Bài 22.
TÁC DỤNG NHIỆT – TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này
Lấy VD cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện
2.Kỹ năng: Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện
Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế
3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong nhóm.
II/ Chuẩn bị:
Cả lớp: Nguồn điện, công tắc, một đoạn dây thép, giấy ăn, cầu chì, dây nối.
Mỗi nhóm: Nguồn điện, bóng đèn, bút thử điện, đèn LED.
Giáo án : Vật lí 7 GV : Lương Văn Cẩn Tuần: 25 NS: 30/01/2011 Tiết: 24 ND : 16/02/2011 Bài 22. TÁC DỤNG NHIỆT – TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được dịng điện cĩ tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này Lấy VD cụ thể về tác dụng nhiệt của dịng điện 2.Kỹ năng: Nêu được tác dụng phát sáng của dịng điện Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dịng điện trong thực tế 3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong nhóm. II/ Chuẩn bị: Cả lớp: Nguồn điện, công tắc, một đoạn dây thép, giấy ăn, cầu chì, dây nối. Mỗi nhóm: Nguồn điện, bóng đèn, bút thử điện, đèn LED. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Hãy nêu chiều dòng điện theo quy ước. Vẽ sơ đồ mạch điện cho H21.1 SBT và chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch. 3.Tạo tình huống :Khi có dòng điện chạy trong mạch ta có nhìn thấy các điện tích hay các (e-) chuyển động không? Vậy phải làm thế nào để biết có dòng điện chạy trong mạch. Từ câu trả lời của Hs Gv chốt lại: để biết có dòng điện chạy trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng của dòng điện. Hôm nay ta sẽ lần lượt đi nghiên cứu các tác dụng đó. HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV HĐ 1:Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện Hs làm câu C1 ra giấy. Hs làm việc theo nhóm mắc mạch điện H22.1 để trả lời câu C2. Hs quan sát thí nghiệm để hoàn thành câu C3. Hs trả lời. Hs quan sát thí nghiệm để hoàn thành câu C4. Gv yêu cầu Hs hoàn thành câu C1, C2. Gọi một số Hs trình bày. Gv làm thí nghiệm H22.2 cho Hs quan sát. Từ thí nghiệm trên ta có kết luận gì? Gv yêu cầu Hs hoàn thành câu C4. HĐ2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của bóng đèn Hs quan sát và đưa ra nhận xét. Hs quan sát và trả lời câu C6. Hs hoàn thành kết luận. Hs quan sát đèn đi ốt để nhận biết. Hs làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi. Hs trả lời. Có nhiều loại bóng đèn hoạt động dựa trên tác dụng này. Trước hết ta đi tìm hiểu về bóng đèn của bút thử điện. Gv cho Hs quan sát bóng đèn để hoàn thành câu C5. Cho đèn phát sáng. Từ đó hãy hoàn thành kết luận. Còn Đi ốt phát quang thì sao? Cho Hs quan sát đèn huỳnh quang để nhận biết 2 bản cực. Yêu cầu các nhóm mắc đèn vào nguồn điện xem đèn có sáng không? Đảo ngược 2 đầu đèn xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào cực nào của đèn. Từ đó hãy hoàn thành kết luận. HĐ3:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu C8, C9. - Hs trả lời. Hs làm việc ở nhà. Cho Hs trả lời câu C8, C9. Dòng điện đi qua một vật dẫn thông thường đều có tính chất gì? Hãy kể tên các dụng cụ tác dụng nhiệt của dòng điện. Tại sao bóng đèn của bút thử điện lại sáng khi chưa tới nhiệt độ cao? -Về học phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm BT trong SBT. GHI BẢNG I/ Tác dụng nhiệt. C1,C2,C3,C4 * Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. II.Tác dụng phát sáng. 1.Bóng đèn bút thử điện. C5,C6 Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng. 2.Đèn Đi ốt phát quang. (LED) C7 *Kết luận:Đèn Đi ốt phát quang chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định. III/ Vận dụng C8,C9 IV/ Ghi nhớ: V/ Phần rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: