Giáo án Vật lý 7 tiết 11 đến 29

Giáo án Vật lý 7 tiết 11 đến 29

Tiết 11-Bài 10 . NGUỒN ÂM

1/ MỤC TIÊU:

 a. Kiến thức:

 -Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống .

 -Biết được đặc điểm chung của nguồn âm

 b. Kĩ năng:

-Kể ra được 1 số nguồn âm trong cuộc sống

 c. Thái độ:

-Trung thực , tích cực trong hoạt động nhóm và làm thí nghiệm vật lý .

 

doc 62 trang Người đăng vultt Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 tiết 11 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 7/11/2009 ND: 9\11 – 7B 
 12/11 – 7D 
Tiết 11-Bài 10 . NGUỒN ÂM
1/ MỤC TIÊU:
 a. Kiến thức:
 -Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống .
	 -Biết được đặc điểm chung của nguồn âm
 b. Kĩ năng:
-Kể ra được 1 số nguồn âm trong cuộc sống 
 c. Thái độ:
-Trung thực , tích cực trong hoạt động nhóm và làm thí nghiệm vật lý .
2/ CHUẨN BỊ:
 a. GV: SGK, đồ dung dạy học.
*Chuẩn bị cho mỗi :	
+1 sợi dây cao su mảnh 
+1 cái muỗng và 1 ly thuỷ tinh mỏng 
+ 1 âm thoa , 1 búa cao su
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 a. Kiểm tra bài cũ:
 b. Bài mới :
ĐVĐ (3’):Các tiết trước các em đã được học những kiến thức về quang học , hôm nay chúng ta sẽ chuyển qua nghiên cứu chương II : ÂM HỌC ; các em sẽ được nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến âm thanh (hay còn được gọi tắt là âm) 
- Hằng ngày , chúng ta nghe thấy tiếng chim hót, nghe tiếng bạn bè nói chuyện nói chuyện , nghe thầy cô giáo giảng bài  Chúng ta đang sống trong thế giới âm thanh . Nhưng các em có biết âm thanh được tạo ra như thế nào không?
 - Đây chính là vấn đề mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài 10 : . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : (5’)
 - Các em hãy im lặng và lắng tai nghe . 
? hãy cho biết những âm thanh mà em nghe được và âm thanh đó được phát ra từ đâu ?
? Thế nào là nguồn sáng ? 
 - Tương tự như khái niệm nguồn sáng , em nào có thể cho thầy biết thế nào là nguồn âm ? 
 - Cái trống đặt trên bàn có phải là một nguồn âm không ?
 - Khi nào thì cái trống này mới trở thành nguồn âm?
 - Hãy kể tên một số nguồn âm mà em biết ? 
 - Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu xem những nguồn âm mà các em vừa kể có đặc điểm chung gì ?
HĐ 2: (20’)
Thí nghiệm 1 : 
 - Gọi 1 HS đọc phần II.1 
 - Giới thiệu sợi dây cao su , mô tả thí nghiệm 
- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm và trả lời câu C3
 - Chỉ ra cho HS vị trí cân bằng của sợi dây cao su 
 - Gọi HS trả lời và nhận xét 
 - GV nhận xét : Vậy khi sợi dây cao su dao động thì sợi dây cao su phát ra âm .
	Thí nghiệm 2 
 - Đưa ra 1 cái ly thuỷ tinh và 1 cái muỗng 
 - Nếu dùng cái muỗng gõ vào thành ly thuỷ tinh thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
 ?Khi cái ly phát ra âm thanh thì thành ly có dao động không ?
 - Em hãy nêu lên phương pháp để nhận biết thành ly có dao động khi phát ra âm không ?
	Thí nghiệm 3
 - Giới thiệu âm thoa .
 - gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa .
? Khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không ?
 - Hãy nêu phương pháp xác định âm thoa có dao động khi phát ra âm thanh không ?
 - Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS , yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra 
? Hãy nêu đặc điểm chung của các nguồn âm?
HĐ 4 : (10’)
 - Đưa ra tấm lá chuối , gọi 2 HS lên bảng làm cho 2 tấm lá chuối phát ra âm .
?Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?
? Bộ phận nào trong cây đàn dao động phát ra âm?
