lõm 9 Tổng kết chương I: Quang học Kiểm tra 1 tiết 10 Nguồn âm 11 Độ cao của âm 12 Độ to của âm 13 Môi trường truyền âm 14 Phản xạ âm. Tiếng vang 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn 16 Tổng kết chương II: Âm học Kiểm tra học kì I 17 Sự nhiễm điện do cọ xát 18 Hai loại điện tích 19 Dòng điện. Nguồn điện 20 Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 21 Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí của dòng điện ôn tập Kiểm tra 1 tiết 24 Cường độ dòng điện 25 Hiệu điện thế 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 27 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp 28 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song 29 An toàn khi sử dụng điện 30 Tổng kết chương 3: Điện học Kiểm tra học kì II Chương I Quang học Tiết 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng, vật sáng I) Mục tiêu: - Bằng TN nhận biết rằng: Ta chỉ nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy được vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. -Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng II) Chuẩn bị: * Mỗi nhóm: Một hộp kín trong đó có gián sẵn giấy trắng Một bóng đèn gắn bên trong hộp Pin, dây nối , công tắc. III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra sự chuẩn bị đầu năm Giới thiệu chương 1 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập ( 2’) - Gọi hai học sinh đứng dậy đọc mẫu đối thoại tình huống ở đầu bài . - Giáo viên dùng đèn pin bật , tắt cho học sinh thấy sau đó đặt ngang đèn bật đèn và đặt câu hỏi như SGK. ? khi nào ta nhận biết ánh sáng . Hoạt động 2: tổ chức HS tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra . - Yêu cầu HS đọc SGK phần “quan sát và thí nghiệm” : cho HS nhớ lại kinh nghiệm trong 4 trường hợp nêu ra . GV gợi ý để HS tìm ra những điểm giống nhau , khác nhau ở 4 trường hợp - Yêu cầu HS thảo luận chung cả lớp để rút ra kết luận . Hoạt động 3: nghiên cứu trong trường hợp nào ta nhìn thấy một vật : GV đặt vấn đề như ở SGK. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : đọc thông tin ở SGK phần TN . - GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành ở trên dụng cụ . - Gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ và cho cả nhóm tiến hành TN . - Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu C2. - Gọi học sinh lên điền từ thích hợp để rút ra kết luận . Hoạt động 4: phân biệt nguồn sáng và vật sáng : - Yêu cầu HS trả lời câu C3 SGK GV thông báo hai từ mới : nguồn sáng và vật sáng. - Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điên vào phần kết luận . Hoạt động 5: Vận dụng Hướng dẫn HS trả lờicác câu C4, C5 ở SGK. - Học sinh đọc đối thoại - Học sinh suy nghĩ tình huống . - Học sinh đọc SGK . - Học sinh nhớ lại kinh nghiệm trả lời câu C1 . - HS thảo luận rút ra kết luận . - học sinh đọc SGK . HS theo dõi . - HS tiến hành TN theo nhóm . - Học sinh thảo luận và trả lời câu C2. - Học sinh điền từ và cả lớp nhận xét . - HS đọc và trả lời câu hỏi C3 . - HS thảo luận và tìm từ . Chương 1: Quang học Tiết 1 : Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng . I . Nhận biết ánh sáng . Mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . II. Nhìn thấy một vật . Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta . III. Nguồn sáng và vật sáng . - Dây tóc bóng đèn nó tự phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng . - Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng . IV. Vận dụng : 4 , Củng cố và dặn dò : GV đặt câu hỏi để HS trả lời phần ghi nhớ . Dặn HS làm BT 1.1 ; 1.2 SBT. Chuẩn bị bài sau . Tiết 2: sự truyền ánh sáng . I) Mục tiêu : Biết thực hiện một TN đơn giản để xác định đường đi ( truyền ) của ánh sáng Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng Biết sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng Nhận biết được ba loại chùm sáng . II) Chuẩn bị : Mỗi nhóm : 1 đèn pin 1 ống trụ thẳng , cong 3mm 3màn chắn có đục lỗ , 3 cái đinh ghim III) hoạt động dạy học : 1)ổn định lớp : 2)Bài cũ : ? khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng ? khi nào nhìn thấy một vật / cho ví dụ . ? Bài tập 1.1 ; 1.2 ; 1.3 . SBT . 