Tiết: 29: HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được định nghĩa của Hiệu điện thế
2. Kĩ năng:
- Nắm được cách đo Hiệu điện thế bằng Vôn kế
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nguồn điện, vôn kế, công tắc, dây dẫn, bóng đèn.
2. Học sinh:
- Pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Tiết: 29: HIỆU ĐIỆN THẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa của Hiệu điện thế 2. Kĩ năng: - Nắm được cách đo Hiệu điện thế bằng Vôn kế 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Nguồn điện, vôn kế, công tắc, dây dẫn, bóng đèn. 2. Học sinh: - Pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: đổi các đơn vị đo sau: 1500 mA = A 475 mA = A 1,375 A = mA 0,125 A = mA. Đáp án: 1500 mA = 1,5 A 475 mA = 0,475 A 1,375 A = 1375 mA 0,125 A = 125 mA. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: cung cấp thông tin về Hiệu điện thế. HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 (5’) I. Hiệu điện thế. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một Hiệu điện thế. Hiệu điện thế kí hiệu là U Đơn vị là Vôn, kí hiệu là V hay milivôn mV và kilôvôn KV với 1 mV = 0,001 V 1 KV = 1000 V. C1: - Pin tròn: 1,5 V - ắc quy xe máy: 6 V - giữa 2 lỗ của ổ cắm điện trong nhà: 220 V Hoạt động 2: HS: thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 (5’) II. Vôn kế. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế. C2: bảng 1 Vôn kế GHĐ ĐCNN Hình 25.2a 300 V 25 V Hình 25.2b 20 V 2,5 V Hoạt động 3: HS: làm TN và thảo luận với mạch điện hình 25.3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 (12’) III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. V X Nguồn điện Số Vôn ghi trên vỏ pin Số chỉ của Vôn kế Pin 1 1,5 V 1,5 V Pin 2 1,5 V 1,5 V C3: số Vôn ghi trên vỏ pin bằng với số chỉ của Vôn kế. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 (8’) IV. Vận dụng. C4: a, 2,5 V = 2500 mV b, 6 KV = 6000 V c, 110 V = 0,11 KV d, 1200 mV = 1,2 V C5: a, đây là Vôn kế b, GHĐ: 45V ; ĐCNN: 1V c, vị trí 1 chỉ 4V d, vị trí 2 chỉ 42V. C6: a + 2 b + 3 c + 1 4. Củng cố: (8’) GV: Yªu cÇu HS ®äc phÇn ghi nhí cuèi bµi . GV: Cho HS ®äc phÇn “cã thÓ em cha biÕt”. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Häc bµi kÕt hîp SGK vµ vë ghi - thuéc phÇn ghi nhí. - Lµm bµi tËp 25.1 vµ 25.3 SBT - ChuÈn bÞ bµi : HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu dông cô ®iÖn Tiết: 30 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện 2. Kĩ năng: - Nắm được sự tương tự giữa hiệu điện thế với sự chênh lệch mức nước. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Vôn kế,ampe kế, dây dẫn, bóng đèn, nguồn điện 2. Học sinh: - Pin, bóng đèn, dây dẫn, công tắc III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: đổi các đơn vị sau: 0,185 KV = V 1,25 V = mV 0,015 KV = mV 1250 mV = KV. Đáp án: 0,185 KV = 185 V 1,25 V = 1250 mV 0,015 KV = 15000 mV 1250 mV = 0,00125 KV. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: HS: quan sát và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho C1 HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 (15’) I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. 1. Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện. * Thí nghiệm 1: hình 26.1 C1: khi chưa mắc vào mạch điện thì số chỉ của Vôn kế là 0 2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện. * Thí nghiệm 2: hình 26.2 C2: Kết quả đo Loại mạch điện Số chỉ của Vôn kế (V) Số chỉ của ampe kế (A) Nguồn điện 1 pin Mạch hở U0 = 0 I0 = Mạch kín U1 = 1,5 I1 = Nguồn điện 2 pin Mạch kín U2 = 3 I2 = C3: không có . lớn/ nhỏ . mạnh/ yếu . C4: Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 (5’) II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước. C5: a, ...chênh lệch mức...nướcdòng nước. b, hiệu điện thế dòng điện c, chênh lệch mức nước hiệu điện thế . dòng điện Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C6 + C7 + C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 +C7+C8 (10’) III. Vận dụng. C6: ý C C7: ý A C8: ý C 4. Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Häc bµi kÕt hîp SGK vµ vë ghi - thuéc phÇn ghi nhí. - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - ChuÈn bÞ bµi : Thùc hµnh: §o cêng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch nèi tiÕp. Tiết: 31 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng: - Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song 3. Thái độ: - Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm - Nghiêm túc trong giờ thực hành. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Nguồn điện, ampe kế, vôn kế, bóng đèn, công tắc 2. Học sinh: - Dây dẫn, pin, báo cáo thực hành. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: hướng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song với nhau HS: nắm bắt thông tin GV: hướng dẫn HS cách đo cường độ dòng điện của đoạn mạch song song HS: nắm bắt thông tin GV: hướng dẫn HS cách đo hiệu điện thế của đoạn mạch song song HS: nắm bắt thông tin I. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Mắc song song hai bóng đèn. C1: ampe kế và công tắc được mắc song song với nhau. X A X C2: 2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. Vị trí của ampe kế Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Cường độ dòng điện I1 = I2 = I3 = 3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song. V X A X Vị trí mắc vôn kế Hiệu điện thế hai điểm 1 và 2 U12 = hai điểm 2 và 3 U 23 = hai điểm 1 và 3 U13 = Hoạt động 2: HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành. sủa các lỗi HS mắc phải HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành. II. Thực hành. Mẫu: báo cáo thực hành 4. Củng cố: (13’) - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. - Nhận xét giờ thực hành 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Xem lại trình tự thực hành - Häc thuéc qui luËt vÒ cêng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch nèi tiÕp. - ChuÈn bÞ bµi :Thùc hµnh : §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ cêng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song . Tiết: 32 THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng: - Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song 3. Thái độ: - Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm - Nghiêm túc trong giờ thực hành. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Vôn kế, ampe kế, nguồn điện, bóng đèn, công tắc 2. Học sinh: - Pin, dây dẫn, bóng đèn, báo cáo thực hành III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: hướng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song với nhau HS: nắm bắt thông tin GV: hướng dẫn HS cách đo hiệu điện thế của đoạn mạch song song HS: nắm bắt thông tin GV: hướng dẫn HS cách đo cường độ dòng điện của đoạn mạch song song HS: nắm bắt thông tin (10’) I. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Mắc song song hai bóng đèn. C1: - hai điểm M, N là nối chung của hai bóng đèn. - mạch M12N và M34N X X - M pin N C2: - đóng công tắc thì đèn sáng - tháo 1 bóng ra thì bóng còn lại sáng mạnh hơn lúc đầu. 2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song. V X X C3: vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2 Vị trí mắc vôn kế Hai điểm 1 và 2 Hai điểm 3 và 4 Hai điểm M và N Hiệu điện thế U12 = U34 = UMN = C4: U12 . U34 . UMN 3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. V X A Vị trí mắc ampe kế Cường độ dòng điện Mạch rẽ 1 I1 = Mạch rẽ 2 I 2 = Mạch chính I = I . I1 . I2 Hoạt động 2: HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành. sủa các lỗi HS mắc phải HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành. (20’) II. Thực hành. Mẫu: báo cáo thực hành 4. Củng cố: (13’) - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. - Nhận xét giờ thực hành 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Häc thuéc qui luËt vÒ cêng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch song song. - ChuÈn bÞ bµi : An toµn khi sö dông ®iÖn. Tiết: 33 - AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể con người - Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì 2. Kĩ năng: - Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Cầu chì, nguồn điện, công tắc, ampe kế, bóng đèn 2. Học sinh: - Cầu chì, bóng đèn, công tắc, dây dẫn III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời gợi ý trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành nhận xét trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. GV: nêu giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người. HS: nắm bắt thông tin. (15’) I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm. 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người. C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại thì bút thử điện mới sáng * Thí nghiệm: hình 29.1 * Nhận xét: đi mọi 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người. SGK Hoạt động 2: GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và so sánh I1 và I2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành nhận xét trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: thảo luận với câu C4 + C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 + C5 (10’) II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 1. Hiện tượng đoản mạch. * Thí nghiệm: Hình 29.2 * Nhận xét: C2: I1 < I2 .. rất lớn 2. Tác dụng của cầu chì. C3: khi có hiện tượng đoản mạch thì cầu chì bị nóng chảy và đứt. C4: số ampe ghi trên cầu chì để nói lên giá trị định mức của dòng điện mà cầu chì chịu được C5: nên dùng cầu chì ghi 1A Hoạt động 3: GV: nêu thông tin về các quy tắc an toàn khi sử dụng điện HS: nắm bắt thông tin HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 (10’) III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. SGK C6: a, vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện không đảm bảo an toàn, nên bọc lại hoặc thay dây mới. b, dây chì có giới hạn quá lớn đối với mạch điện cần bảo vệ, thay dây chì nhỏ hơn cho phù hợp. c, chưa ngắt dòng điện khi đang sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước khi sửa chữa. 4. Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Häc bµi kÕt hîp SGK vµ vë ghi - Thuéc phÇn ghi nhí. - Lµm bµi tËp trong SBT. - ChuÈn bÞ bµi : Tæng kÕt ch¬ng III Lµm ®Ò c¬ng «n tËp - Tr¶ lêi tríc c¸c c©u hái tù kiÓm tra vµ phÇn vËn dông. Tiết: 34 TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 : ĐIỆN HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học 2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ. 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của phần ôn tập trên GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này. (10’) I. Tự kiểm tra. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời câu C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời câu C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời câu C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời câu C4 + C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung và đưa ra kết luận cho câu C4 + C5 HS: thảo luận với câu câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời câu C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C7 (15’) II. Vận dụng. C1: ý D C2: - - + - A B A B + + - + A B A B C3: cọ xát mảnh nilông bằng miếng len thì mảnh nilông bị nhiễm điện âm và nhận thêm electron còn miếng lên mất bớt electron. C4: ý C C5: ý C C6: ta thấy: U1 = U2 = 3V nếu mắc nối tiếp 2 bóng đèn này thì : U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V vậy phải mắc vào nguồn điện 6V C7: vì 2 đnè được mắc song song với nhau nên: I = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A vậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A Hoạt động 3: HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc (10’) III. Trò chơi ô chữ. 4. Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Häc bµi kÕt hîp SGK vµ vë ghi - Tr¶ lêi l¹i c¸c c©u hái «n tËp. - ChuÈn bÞ giê s©u kiÓm tra häc kú. HẾT.
Tài liệu đính kèm: