Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Cầu Khởi

Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Cầu Khởi

 Chương I: QUANG HỌC

* Mục Tiêu Chương

1/ Kiến thức:

 -Nhận biết được rằng,ta nhìn thấy cc vật khi cĩ nh sng từ cc vật đó truyền vào mắt ta.

 -Nêu được thí dụ về nguồn sáng,vật sng.

- Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng.

- Nhận biết được các loại chùm sáng: Hội tụ, phân kỳ, song song.

- Nêu được ví dụ ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

-Nhận biết được tia tới,tia phản xạ,góc tới,góc phản xạ,pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.

 

doc 110 trang Người đăng vultt Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Cầu Khởi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:1
Ngày dạy:16.08.2011 
 Chương I: QUANG HỌC
* Mục Tiêu Chương
1/ Kiến thức:
 -Nhận biết được rằng,ta nhìn thấy các vật khi cĩ ánh sáng từ các vật đĩ truyền vào mắt ta. 
 -Nêu được thí dụ về nguồn sáng,vật sáng.
Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng.
Nhận biết được các loại chùm sáng: Hội tụ, phân kỳ, song song. 
Nêu được ví dụ ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
-Nhận biết được tia tới,tia phản xạ,góc tới,góc phản xạ,pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 
Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:là ảnh ảo, bằng vật ,khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng &ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới // thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm,hoặc biến chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ // .
2/ Kỹ năng:
Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng(tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên
Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối,nhật thực nguyệt thực,.
Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ,góc tới,góc phản xạ,pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng,& ngược lại,theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
3/ Thái độ:
 -Nghiêm túc,chăm chỉ,dần dần có hứng thú học vật lí,yêu thích tìm tòi khoa học;trân trọng đối với những đóng góp của vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và công lao của các nhà khoa học.
-Trung thực ,khách quan;có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận,chính xác,có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin &thực hành thí nghiệm.
-Vận dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình,cộng đồng, nhà trường.
 Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG. LG
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2/Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.
3/Thái độ(Giáo dục): Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế.
4/ Lồng ghép: Tránh ít tiếp xúc với ánh sáng nhân tạo,nó gây hại cho mắt
II/ Chuẩn bị: 
 1.GV: Đèn pin, bảng phụ.
2.HS: Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.
III/ Phương pháp:
 -Nêu vấn đề,vấn đáp,trực quan
IV/Tiến trình:
1) Ổn định : KTSS
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài học
@ Hoạt động 1: Giới thiệu chương.
- Một người không bị bệnh tật gì về mắt, có khi nào mở mắt ra mà không thấy được vật để trước mắt không? (có )
- Khi nào nhìn thấy một vật? (khi có ánh sáng).
+ GV cho học sinh quan sát gương xem miếng bìa viết chữ gì? ( chữ mít )
- Aûnh trong gương có tính chất gì?(Sẽ học trong chương)
* GV giới thiệu 6 vấn đề sẽ tìm hiểu trong chương I.
@ Hoạt động 2: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
+ G: bật đèn pin ( h 1.1).
+G: Ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? vì sao ?
 -H: Không, vì ánh sáng không chiếu trực tiếp từ đèn pin vào măùt ta.
+G:Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
@ Hoạt động 3: Khi nào mắt nhận biết được ánh sáng ?
+ G:yêu cầu HS đọc SGK:“ Quan sát và thí nghiệm “
- H:Đọc và trả lời phần quan sát &thí nghiệm,trả lời C1 
+ G: giúp HS rút ra câu kết luận.
+ G:Vậy trong điều kiện nào thì ta nhìn thấy 1 vật ?
@Hoạt động 4: Điều kiện nào ta nhìn thấy 1 vật.
+ G: hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.2a.
-H: Từng nhóm thảo luận và trả lời C2.
+ G: giúp HS rút ra câu kết luận chung. ( vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta ).
@GDMT: Ở các thành phố lớn,do các cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt. Để làm giảm các tác hại này, HS cần phải có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại.
 @ Hoạt động 5: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng.
+ G: yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời C3.
-H: thảo luận nhóm và trả lời C3.
+ G:thông báo nguồn sáng, vật sáng là gì.
+ G: gọi HS cho VD một số nguồn sáng, vật sáng.
4) Củng cố:
+G:Gọi HS trả lời câu C4,C5? 
-H: Trả lời cá nhân & thống nhất ở lớp.
+ G: yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ 
+ G: yêu cầu HS làm bài tập trong SBT 1.1 .
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. Nhận biết ánh sáng:
* Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
II. Nhìn thấy một vật: 
* Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
III. Nguồn sáng và vật sáng : 
C3. Dây tóc đèn đang sáng tự nó phát ra ánh sáng, mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó .
* Kết luận:Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.
-Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó,gọi chung là vật sáng
- Nguồn sáng: vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng: vật tự phát ra ánh sáng hoặc hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.
IV.Vận dụng:
 C4. Thanh đúng, vì tuy đèn có bật sáng nhưng không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên không nhìn thấy.
C5. Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành 1 vệt sáng mà ta nhìn thấy được. 
BT 1.1 SBT Câu C.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm bài tập1.2=>1.5 ở SBT
 - Hoàn chỉnh các câu hỏi từ C1=>C5.Đọc phần có thể em chưa biết. 
 - G: hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT 
 - Xem trước bài “ Sự truyền ánh sáng “
+ Aùnh sáng đi theo đường nào?
+ Cách biểu diễn một tia sáng ?
5/ Rút kinh nghiệm:
.Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hình thức TC: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . 
Ngày dạy: 23.08.2011
Tiết 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
-Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 
-Nhận biết được 3 loại chùm ánh sáng:song song,hội tụ,phân kỳ.
2/Kĩ năng:
-Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
-Giải thích được ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:ngắm đường thẳng
3/Thái độ:
 Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/Chuẩn bị:
1. GV: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn, 3 kim ghim
2. HS: Mỗi nhóm đem một miếng mút nhỏ.
III/ Phương pháp:
IV/ Tiến trình:
 1) Ổn định: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ:
* HS1: Ta nhận biết ánh sáng khi nào ? Ta nhìn thấy một vật khi nào ? (5đ).Nguồn sáng , vật sáng là gì? (3đ).Sửa BT1.2/SBT
 * Đáp án: Ta nhận biết ánh sáng Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
 - Nguồn sáng: vật tự nó phát ra ánh sáng,vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 
- Bài tập 1.2/SBT: B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
 3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
@ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
+ G: cho HS đọc phần mở bài trong SGK.
- Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải?
+ G: ghi lại ý kiến của HS lên bảng.
@ Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng
- Dự đoán xem ánh sáng đi theo đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc?
- H: sẽ nêu được ánh sáng truyền qua khe hở hẹp đi thẳng hoặc ánh sáng từ đèn phát ra đi thẳng.
+ G: yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng.
- H: quan sát dây tóc đèn qua ống thẳng, ống cong và thảo luận câu C1.
- Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không? Ta làm TN như H 2.2 SGK/6
+ G: kiểm tra việc bố trí TN, HS làm TN như hình 2.2/SGK
- Aùnh sáng truyền theo đường nào ?
+ G:Hãy ghi đầy đủ phần kết luận? 
H:Trả lời cá nhân & thống nhất ở lớp.
* Qua nhiều TN cho biết môi trường không khí, nước, thủy tinh, là môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng KLR, có tính chất như nhau). Tuy nhiên không khí trong khí quyển là môi trường không đồng tính ).
 + G: nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
@ Hoạt động 3: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng.
+G: Qui ước biểu diễn tia sáng như thế nào?
-H: Biểu diễn bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
+ G:Thông báo thông tin trong phần ba loại chùm sáng.
+G: yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3.
-H: Trả lời cá nhân câu C3 &thống nhất toàn lớp.
4) Củng cố:
+G:Y/C HS trả lời câu C4,C5?
-H:trả lời cá nhân C4, C5& thống nhất toàn lớp.
 +G: gọi vài hs đọc ghi nhớ 
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I/ Đường truyền của ánh sáng:
C1:ánh sáng từ dây tóc đèn qua ống tha ... øng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm 
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người
* Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi cham vào mạch điện tại bất kì vị trí nào trong cơ thể.
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.
 Dòng điện có CĐDĐ lớn hơn 70 mA và HĐT nhỏ hơn 40 V đi qua cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập ( Chết)
II/ Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì 
1. Hiện tượng đoản mạch:
* Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện có cường độ rất lớn.
2. Tác dụng của cầu chì:
 Cầu chì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng quá mức đặc biệt khi đoản mạch
III/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
 ( SGK )
IV. Vận dụng:
C6.
a.Lõi dây bị hở -à Chạm vào sẽ bị giật
* Khắc phục: Ngắt khoá K, băng dính cách điện bọc nhiều lớp kín lõi dây.
b. Nắp ghi 2A àDùng dây 10Aà Quá lớn. Nếu dòng điện lớn hơn 2A và nhỏ hơn 10A thì dây chưa đứtà Dụng cụ bị hỏng.
* Khắc phục: Chỉ dùng dây 2A để thay.
c. Đang sửa điện, có người đóng mở khoá Kà Dễ bị điện giật
- Đi chân không an tồn toàn
* Khắc phục: Không đóng công tắc khi đang sửa điện, đứng cách điện với sàn nhà( Mang dép nhựa, đứng trên ghế)
	4) Củng cố và luyện tập:
	- Đọc ghi nhớ sg - Đọc có thể em chưa biết - Làm bài tập sbt 
 - Hoàn chỉnh các câu hỏi C
	5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 - Ôn lại các kiến thức trong nghỉ hè
V/ Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết PPCT: 34
Ngày dạy: / /2011 ÔN TẬP CHƯƠNG :ĐIỆN HỌC
I/ Mục tiêu 
	- Kiến thức: Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học 
	- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan 
	- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập 
II/ Chuẩn bị 
	- Giáo viên: Một số câu hỏi, bài tập 
	- Học sinh: Ôn tập chương III
III/ Phương pháp dạy học:
	Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình
IV/ Tiến trình
 1) Ổn định: BCSS
	2) Kiểm tra bài cũ:
	 GV phát bài thực hành – nhận xét, sửa sai
	3) Giảng bài mới:
Tiết PPCT: 37 
Ngày dạy: / /201
THI HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu :
	1) Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương điện học.
	2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của mình để hoàn thành tốt bài kiểm tra. 
	3) Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính độc lập nghiêm túc trong kiểm tra. 
II/ Chuẩn bị:
	1) Giáo viên: Đề kiểm tra
	2) Học sinh: học bài ở nhà
III/ Phương pháp:
IV/ Tiến trình:
Ổn định:
Kiểm tra:
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ)
Chọn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:
 1.Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây ?
A.Phơi lược nhựa ngoài trời nắng. C. Cọ xác thước nhựa bằng mảnh vải khô.
B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin . D.Áp thuớc nhựa vào một cực của nam châm.
2.Có 4 vật a,b,c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì :
A. Vật b và c có điện tích cùng dấu. C. Vât b và d có điện tích cùng dấu. 
B Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. 
3. Dòng điện là gì? 
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
4.Thiết bị nào sau đây là nguồn điện :
A. Quạt máy. C. Bếp lửa .
B. Ac quy . D. Đèn pin.
5. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây thép. C. Một đoạn dây nhựa.
B. Một đoạn dây nhôm. D. Một đoạn ruột bút chì.
6. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây có lợi?
A. Máy bơm nước. C. Quạt điện.
B. Nồi cơm điện. D. Máy thu hình(ti vi).
7. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng 
hoạt động bình thường? 
A. Bóng đèn bút thử điện. C. Công tắc.
B. Quạt điện. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.
8. Đèn LEP sáng là do:
A.Tác dụng phát sáng của dòng địên. C. Tác dụng nhiệt của dòng địên
B. Tác dụng từ của dòng địên. D. Tác dụng hóa học của dòng địên 
9. Hiện tượng nào sau đây vừa có sự tỏa sáng và tỏa nhiệt khi có dòng điện đi qua:
A.Sấm sét. C. Chiếc loa.
B.Chuông điện. D. Máy điều hòa nhiệt độ.
10. Khi đi qua cơ thể người,dòng điện có thể:
A.Gây ra các vết bỏng. C. Thần kinh bị tê liệt.
B.Làm tim ngừng đập. D. Các tác dung A,B,C.
B.TỰ LUẬN: (5đ)
Dòng điện là gì?
Có thể làm một vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Nêu một cách phát hiện một vật đã bị
 nhiễm điện.
Mô tả một hiện tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
Hạt nào trong kim loại dịch chuyển có hướng để tạo thành dòng điện?
 HẾT.
ĐÁP ÁN:
I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
D
B
C
B
A
A
A
D
II.TỰ LUẬN: 
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. ( 1đ )
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. ( 1đ )
 Nêu đựơc cách phát hiện làm vật nhiễm điện. ( 1đ )
3. Dòng điện chạy qua dung dịch đồng sunphat có thể tách đồng ra khỏi dung dịch. ( 1đ )
4. Electron tự do. ( 1đ )
III/ 4)Thống kê kết quả:
Lớp
TSHS
Trên TB (%)
Dưới TB (%)
71
72
73
 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Xem trước bài:
V/ Rút kinh nghiệm:
.-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Ôn lại một số kiến thức cơ bản
-Yêu cầu H trả lời một số câu hỏi
1. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
2. Độ to của âm được đo bằng gì? 
3.Tiếng vang là gì?
4.Âm truyền được trong những môi trường nào?
5.Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
6.Phát biểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
7.Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số?
8. Thông thường tai người có thể nghe âm với tần số là bao nhiêu?
9.So sánh vận tốc truyền âm trong 3 chất: Rắn,lỏng.khí ?
10.Để làm giảm ô nhiễm ánh sáng chúng ta cần làm gì?
Hoạt động 2:
Bài tập:
1. Một người nhìn thấy ảnh A’B’ trong gương phẳng. Hãy vẽ vật AB đó
2.Cho tia tới SI như hình vẽ. Góc tạo bởi SI và gương là 450 .Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ?
3 . Tính tần số dao động cuả con lắc thực hiện 6000 dao động trong 1 phút
Hoạt động 3: H lên bóc thăm câu hỏi trả lời , nhận xét ,sửa sai 
1) Môi trường không truyền âm.
2) Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
3) Số dao động trong 1 giây.
4) Hiện tượng âm dội ngược trở lại khi gặp mặt chắn.
5) Đặc điểm của các nguồn phát âm.
6) Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.
7) Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz.
 Hàng dọc
4.Củng cố và luyện tập :
Qua tiết ôn tập em rút ra được điều gì?
T nhắc một số điều về bài tập vừa làm
I. Lý thuyết:
1. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
2. Độ to của âm được đo bằng Đơn vị Đề-xi-ben( d B)
3. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/ 15 giây
4. Âm truyền được trong các môi trường: Chất rắn, lỏng, khí
5. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới
6.- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
7.Số dao động tong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là hec.(Hz)
8. 20 Hz đến 20000 Hz
9.Vận tốc truyền âm trong chat61ran81 lớn hơn trong chất lỏng,trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
10. Để làm giảm ô nhiễm ánh sáng ta cần:
-Sử dụng nguồn sáng đúng yêu cầu (mục đích)
-Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ
II. Bài tập:
1. 
2.Ta có NI ┴ (G)
Nên GIN = 900
Mà GIS = 450 ( gt)
Mặt khác: GIS +SIN = GIN
Suy ra: SIN = GIN -GIS 
= 900-450 = 450
Theo định luật phản xạ ánh sáng ( i’=i)
Vậy: NIR = SIN = 450
3. t=1’ =60s
 N = 6000 	Tần số dao động của con lắc:
 f = ? 	6000
	f=	= 100 Hz
 60
III. Trò chơi ô chữ:
 Ch â n không
 Siêu â m
 T ần số
 P h ản xạ âm
 D a o động
	Tiế n g vang
 H ạ âm
IV Bài học kinh nghiệm:
Cần nắm vững: 
-Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
-Định luật phản xạ ánh sáng	N
- Công thức tính tần số: f = 
	t	
Trong đó: f là tần số
 N là số dao động
 T là thời gian
Hướng dẫn H tự học ờ nhà:
 -Xem lại kiến thức đã ôn tiết sau thi học kì I
 - Giải các bài tập trong sách bài tập
V. Rút kinh nghiệm:
1. Môi trường không truyền âm ?
2. Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz ?
3.Số dao động trong một giây.?
4.Hiện tượng âm dội ngược trở lại khi gặp mặt chắn?
5.Đặc điểm của các nguồn phát âm?
6.Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ?
7. Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz?

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LY_L7 2009.doc