- Đưa ra 1 ống nghiệm 
 - Yêu cầu HS thổi cho ống nghiệm đó phát ra âm .
 - Ống nghiệm phát ra âm là do cột không khí trong ống nghiệm dao động . Có cách nào để kiểm tra điểu này không ?
 - Giới thiệu bộ đàn ống nghiệm , lần lượt gõ vào thành các ống cho HS nghe
 - Bộ phận nào dao động phát ra âm?
 - Ống nào phát ra âm trầm nhất , ống nào phát ra âm bổng nhất ?
 - Gọi HS lên thổi lần lượt vào các ống nghiệm 
 - Cái gì dao động phát ra âm ? 
 - Ống nào phát ra âm trầm nhất , ống nào phát ra âm bổng nhất ?
 - Tiếng chim (con chim) , tiếng thầy(thầy giáo) , tiếng ù ù (quạt máy).
 - Là những vật tự phát ra ánh sáng 
 - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
 - Không ! Vì đặt trống trên bàn thì trống không phát ra âm 
 - Khi ta dùng dùi trống gõ vào mặt trống , ta nghe thấy âm thanh do trống phát ra
 - HS : kể một số nguồn âm:
 - HS đọc phần II.1
 - HS quan sát GV hướng dẫn 
 - HS thực hiện thí nghiệm và trả lời câu C3 : Sợi dây cao su rung động (hay dao động hay chuyển động quanh vị trí cân bằng) và phát ra âm 
 - (Thành) ly thuỷ tinh sẽ phát ra âm thanh 
 - Thành ly thuỷ tinh có dao động 
 + Đổ nước vào 
 + Con lắc bấc 
 - Có
 - Nhúng 1 đầu âm thoa vào nước=> nước dao động 
 - HS làm thí nghiệm: khi âm thoa phát ra âm thì âm thoa có dao động 
 - Khi phát ra âm , các vật đều dao động
 - HS làm kèn lá chuối thổi hoặc đập vào lá chuối
+ Dây đàn .
+ Không khí trong hộp đàn
- HS lên thổi
 - Dán tua giấy mỏng trên lỗ của cây sáo 
 - HS trả lời:
 - HS lên thổi 
c./ Cột không khí
d./ Ống nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất ; ống ít nước nhất phát ra âm trầm nhất
I./Nhận biết nguồn âm :
C1:
 -Vật phát ra âm gọi là nguồn âm 
- VD : Khi gõ dùi trống gõ vào mặt trống , ta nghe thấy âm thanh do trống phát ra . Ta nói trống là một nguồn âm.
C2
II./ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
*Thí nghiệm
C3:
Sợi dây cao su rung động và phát ra âm .
C4: Thành ly thuỷ tinh sẽ phát ra âm thanh
C5
*Kết luận:
 Các vật phát ra âm đều dao động
III./ Vận dụng
C6
C7
C8
C9
a./ Ống nghiệm và nước
b./ Ống nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất ; ống ít nước nhất phát ra âm bổng nhất 
 c. Cũng cố : (5’)	
? Thế nào là nguồn âm?
? Các nguồn âm có đặc điểm gì?
+ Đọc có thể em chưa biết.
 d. Hướng dẫn về nhà (2’)
+ Về nhà làm đàn ống nghiệm bằng cách đổ nước vào chén như phần có thể em chưa biết hướng dẫn 
	+ Học bài và làm các bài tập 10.1 ; 10.2 ; 10.3 .
	+ Xem trước bài 11: “ĐỘ CAO CỦA ÂM”
 --------------------------------------------------------------------------------
NS: 7\11\2009 ND: 9\11 – 7C 
 12\11 – 7E,A 
 16\11 – 7B
 19\11 – 7D
Tiết 12 . Bài 11 . ĐỘ CAO CỦA ÂM
1/ MỤC TIÊU:
 a. Kiến thức :
	 -Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm .
	-Sử dụng được các thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm trầm (âm thấp) và tần số khi so sánh hai âm .
 b.Kỹ năng :	
-Lắp đặt và thực hiện được các thí nghiệm âm học trong bài .
 c. Thái độ :
	Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
2/ CHUẨN BỊ:
 a. GV: SGK, đồ dùng dạy học. 
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm : .
1 lá thép đàn hồi	,1 giá thí nghiệm , 1con lắc đơn có chiều dài 20 cm và 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm. 1 đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn cách đều nhau và được gắn chặt vào 1 trúc động cơ , động cơ được giữ chặt vào giá đỡ .2 nguồn điện từ 6V đến 9V, 1 tấm bìa mỏng
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 a. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi:
	?Nguồn âm là gì ? Cho ví dụ ? 
	?Hãy nêu đặc điểm chung của các nguồn âm ? 
 Đáp án: SGK
 b. Bài mới .
 ĐVĐ(4’): - Gọi 1 HS nam và 1 HS nữ đọc vấn đề nêu ở đầu bài .
 - Vừa rồi các em vừa nghe 2 bạn đọc phần vần đề của bài . Các em hãy cho biết bạn nào phát ra âm bổng , bạn nào phát ra âm trầm ?
-HS: Trả lời
 - Các bạn trai thường có giọng trầm , các bạn gái thường có giọng bổng . Vậy khi nào âm phát ra trầm , khi nào âm phát ra bổng ? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1 : (10’)
 - Gọi HS đọc thí nghiệm 1 
- Giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm 
 - Ở tiết học trước chúng ta đã biết sự chuyển động của dây cao su quanh vị trí cân bằng gọi là dao động , vậy vật dao động là gì ?
 - Nếu ta kéo lệch con lắc khỏi vị trí cân bằng và buông tay ra thì lúc này con lắc có phải là một vật dao động không ?
 - Khi buông tay, con lắc sẽ chuyển động qua phía bên kia của vị trí cân bằng rồi sẽ chuyển động trở lại vị trí cũ . 1 quá trình chuyển động như vậy gọi là 1 dao động .
 - Buông tay để con lắc dao động trong vòng 10 giây và các em hãy đếm số dao động đó 
 - Cho HS đếm lớn số dao động của 2 con lắc trong 10 giây à điền vào bảng
 - Gọi HS tính số dao động trong 1 giây
-Giới thiệu: -Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
? Hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?
- Y/c hoàn thành nhận xét(SGK) 
HĐ 2 : (20’)
 - Gọi HS đọc thí nghiệm 2 
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm(chú ý: cố định đầu thước, trật tự lắng nghe)
 - Gọi HS trả lời câu C3 
- GV nhận xét 
 - Gọi HS đọc thí nghiệm 3 
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
 - Yêu cầu HS trật tự lắng nghe khi pin yếu ( đĩa quay chậm) và khi pin mạnh( đĩa quay nhanh).
 - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn thành câu C4 . Gọi 2 HS bất kì nêu kết quả
 - Từ 3 thí nghiệm vừa qua , hãy hoàn thành câu kết luận 
 - Cho HS ghi bài 
Hoạt động 4 : Làm các bài tập vận dụng (10’)
 - Gọi HS đọc câu C5 
 - Gọi HS trả lời , các em khác nhận xét
 - Gọi HS đọc câu C6 . 
 - Yêu cầu HS trả lời
 - GV làm thực tế trên đàn ghita
 - Gọi HS đọc câu C7 
 - GV làm thực tế .
 - Gọi HS đưa ra con ve tre(đã dặn trước) 
 - Yêu cầu HS làm cho ve phát ra âm trầm , phát ra âm bổng .
 - Cái gì dao động phát ra âm ?
 - Tại sao khi quay nhanhàâm trầm,ngược lại
 - HS đọc SGK
 - Vật dao động là vật mà trong quá trình chuyển động nó cứ lặp đi lặp lại quanh 1 vị trí nhất định
 - Phải (vì nó cũng chuyển động quanh 1 vị trí nhất định)
 - HS đếm và điền vào bảng
- Con lắc b
- Trình bày miệng:
 - HS đọc SGK
 - HS lắng nghe
-Trình bày miệng trả lời câu c3
 - HS hoàn thành câu C4 , trả lời và nhận xét
 - Dao động càng nhanh (chậm) , tần số dao động càng lớn(nhỏ) âm phát ra càng cao(thấp)
 -HS đọc câu C5 và trả lời
 - HS đọc câu C6 và trả lời ,các em khác nhận xét
 - HS trả lời 
 - HS .
 - Thân ve và không khí trong thân ve dao động.
I./ Dao động nhanh – chậm . Tần số :
 *Thí nghiệm 1
C1
	* Số dao động trong 1 giây gọi là tần số .
	* Đơn vị tần số là Héc ( Kí hiệu : Hz )
C2:
* Nhận xét:
Dao động càng nhanh(chậm), tần số dai động càng lớn(nhỏ).
II./ Âm cao (âm bổng) âm trầm (âm thấp) 
*Thí nghiệm 2
C3
*Thí nghiệm 3
+ Âm phát ra càng cao (càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn
+ Âm phát ra càng thấp (càng tầm ) khi tần số dao động càng nhỏ
III./ Vận dụng
	SGK
3./ Cũng cố :
	Đọc phần có thể em chưa biết .
	Đưa ra công thức tính tần số khi biết số dao động và thời gian
4./ Dặn dò : 
	Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi chú và làm các bài tập 11.1 đến 11.5 trong SBT 
	Xem trước bài 12 “ĐỘ TO CỦA ÂM”
 ------------------------------------------------------------------------------------
NS: 14\11\2009 ND: 16\11 – 7C 
 19\11 – 7E,A 
 26\11 – 7B,D 
Tiết 13 . Bài 12 . ĐỘ TO CỦA ÂM
1/ MỤC TIÊU:
 a. Kiến thức:
	-Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm
	-Sử dụng được thuật ngữ âm to,âm nhỏ khi so sánh hai âm
 b. Kĩ năng:
	-Biết cách bố trí , lắp ráp và thực hiện các thí nghiệm trong bài 
 c. Thái độ:
	-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
2/ CHUẨN BỊ:
 a. GV: SGK, đồ dùng dạy học.
	Mỗi nhóm : 	+Một thước đàn hồi hoặc lá thép mỏng dài khoảng 20-30 cm được vít
 chặt vào hộp gỗ rỗng như ở hình 12.1 SGK 
	+Một cái trống , dùi gỗ , giá đỡ 
	+Một con lắc bấc
 b. HS: Bài ở nhà.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Câu hỏi?
	?Tần số là gì ? Đơn vị của tần s ... choã troáng:
a) Hai vaät nhieãm ñieän, khi ñaët gaàn nhau thì ñaåy nhau.
b) Chaát laø chaát cho doøng ñieän ñi qua.
 Chaát .laø chaát khoâng cho doøng ñieän ñi qua.
c) Moät vaät nhieãm ñieän aâm neáu., nhieãm ñieän döông neáu
 .
d) Moïi vaät ñeàu ñöôïc caáu taïo töø caùc 
Caâu 2: Khoanh troøn ñaùp aùn ñuùng: Trong caùc vaät naøo döôùi ñaây khoâng coù caùc electroân
A. Ñoaïn daây nhoâm.
B. Ñoaïn daây cao su.
C. Ñoan daây theùp.
D. Ñoaïn daây ñoàng.
B/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1: Duøng gaïch noái ñeå gheùp moãi ñoaïn caâu ôû beân traùi vôùi moãi ñoaïn caâu ôû beân phaûi ñeå thaønh moät caâu ñuùng:
A. Maûnh phim nhöïa ñaõ bò coï xaùt.
B. Cuoän daây cuoán quanh loõi saét non 
 coù doøng ñieän chaïy qua.
C. Taùc duïng hoaù hoïc cuûa doøng ñieän
D. Taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän
1. Coù khaû naêng laøm saùng daây toùc boùng ñeøn.
2. Coù khaû naêng laøm bieán ñoåi chaát naøy thaønh chaát khaùc.
3. Coù khaû naêng huùt caùc vun giaáy.
4. Coù khaû naêng laøm quay kim nam chaâm.
Caâu 2: a) Neâu caáu taïo nguyeân töû?
 b) Doøng ñieän laø gì?
Caâu 3: Veõ sô ñoà maïch ñieän goàm 1 nguoàn ñieän, 1 coâng taéc, 1 boùng ñeøn.
 Veõ muõi teân chæ chieàu doøng ñieän trong maïch ñieän.
ÑEÀ 2 : LÔÙP 7B
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1: 
Caâu 2: 
B/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1:
Caâu 2: 
Caâu 3:
ÑEÀ 3 : LÔÙP 7C
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1: Ñieàn vaøo choã troâng:
a) Coù theå laøm nhieãm ñieän cho vaät baèng caùch ..
b) Hai vaät nhieãm ñieän .., khi ñaët gaàn nhau thì chuùng ñaåy nhau.
c) Moät vaät nhieãm ñieän aâm neáu ....................., nhieãm ñieän döông neáu 
d) Kim loaïi daãn ñöôïc ñieän vì trong kim loaïi coù caùc 
Caâu 2: Khoanh troøn ñaùp aùn ñuùng: Trong caùc vaät naøo döôùi ñaây khoâng coù caùc electroân
A. Ñoaïn daây nhoâm.
B. Ñoaïn daây ñoàng.
C. Ñoaïn daây cao su.
 D. Ñoaïn daây theùp
B/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1:a) Neâu caáu taïo nguyeân töû?
 b) Doøng ñieän laø gì? Quy öôùc veà chieàu doøng ñieän?
Caâu 2: Noái moãi ñoaïn caâu beân traùi vôùi moãi ñoaïn caâu beân phaûi ñeå thaønh moät caâu ñuùng:
A. Taùc duïng sinh lí 
B. Taùc duïng nhieät 
C. Taùc duïng hoaù hoïc
D. Taùc duïng phaùt saùng
E. Taùc duïng töø
1. Boùng ñeøn buùt thöû ñieän saùng
2. maï ñieän 
3. Chuoâng ñieän keâu
4. Daât toùc boùng ñeøn phaùt saùng
5. Cô co giaät
Caâu 3:Veõ sô ñoà maïch ñieän goàm 1 nguoàn ñieän, 1 coâng taéc, 1 boùng ñeøn.
 Veõ muõi teân chæ chieàu doøng ñieän trong maïch ñieän.
ÑEÀ 4 : LÔÙP 7D
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1: Ñieàn vaøo choã troáâng:
a) Coù theå laøm nhieãm ñieän cho vaät baèng caùch ..
b) Hai vaät nhieãm ñieän .., khi ñaët gaàn nhau thì chuùng ñaåy nhau.
c) Moät vaät nhieãm ñieän aâm neáu ....................., nhieãm ñieän döông neáu 
d) Kim loaïi daãn ñöôïc ñieän vì trong kim loaïi coù caùc 
Caâu 2: Khoanh troøn ñaùp aùn ñuùng: Trong caùc vaät naøo döôùi ñaây khoâng coù caùc 
B/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1: 
Caâu 2: 
Caâu 3: Veõ sô ñoà maïch ñieän goàm 1 nguoàn ñieän, 1 coâng taéc, 1 boùng ñeøn.
 Veõ muõi teân chæ chieàu doøng ñieän trong maïch ñieän.
 ÑEÀ 5 : LÔÙP 7E
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1: Ñieàn vaøo choã troáng:
a) Moïi vaät ñeàu ñöôïc caáu taïo töø caùc ..
b) Moät vaät nhieãm ñieän aâm neáu , nhieãm ñieän döông neáu .
c) Hai vaät nhieãm ñieän ., khi ñaët gaàn nhau thì huùt nhau.
d) Chaát daãn ñieän laø .
 Chaát caùch ñieän laø ..
Caâu 2: Khoanh troøn vaøo ñaùp aùn ñuùng 
 Ñang coù doøng ñieän chaïy trong vaät naøo döôùi ñaây:
A. Moät maûnh niloâng ñaõ ñöôïc coï xaùt.
B. Chieác pin troøn ñaët treân maët baøn.
C. Ñoàng hoà duøng pin ñang chaïy.
D. Ñöôøng daây ñieän trong gia ñình khi khoâng coù thieát bò ñieän naøo.
B/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1:a) Neâu caáu taïo nguyeân töû?
 b) Doøng ñieän laø gì? Quy öôùc veà chieàu doøng ñieän?
Caâu 2: Noái moãi ñoaïn caâu beân traùi vôùi moãi ñoaïn caâu beân phaûi ñeå chæ ra söï phuø hôïp 
A. Taùc duïng sinh lí 
B. Taùc duïng nhieät 
C. Taùc duïng hoaù hoïc
D. Taùc duïng phaùt saùng
E. Taùc duïng töø
1. Boùng ñeøn buùt thöû ñieän saùng
2. maï ñieän 
3. Chuoâng ñieän keâu
4. Daât toùc boùng ñeøn phaùt saùng
5. Cô co giaät
Caâu 3: Veõ sô ñoà maïch ñieän goàm 1 nguoàn ñieän, 1 coâng taéc, 1 boùng ñeøn.
 Veõ muõi teân chæ chieàu doøng ñieän trong maïch ñieän.
II/ ÑAÙP AÙN - BIEÅU ÑIEÅM
ÑEÀ 1: lÔÙP 7A
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1: a) cuøng loaïi
b) daãn ñieän
 caùch ñieän
c) nhaän theâm electroân 
 maát bôùt electroân
d) nguyeân töû
Caâu 2: B
B/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1: 
A
B
C
D
1
2
3
4
Caâu 2: 
a) Nguyeân töû goàm haït nhaân mang ñieän tích döông vaø caùc electron mang ñieän tích aâm chuyeån ñoäng xung quanh haït nhaân.
b) Doøng ñieän laø doøng caùc ñieän tích dòch chuyeän coù höôùng.
Caâu 3: 
K
ÑEÀ 2: LÔÙP 7B
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1: 
ÑEÀ 3: LÔÙP 7C
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1:a) coï xaùt
b) khaùc loaïi
c) nhaän theâm electron 
 maát bôùt electron
d) electron töï do
Caâu 2: C
B/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1: a) Nguyeân töû goàm haït nhaân mang ñieän tích döông vaø caùc electron mang ñieän tích aâm chuyeån ñoäng xung quanh haït nhaân.
 b) Doøng ñieän laø doøng caùc ñieän tích dòch chuyeån coù höôùng.
 Chieàu doøng ñieän laø chieàu töø cöïc döông qua daây daãn vaø thieát bò ñieän ñeán cöïc aâm cuûa nguoàn ñieän.
Caâu 2: 
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
Caâu 3: 
K
ÑEÀ 4: LÔÙP 7D
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1: 
ÑEÀ 5: LÔÙP 7E
A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM
Caâu 1: a) nguyeân töû
b) nhaän theâm electron
 maát bôùt electron
c) khaùc loaïi
d) chaát cho doøng ñieän ñi qua 
 chaát khoâng cho doøng ñieän ñi qua
Caâu 2: C 
B/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN
Caâu 1: a) Nguyeân töû goàm haït nhaân mang ñieän tích döông vaø caùc electron mang ñieän tích aâm chuyeån ñoäng xung quanh haït nhaân.
 b) Doøng ñieän laø doøng caùc ñieän tích dòch chuyeån coù höôùng.
 Chieàu doøng ñieän laø chieàu töø cöïc döông qua daây daãn vaø thieát bò ñieän ñeán cöïc aâm cuûa nguoàn ñieän.
Caâu 2: 
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
K
caâu 3: 
------------------------------------------------------------------------
NS: 21/3/2010 ND: 23/3 - 7 C,A 
 24/3 - 7 D,E 
Tiết 29-Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
1/ Môc tiªu :
 a. Kiến thức :
-Biết được ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế .
-Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V) 
-Sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện (Lựa chọn Vôn kế phù hợp và mắc đúng Vôn kế ).
 b. Kỹ năng :	 
-Mắc mạch điện theo hình vẽ , sơ đồ mạch điện . 
 c. Thái độ :	
-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
-Thói quen sử dụng điện an toàn 
2/ ChuÈn bÞ: 
 a. GV: SGK, đồ dùng dạy học.
	Mỗi nhóm : 2 pin (1,5V) , 1 Vôn kế có GHĐ 3V, 1 bóng đèn Pin
	 1 Ampe kế , 1 công tắc , dây dẫn 
	 1 số loại Pin và 1 bình Ắcquy, 1 đồng hồ vạn năng 
 b. HS: Bài ở nhà.
3/ tiÕn tr×nh bµi d¹y: 
a. Kiểm tra bài cũ: ( 4')
 Câu hỏi: 
 ? Dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện ?
 ? Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì ?
 ? Đổi đơn vị : 	1A = . . . . . . . mA
	 1mA = . . . . . . A
Đáp án: 
SGK
	1A = 1000 mA
 1mA = 0,001 A
b. Bài mới: 
ĐVĐ ( 2'): - Yêu cầu HS đọc phần mở bài trong SGK 
 - Bài học hôm nay sẽ cho ta biết đơn vị của hiệu điện thế là gì ? Cách đo hiệu điện thế ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hiệu điện thế , đơn vị đo hiệu điện thế (7’)
 - Yêu cầu HS đọc phần I./ Hiệu điện thế trong SGK
 - Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : 
 - Tương tự như cường độ dòng điện , hiệu điện thế ở đây cũng được xác định là số đo của Vôn kế .
 - Yêu cầu HS đọc câu C1 và trả lời 
 - GV lần lượt gọi HS trả lời hiệu điện thế của các nguồn điện 
? Người ta dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện ?
? Vậy theo các em dụng cụ dùng đề đo hiệu điện thế thế có tên là gì ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu Vôn kế (7’)
 - Vôn kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng gì ?
 - Yêu cầu HS đọc phần II./ Vôn kế 
 - GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu C2.1 ; C1.2 ; C1.3 (GV treo bảng 1 lên bảng và HS lên điền vào bảng) , C1.4 và C1.5 
 - Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong cách mắc Ampe kế và Vôn kế 
Hoạt động 4 : Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở (14’)
 - Yêu cầu HS vẽ kí hiệu của Vôn kế lên bảng 
 - Tuỳ theo hình vẽ của HS mà GV nhận xét và giới thiệu HS kí hiệu của Vôn kế 
 - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện (hình 25.3) , các HS khác làm vào tập 
 - Yêu cầu HS xác định GHĐ của Vôn kế của nhóm 
 - Yêu cầu HS đọc và thực hiện thí nghiệm theo phần 3. ; 4. và 5. 
 - GV hướng dẫn thêm về công dụng và cách sử dụng đồng hồ vạn năng 
Hoạt động 5 : Vận dụng (6’)
 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành các câu C4 , C5 và C6 
 - Đọc phần có thể em chưa biết 
 - HS đọc phần I./ Hiệu điện thế trong SGK
* Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế .
* Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn . Kí hiệu : V 
* 1mV = 0,001 V 
 1V = 1000 mV
 - HS nhận xét câu trả lời và ghi vào tập 
 - HS đọc câu C1 và trả lời
 - HS lần lượt trả lời hiệu điện thế ghi trên các nguồn điện 
 - Ampe kế 
 - Vôn kế 
 -Hiệu điện thế 
 - HS đọc phần II./ Vôn kế
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong câu C theo sự điều khiển của GV 
* Giống : Đều mắc theo đúng chốt (+) và (-) tương ứng với cực dương và âm của nguồn 
 Các chốt điều chỉnh cũng thực hiện tương tự. 
* Khác : Ampe kế mắc nối tiếp, Vôn kế mắc song song
 - HS vẽ kí hiệu của Vôn kế lên bảng
 - HS vẽ kí hiệu của Vôn kế vào tập
 - HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 : 
 - xác định GHĐ của Vôn kế của nhóm
 - HS thực hiện thí nghiệm trả lời câu C3 và điền vào bảng 2 
 - HS quan sát GS giới thiệu về đồng hồ vạn năng 
 - Hoạt động cá nhân hoàn thành các câu C4 , C5 và C6
 - HS phần có thể em chưa biết 
I./ Hiệu điện thế : 
* Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế .
* Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn . Kí hiệu : V 
* 1mV = 0,001 V 
 1V = 1000 mV
C1
II./ Vôn kế :
* Số ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch 
III./ Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở :
 - Kí hiệu của Vôn kế : 
V
+
-
IV./ Vận dụng :
c. Củng cố: ( 4')
+ HS nêu lại nhiễm nội dung cần ghi nhớ trong bài .
+ GV vẽ 1 mạch điện gồm 1 nguồn điện , 1 công tắc và 1 bóng đèn mắc nối tiếp .Yêu cầu HS vẽ cách mắc Ampe kế và Vôn kế để đô hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch .
d. Hướng dẫn về nhà: (`1') 
+ Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT 
+ Đọc trước bài 26. “HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat li 7(6).doc