3)Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống GV nêu tình huống ở SGK để HS thắc mắc và suy nghĩ giải đáp . Hoạt động 2: nghiên cứu qui luật về dường truyền ánh sáng: GV giới thiệu thí nghiệm hình 2.1 ở SGK và hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Hãy dự đoán ánh sáng truyền theo đường nào? - Cho HS lần lượt dùng ống cong và ống thẳng để quan sát ? dùng ống cong hay thẳng thì nhìn thấy ánh sáng đèn pin. ? Kết quả đó chứng tỏ điều gì? GV thống nhất ý kiến GV giới thiệu thêm cho HS thí nghiệm 2 để có thể làm ở nhà. - Yêu cầu HS đọc SGK phần đ l truyền thẳng ánh sáng. GV giới thiệu thêm về đ l. Hoạt đông3: Thông báo từ ngữ mới: Tia sáng và chùm sáng. - Yêu cầu HS đọc SGK, dồng thời GV dùng hình vẽ để giới thiệu GV làm thí nghiệm hình 2.4 SGK Giới thiệu ba loại chùm sáng - Yêu cầu HS đọc SGK - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 3 Gọi đại diện lên trình bàýy kiến GV thống nhất ý kiến và chốt lại ở bảng Hoạt động4: Vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời câu 4 - Yêu cầu và hướng dẫn HS làm câu 5 - HS thắc mắc suy nghĩ HS theo giỏi - HS dự đoán - HS nhận dung cụ và làm theo nhóm. - HS thống nhất kết quả và trả lời. - HS trả lời: - HS đọc SGK và ghi vở. - HS đọc SGK và theo dõi quan sát - HS theo dõi - HS đọc SGK - HS trả lời theo nhóm - HS lên trả lời - HS thống nhất và ghi vở - HS trả lời cá nhân - HS thực hiện theo nhóm Tiết 2: sự truyền ánh sáng I)Đường truyền của ánh sáng. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. Định luật truyền thẳng của ánh Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. II) Tia sáng và chùm sáng . Biểu diễn tia sáng Biểu diễn đừơng truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. . Ba loại chùm sáng a)Chùm sngs song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường tuyến của chúng b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. III) Vận dụng: 4) Củng cố: GV nêu câu hỏi để HS trả lời 5) Dặn dò: Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK + vở học. Làm bài tập từ 2.1 đến 2.4 SBT vào vở bài tập. đọc thêm phần “ có thể em chưa biết” Đọc trước và chuẩn bị cho bài 3. Tiết 3: ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. I) mục tiêu: . KT: Nhận biết được bóng tối và bóng nữa tối. Biết được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. . KT: Nhận biết và giải thích được nhật thực, nguyệt thực. . TĐ: Củng cố lòng tin vào khoa học, xoá bỏ sự mê tín. II) chuẩn bị: 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 bóng đèn 220 – 40w, 1 màn chắn Phóng to hình 3.2, 3.3, 3.4 SGK. III) hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Bài cũ: ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đường truyền ánh sáng được biểu diễn như thế nào? ? Làm bài tập 2.1, 2.2 SBT. 3) Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập. GV giới thiệu phần mở đầu SGK. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm bóng tối, bóng nữa tối: - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1, thí nghiệm1. - GV giới thiệu dụng cụ , cách tiến hành thí nghiệm và mục đích cần đạt . - Tiến hành TN cho HS quan sát - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu 1. ? Giải thích tại sao các vùng đó lại tối hoặc sáng. - GV chốt lại phần giải thích rồi yêu cầu HS tìm từ điền vào chổ trống ở phần nhận xét Thí nghiệm 2: - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thí nghiệm 2. - Gv giới thiệu dụng cụ và biểu diễn TN để HS quan sát , đồng treo hình 3.2 SGK để HS theo dõi . - Yêu cầu HS trả lời C2 GV chốt lại phần trả lời: vùng còn lại có độ sáng yếu hơn vùng sáng vì chỉ được chiếu sáng bởi một phần nguồn sáng . - Yêu cầu HS tìm từ điền vào nhận xét - GV chốt lại 2 khái niệm bóng tối và nữa bóng tối . ? Hãy so sánh 2 khái niệm này . Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực . - GV đưa ra mô hình mặt trời , trái đất và mặt trăng và giới thiệu như ở SGK. - Cho HS đọc thông báo ở mục 2 ? Khi nào xuất hiện nhật thực toàn phần, một phần. GV chốt lại và ghi bảng - GV treo tranh hình 3.3 ? trả lời câu 3. - GV giảng phần nguyệt thực giống như nhật thực. Hoạt động 4: Vận dụng: - Yêu cầu HS làm câu 5, câu 6. - HS theo giõi và suy nghĩ . - HS đọc SGK nắm cách làm TN. - HS quan sát TN . - HS thảo luận và trả lời C1 . - Hs trả lời - HS điền từ và ghi vở. - HS đọc SGK - HS theo dõi , quan sát . - HS theo dõi. - HS thảo luận , trả lời . - HS điền từ. - HS so sánh. - HS quan sát mô hình và theo dõi. - Đọc SGK mục 2. - HS trả lời ghi vở. - HS quan sát sát hình, trả lời câu 3. - HS trả lời các câu hỏi ở SGK Tiết3: ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng . I . Bóng tối , bóng nữa tối 1, Thí nghiệm 1: Trên màn chắn ở phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối . 2, Thí nghiệm 2: Trên màn chắn đặt phía sau vầt cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nữa tối. II) nhật thực, nguyệt thực: 1) Nhật thực: * Nhật thực: khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời tới Trái Đất - Nhật thực toàn phần: Khi đứng ở phần bóng tối, không nhìn thấy Mặt trời. - Nhật thực một phần: khi đứng ở vùng bóng nữa tối, nhìn thấy một phần của Mặt trời. 2) Nguyệt thực : Khi mặt trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng III) Vận dụng: 4) Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK Đọc phần có thể em chưa biết Làm BT 3.1 đến 3.4 SBT Ngày dạy:30/9/2005 Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng. I) Mục tiêu: - Biết tiến hành thí nghiệm để thí nghiệm đường truyền của tia phản xạ trên gương phẳng. - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mổi thí nghiệm. - Phát biểu định phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn. II) Chuẩn bị: Mổi nhóm: - Một gương phẳng có giá đỡ. - Một đèn pin có màn chắn. - Thước đo góc ( mỏng ); Tờ giấy kẻ các tia ... điện và chất cách điện: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua II) Dòng điện trong kim loại: 1) Electron tự do trong kim loại: Trong nguyên tử kim loại có các è tách ra khỏi nguyên tử, chuyển động chuyển động tự do gọi là è tự do. 2) Dòng điện trong kim loại Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó 4) Cũng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biết” 5) Dặn dò: Làm các bài tập SBT. Đọc trước bài “Sơ đò mạch điện” V,Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện. I) Mục tiêu: KT: - HS nắm được các kí hiệu về một số bộ phận trong mạch điện. - Nắm được mạch điện và cách vẽ sơ đồ mạch điện. - Nắm được quy ước về chiều dòng điện. KN: - Mắc được mạch điện theo sơ đồ. II) Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: Một mạch điện gồm: 1 bóng, 1 khóa, 1nguồn 2 pin, dây dẫn. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Thế nào là chất dẫn điện, chất cach điện, nêu ví dụ. 3) bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: - GV làm bài như ở SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện: - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1. - GV treo bảng giới thiệu một số kí hiệu của mạch điện, yêu cầu HS quan sát ghi vở và ghi nhớ. - Yêu cầu HS làm câu 1: + GV yêu cầu HS nêu lại các bộ phận của mạch điện hình 19.3 và nêu kí hiệu các bộ phận đó. + Yêu cầu HS chỉ ra vị trí các bộ phận trong mạch. + Yêu cầu HS vẽ mạch điện. - Lên bảng vẽ: - Yêu cầu HS làm tiếp câu 2. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Tổ chức HS theo nhóm mắc mạch điện theo yêu cầu của câu 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ước chiều dòng điện: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. ? Quy ước chiều dòng điện như thế nào? - GV giới thiệu dòng điện một chiều. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời câu 4, câu 5. Hoạt động 4: Vận dụng: - Hướng dẫn HS trả lời câu 6 phần vận dụng. - HS theo dõi. - Đọc SGK phần 1. - Quan sát, ghi vở và ghi nhớ. - HS làm câu 1 theo yêu cầu của GV. - Lên bảng vẽ: - HS làm câu 2. - Hoạt động theo nhóm mắc mạch điện và kiễm tra. - HS đọc SGK Trả lời. - HS nắm bắt. - Hoạt động theo nhóm trả lời câu 4, câu 5. - HS trả lời theo hướng dẫn. Tiết 23: Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện I) Sơ đồ mạch điện: 1) Kí hiệu một số bộ phận mạch điện: (SGK) 2) Sơ đồ mạch điện: K + - II) Chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. III) Vận dụng: 4) Cũng cố: GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. Gọi 2 HS đọc phần “ghi nhớ” Gọi HS đọc phần “có thể em chưa biết” 5) Dặn dò: Học bài theo “ghi nhớ” Làm bài tập ở SBT. Đọc trước bài 22. Ngày dạy: Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. I) Mục tiêu: KT: - HS nắm được 2 tác dụng của dòng điện là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. - Nắm được nguyên tắc hoạt động của 3 loại đèn: đèn sợi đốt, đèn bút thử điện, đèn LED KN: - Sử dụng được 3 loại đèn trên - Làm thí nghiệm để rút ra kiến thức II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - Mạch điện gồm: 1 đèn, 1 nguồn 2 pin, 1 khoá dây dẫn. - 1 bút thử điện, 1 đèn LED Cả lớp: Mạch điện gồm: 1 dây dẫn, 1 khoá, 1 nguồ, dây dẫn, mảnh giấy. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Hãy nêu quy ước chiều dòng điện? Vận dụng để xác định chiều dòng điện trong trường hợp: + - K 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dng ghi bảng Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập: -GV vào bài như ở SGK . Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt -Yêu cầu HS trả lời C1 -Hướng dẫn HS lắp ráp mach điện theo sơ đồ hình 21.1 và yêu cầu học sinh thực hiện theo C2 -GVtreo bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi ở SGK ? Yêu cầu HS nhận xét các vật như bóng đèn khi có dòng điện đi qua thì như thế nào ? -GV làm thí nghiệm hình 22.2ở câu C3 , yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng xảy ra đói với mảnh giấy và trả lời theo các yêu cầu ở C3 ? Qua kết quả 2 thí nghiệm , các em có kết luận gì ? -Yêu cầu HS trả lời C4 Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện : - GV giới thiệu như ở SGK. - GV treo hình 22.3 và yêu cầu HS trả lời câu 5. - Cho HS quan sát bóng đèn trên bút khi bóng đèn sáng và trả lời câu 6. - Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận. - Yêu cầu HS đọc SGK phần 2: Trả lời yêu cầu a. - GV cho HS tiến hành thắp sáng đèn đi ốt quan sát. - Yêu cầu thực hiện câu 7. - Yêu cầu HS nêu kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hướng dẫn HS trả lời các câu 8, câu 9. - HS theo dõi. - HS trả lời theo cá nhân. - HS hoạt động theo nhóm. - Làm thí nghiệm và trả lời các câu a, b, c, ở C2 -Học sinh quan sát và giải thích câu hỏi . -Học sinh nhận xét . -Học sinh quan sát và trả lời theo các yêu cầu của C3. -Học sinh tìm từ điền vào kết luận . -Học sinh trả lời . -Học sinh theo dõi . -Học sinh quan sát và trả lời . -Học sinh quan sát theo nhóm . -Học sinh kết luận -Học sinh quan sát trả lời -Học sinh thực hiện C7. -Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên I ) Tác dụng nhiệt : Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên . Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng II ) Tác dụng phát sáng 1) Bóng đèn của bút thử điện : Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng . 2) Đèn điốt phát quang (LED) Đèn điot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn phát sáng . III)Vận dụng : 4) Củng cố : GV cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 22.1 dến 22.3 Xem trước bài tác dụng từ, hoá học, sinh lý của dòng điện Ngày dạy: Tiết 25: tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện mục tiêu: Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng đienj khi đi qua cơ thể con người. Chuẩn bị: Đối với cả lớp: Một vài nam châm vĩnh cửu. Một vài mẩu day nhỏ bằng sắt, thép đồng nhôm. Một chuông điện dùng với HĐT 6V. Một acquy loại 12V. Một công tắc. Một bóng đèn loại 6V Một bình đựng dung dịch đồng Sunfat (CuSO4) với nắp nhựa có gắn sẳn điện cực bằng than chì. 6 đoạn dây nối, mổi đoạn dài 40 cm Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện. Đối với mổi nhóm HS: Một cuộn dây đã cuốn sẳn dùng làm nam châm điện 2 pin loại 1.5V trong đế lắp pin. 1 công tác 5 đoạn dây nối mổi đoạn dày 30cm. 1 kim nam châm. Một vài đinh sắt loại nhỏ. Một vài mẩu dây đồng và nhôm. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-đặt vấn đề: -Hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? - Khi cho dòng điện đi qua bóng đèn-đèn sáng-ta nhận biết đèn nóng lên vậy dây dẫn nối từ ổ điện với bóng đèn có nóng lên không ? Tại sao? - GV đặt vấn đề: Như SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin tính chất từ của nam châm. Sau đó tìm hiệu nam châm điện. - Y/c Quan sát hình vẽ, cách láp các dụng cụ TN, Yêu cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ để chuẩn bị tiến hành làm TN. -Yêu cầu HS làm C1 - Khắc sâu phần kết luận: Nếu không có dòng điện, thì cuộn dây có lõi sắt sẽ không trở thnàh một nam châm điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện. - Lắp 1 chuông điện- cho chuông hoạt động và nêu câu hỏi: Chuông điện có cấu tạo và hoạt động ntn? -Y/c trả lời C2,C3,C4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác dụng hoá học của dòng điện. -Thông báo ngoài tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, dòng điẹn còn có tác dụng hoá học. -Y/c học sinh quan sát hình 23.3 GV tiến hành TN cho hs quan sát. -Y/c trả lời C5,C6 Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện Đặt câu hỏi: Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết người. Điện giật là gì? Y/c HS đọc thông báo trong SGK. Y/c HS trả lời dòng điện có lợi khi nào, có hại khi nào? Tổ chức cho HS thảo luận trả lời. - Theo dõi câu hỏi của GV. - 2 em lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. - Cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn đưa ra nhận xét -Đọc SGK -Nhận dụng cụ và tiến hành làm TN theo nhóm, thảo luận hoàn thành C1 -Rút ra kết luận Quan sát để trả lời câu hỏi GV nêu ra -Thực hiện theo nhóm trả lời C2, C3, C4 Thảo luận nhóm trả lời C5, C6 Tự mổi HS rút ra kết luận. Đọc thông baó trong SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi I- Tác dụng từ: Tính chất từ của nam châm. Nam châm điện Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn cuốn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một man châm điện. 2.Nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tìm hiểu chuông điện II Tác dụng hoá học. Quan sát TN của GV C5, C6 Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng. III. Tác dụng sinh lý Ngày dạy: 15/04/2005 Tiết 29: Hiệu điện thế I- Mục tiêu: -Biết đợc ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu diện thế. -Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V). -Sử dụng đợc Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của một pin hay ácqui. II-Chuẩn bị: *Cả lớp: - một số loại pin và acqui -một đồng hồ vạn năng *Mỗi nhóm: 2 pin 1 vôn kế có GHĐ 5V có ĐCNN là 0,1V 1 bóng đèn pin. 1 công tắc dây dẫn III- Hoạt động dạy học: ổn định: Bài cũ: ? Thế nào là cờng độ dòng điện? Đơn vị cờng độ dòng điện là gì? Sử dụng dụng cụ gì để đo cờng độ dòng điện? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -GV thông báo rõ thêm về mẫu đối thoại ở SGK: Bạn Nam cầm một viên pin, nhng có nhiều loại pin có ghi số vôn khác nhau. Vậy Vôn là gì? Để hiểu Vôn là gì ta tìm hiểu về hiệu điện thế! Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiệu điện thế và đơn vị hiệu điện thế: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin về HĐT và đơn vị. -GV thông báo lại kiến thức và cho HS ghi vở -y/c HS thực hiện câu C1 ở SGK -GV thống nhất ý kiến Hoạt động 3: Tìm hiểu vôn kế: -Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi “? Vôn kế là gì” -Y/c HS thực hiện theo các mục 1,2,3,4,5 của câu C2 - HS theo dõi vấn đề -Đọc SGK -HS ghi vở -Làm câu C1 -Đọc SGK và trả lời -Thực hiện theo nhóm I- Hiệu điện thế: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế Kí hiệu HĐT là U Đơn vị HĐT là Vôn, kí hiệu là V Ngoài ra còn có các đơn vị khác nh: miliVôn(mV), kilôVôn(kV) 1mV=0,001V 1kV=1000V II-Vôn kế: Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế
Tài liệu đính kèm: