Giáo án Vật lý 7 - Trường thcs Hòa Bình

Giáo án Vật lý 7 - Trường thcs Hòa Bình

Chương I : QUANG HỌC

Bài 1: NHẬN BIẾT NH SNG _NGUỒN SNG V VẬT SNG.

I Mục tiêu:

- Biết khi có ánh sáng truyền vào mắt thì mắt nhận biết được ánh sáng.

- Nêu được thí dụ về nguồn sáng ,vật sáng.

- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, xử lí TT , rút ra kết luận.

- Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs.

II/ Chuẩn bị:

- Hộp kín bên trong có đèn, đèn pin.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

1 ổn định lớp.

 

doc 83 trang Người đăng vultt Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường thcs Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:1
Tiết :1_Ngày dạy: /08/09.
Chương I : QUANG HỌC
Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG _NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.
I Mục tiêu:
Biết khi có ánh sáng truyền vào mắt thì mắt nhận biết được ánh sáng.
Nêu được thí dụ về nguồn sáng ,vật sáng.
Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, xử lí TT , rút ra kết luận.
Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs.
II/ Chuẩn bị:
Hộp kín bên trong có đèn, đèn pin.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 ổn định lớp.
2. Bài cũ : không có.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung bài học
HĐ1: tổ chức tình huống học tập:
Quan sát hv và đọc các câu hỏi ơ ûphần đầu chương
Giới thiệu chương
Nhờ đâu ta nhìn thấy mọi vật xung quanh?
Y/c hs đọc phần mở bài ở đầu bài 1(sgk) và trả lời “Ai là người nói đúng ?
 HĐ2: nhận biết ánh sáng
Y/c đọc mục 1(sgk) và trả lời :trường hợp nào mắt nhận biết được ánh sáng ?
Y/c thảo luận câu C1 , rồi điền kq vào chổ trống .
HĐ 3:Điều kiện để mắt nhận biết đươc vật sáng.
Hãy qs hình vẽ1.1a,1.2b, mô tả TN
Cho hs quan sát Tn1,trả lời câu hỏi C2
Chú ý mắt đặt sát lỗ ngắm.
Em nhìn thấy gì trong hộp khi:
a/ Công tắt mở.
b/ công tắt đóng.
Nhờ đâu ta nhìn thấy hộp?
Đại diện nhóm trả lời.
 Uốn nắn câu trả lời của hs, nhận xét, tổng kết ý kiến.
Y/c hs điền vào KL 2
HĐ4: phân biệt nguồn sáng vật sáng:
Đưa cho hs đèn pin, y/c bật đèn và trả lời câu hỏi:
Bộ phận nào của đèn phát sáng?
Các bộ phận khác không tự phát ra ánh sáng sao ta vẫn nhìn thấy nó?
Dây tóc bóng đèn và các bộ phận khác của đèn pin có điểm gì giống và khác nhau?
Thông báo cho hs Đ/n nguồn sáng, vật sáng
Y/c hs cho một số Vd về nguồn sáng, vật sáng.
HĐ 5: vận dụng,:
-YCHS vận dụng kiến thức trả lời C4.
- Hướng dẫn Hs trả lời C5
Qs và đọc sgk
Nhờ có as mà ta nhìn thấy mọi vật xung quanh.
Đọc sgk
Trả lời
Đọc sgk
+ Ban ngày ,đứng ngoài trời mở mắt
+ Ban đêm, đứng trong phòng tối mở mắt, bật đèn.
Thảo luận, trả lời:
Kl: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có as truyền đến mắt
Qs và mô tả Tn trên hv
C2:trường hợp bật đèn ta nhìn thấy được mảnh giấy vì nhờ có ánh sáng từ đèn truyề đến mảnh giấy rồi truyenà đến mắt.
Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyền đến mắt.
-Dây tóc của bóng đèn tự phát ra ánh sáng.
- Các bộ phận khác không tự phát ra ánh sáng nhưng ta vẫn thấy được vì có ánh sángtừ mặt trời chiếu vào nó rồi truyền vào mắt.
* Ghi Đ/n nguồn sáng, vật sáng.
- C4:
- C5: Khói gồm các hạt liti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng -> ánh sáng từ các hạt đó truyền đến mắt.
Các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của tia sáng-> tạo thành vệt sáng nhìn thấy.
I/Nhận biết ánh sáng
Kl: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có as truyền đến mắt
II/ Nhận biết đươc vật sáng
KL: Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyền đến mắt.
III./ Nguồn sáng vật sáng:
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó
Nguồn sáng+ Vật được chiếu sáng là Vật sáng
IV. Vận dụng.
C4: Bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt -> mắt không nhìn thấy được.
* Củng cố:
-Muốn nhận biết ánh sáng phải hội đủ các điều kiện gì?-> Phải có ánh sáng, ánh sáng đó phải truyền đến mắt.
-Phân biệt vật được chiếu sáng và nguồn sáng.
+Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó.
+Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Em hãy kể tên một số nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo.
+ Nguồn sáng tự nhiên: mặt trời, sao, đom đóm,dung nham núi lửa,
+ Nguồn ssáng nhân tạo: bóng đèn, nến,
* Dặn dò:
- Học bài và làm btập SBT.
- Đọc phần : có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG.
+ Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
+ Tia sáng là gì ?Tuần:2
Tiết :2_Ngày dạy: 
Bài 2:SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu :
Biết xác định đường truyền của ánh sáng từ thí nghiệm .
Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng
Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào ngắm các vật thẳng hàng 
Nhận biết được các loại chùm sáng .
Rèn kĩ năng quan sát và tính tự tin trong tư duy.
II.Chuẩn bị :
- Đèn pin, ống ngắm :thẳng, cong.
- Đinh ghim.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ:
 + Khi nào mắt nhận thấy ánh sáng và khi nào nhìn thấy 1 vật?
 + Nguồn sáng, vật sáng? cho VD
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ1:tổ chức tình huống học tập
Aùnh sáng truyền theo con đường gì đến mắt (đến mọi vật.) ?
HĐ 2:Nghiên cứu về đường truyền của ánh sáng
Yêu cầu hs nêu lại dự đoán xem ánh sáng truyền theo con đường gì?
Em hãy nêu cho các bạn biết làm sao ta có thể chứng minh là ánh sáng truyền thẳng?
Thống nhất đưa ra 2 phương án :TH1, TN2 (Sgk)
+Nhóm 1,2 thực hiện kiểm tra như TN1.
+Nhóm 3,4 thực hiện kiểm tra như TN2.
Yêu cầu các nhóm trả lời C1,C2.
Yêu cầu rút ra kết luận.
Thống nhất cho hs điền vào sgk ở phần kết luận.
HĐ 3: Khái quát kq nghiên cứu, hình thành đl:
Môi trường đang làm thí nghiệm là môi trường gì?
Môi trường không khí có tính chất ntn?
Thông báo cho hs môi trường không khí là môi trường trong suốt vàđồng tính.
Giới thiệu các môi trường trong suốt đồng tính khác: nước, thuỷ tinh
Thông báo kq trên đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính.
Nêu lại đường truyền ánh sáng trong môi trường vừa xét .
Kết lại đó là nội dung của đl truyền thẳng ánh sáng
 Vậy người ta biểu diễn đường truyền as bằng cách nào?
HĐ 4:Nghiên cứu về tia sáng-chùm sáng.
Thông báo cho hs qui ước biểu diễn đường truyền của as là đường thẳng có mũi tên chỉ hường truyền gọi là tia sáng.
 S I. SI:tia sáng.
Thông báo cho hs nhiều tia sáng tập hợp thành chùm sáng.
Điều chỉnh đèn pin cho hs quan sát hình dạng của các chùm sáng.(2.5(sgk))
Yêu cầu thực hiện C3.
Kết lại có 3 loại chùm sáng.
 a. Chùm sáng song song :các tia sáng song song trên đường truyền của chúng.
 b. Chùm sáng hội tụ: các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
c. Chùm sáng phân kì : các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
HĐ 5:Vận dụng
Yêu cầu thực hiện C4,C5.
C5.Vì sao em biết được 3 kim thẳng hàng?
Hoạt động của trị
_Hs dự đoán: ánh sáng truyền theo đường thẳng, đường cong,..
-Nêu lại dự đoán
Aùnh sáng truyền theo đường thẳng.
-Đưa ra phương án kiểm tra.
-Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN như hvẽ 2.1,2.2(sgk/6).
-Đại diện nhóm trả lời C1,C2.
- Kết luận.Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Cá nhân trả lời(mtrường không khí).
Cá nhân trả lời: trong suốt và có tính chất như nhau tại mọi nơi.
-Nhắc lại KL cho các môi trường trong suốt và đồng tính.
Ghi kết luận, đl vào vở.
-Ghi qui ước, vẽ hình.
Quan sát cacù loại .
Cá nhân nêu đặc điểm của các loại chùm sáng.
Hs ghi bài.
Cá nhân thực hiện C4,
Giải thích C5: kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3.
Do ánh sáng truyền đến mắt theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt.
Ghi bảng
I/ Đường truyền của ánh sáng
S M
Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
*/ Định luật truyền thẳng ánh sáng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
II/ Tia sáng-chùm sáng.
1/ Tia sáng đường truyền của as được
 biểu diễn = đường thẳng có mũi tên chỉ hường truyền gọi là tia sáng.
2/. Chùm sáng
a/. Chùm sáng song song: 
b. Chùm sáng hội tụ:
c. Chùm sáng phân kì :
III. Vận dụng.
C4: Aùnh sáng truyền đến mắt theo đường thẳng
* Củng cố:
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?	
- Biểu diễn đường truyền của tia sáng.
- Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng, em phải làm như thế nào ?
* Dặn dò:
- Học bài và làm btập SBT	
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
+ Bóng tối, bóng nửa tối là gì ?
+ Thế nào là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực toàn phần ?
* Rút kinh nghiệm:
Tuần:3
Tiềt :3_Ngày dạy: 
Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu:
Biết và phân biệt được bóng tối, bóng nửa tối.
Giải thích được hiện tượng nhật thực-nguyệt thực.
II.Chuẩn bị:
Mô hình nhật thực , nguyệt thực.
Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực,hình 3.1,3.2
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm sao biết bạn xếp thẳng hàng?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ 1: Tình huống bài mới.
Đặt vần đề như sgk
HĐ 2:Tìm hiểu về bóng tối, bóng nửa tối.
Giới thiệu TN trên hình vẽ.
Tiến hành TN: như hình 3.1,3.2
Điền vào nhận xét.
Vì sao có bóng tối và bóng nửa tối?
-Thống nhất cho hs điền vào phần nhận xét.
HĐ 3:Hình thành khái niệm nhật thực.
Yêu cầu HS tưởng tượng: vào ban ngày trời không mây mà ta không nhìn thấy mặt trời. Lúc đó mặt trời đang ở đâu?
Giới thiệu trên mô hình.
Nhật thực là gì?
Yêu cầu em hãy giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực .
Giáo viên nhận xét, giải thích lại đầy đủ hiện tượng.
Khi nào ta quan sát được nhật thực toàn phần ( một phần).
HĐ 4:Hình thành khái niệm nguyệt thực.
Từ hiện tượng nhật thực, em hãy cho biết khi nào có nguyệt thực ?
Nguyệt thực là hiện tượng “trăng bị che(không phải bị mây che) không nhận được ánh sáng mặt trời, vậy trăng phải nằm ở đâu?
Khắc sâu lại khái niệm nguyệt thực.
Yêu cầu hs giải thích vì sao có hiện tượng nguyệt thự ... DỤNG ĐIỆN
I/Mục tiêu:
Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
Nêu và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
II/ Chuẩn bị:
Một số loại cầu chì có ghi số ampe (A), trong đó có loại 1A.
1 ắcuy 6V hay 12V
1 bóng đèn 6V hay 12V.
1 công tắc.
5 đoạn day dẫn có vỏ bọc cách điện.
 1 bút thử điện.
III/Tổ chức
Oån định lớp.
BÀI cũ: không có
Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
ĐVĐ: Như SGK.
HĐ2: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
GV cắm bút thử điện vào 1 trong 2 lỗ của ổ lấy điện để Hs quan sát khi nào bút thử điện của đèn sáng.
YCHS trả lời C1.
 Nếu tay cầm bút thử điện vào đầu bên kia của bút thử điện để cắm vào ổ lấy điện được không ? Vì sao ?
YCHS làm theo nhóm lắp mạch điện 29.1
Hs thảo luận nhóm => nhận xét.
Gọi HS đọc phần thông tin mục 2.
Giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người là bao nhiêu ?
TB: dòng điện có Cđ trên 25mA qua ngực làm tổn thương tim. Dòng điện có cường độ 70mA trở lean, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên, làm tim ngừng đập.
Quan sát Gv làm thí nghiệm
-Trả lời C1: cầm tay vào vỏ nhựa bút thử điện.
-Không đưiợc vì thanh kim loại và người là vật dẫn điện.Nếu cầm như vậy dòng điện sẽ qua cơ thể và có thể nghuy hiểm tới tính mạng.
- Làm việc theo nhóm.
* Nhận xét: 
- Đọc thông tin.
-Dòng điện có cường độ trên 10mA.
I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm.
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người.
* Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất kì vị trí nào của cơ thể.
2. Giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
HĐ3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
mắc sơ đồ hình 29.2. YCHS quan sát số chỉ của ampe kế và làm câu C2.
 Nhớ lại tác dụng của dòng điện và thảo luận nhóm vế tác hại của hiện tượng đoản mạch.
GV làm thí nghiệm đoản mạch như sơ đồ 29.3. Hs nêu hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xãy ra đoản mạch.
Liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch như vỏ bọc day dẫn bị hở, 2 lõi day tiếp xúc nhau.
HDHS tìm hiểu về cầu chì qua quan sát hình 29.4 và cầu chì that, trả lời câu C4.
YCHS trả lời câu C5.
quan sát thí nghiệm.Thấy được khi bị đoản mạch số chỉ ampe kế lớn hơn nhiều so với lúc bình thường.
C1: Khi bị đoảnmạch, dòng điện trong mạch có cđ lớn hơn.
Tác hại của hiện tượng đoản mạch:gay cháy vỏ bọc day và các bộ phận khác tiếp xúc với nó => hoả hoạn; làm hỏng các thiết bị điện.
-Thấy được:khi đoản mạch, dây chì nóng đỏ, cháy đứt và ngắt mạch => bóng neon được bảo vệ.
C4:con số ghi trên cầu chì là dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ bị đứt.
C5:1.2A
II.Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
1.Hiện tượng đoản mạch.
Khi bị đoảnmạch, dòng điện trong mạch có cđ lớn hơn.
2.Tác dụng của cầu chì:
Dây chì bị đứt, tự động ngắt mạch điện khi có hiện tượng đoản mạch, bảo vệ các thiết bị điện.
HĐ5: Tìm hiểu các quy tắc an toàn về sử dụng điện.
gọi hs đọc phần thông tin III, tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Giải thích moat số điểm trong quy tắc an toàn đó.
cá nhân đọc thông tin.
Ghi vở các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
III.Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
SGK
HĐ5: Củng cố- vận dụng
YSHS thảo luận nhóm trả lời câu C6.
Thế nào là hiện tượng đoản mạch ?
Nhắc lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
-thảo luận nhóm câu C6:
C6:
a.không an toàn:lõi dây điện có chổ để hở, nếu vô ý chạm phải có thể gây đoản mạch.=> khắc phục: ngắt điện, dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp that kín hoặc thay đoạn dây mới.
b. Không an toàn: nắp cầu chì ghi 2A lại nối day chì 10A, nếu có sự cố, dòng điện trong mạch lớn hơn 2A,nhỏ hơn 10A day chì chưa đứt, không bảo vệ được các thiết bị điện.=> Khắc phục: dùng day chì có ghi 2A để thay vào nắp cầu chì.
c. Không an toàn:Người phụ nữ đang sửa đèn,em nhỏ lại đóng (hoạc ngắt) công tắc điện.Nếu đóng cống tắc có thể làm điện giật người phụ nữ. Chân chị này tiếp xúc trực tiếp với sàn nhà=> không an toàn.
Khắc phục: phải thông báo không được đóng công tắc điện khi đang sửa chữa điện.
Khi sửa điện , can dứng trên moat vật, để cách điện với đất.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập sbt.
Làm các btập vận dụng chuẩn bị cho tiết bài tập.
Tuần 36
Tiết 36_ Ngày dạy:
Bài 30: ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
Củng cố kiến thức đã học về điện.
Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải thích hiện tượng và bài tập
II.Chuẩn bị:
 III. Ôn tập:
ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
néi dung
Ho¹t ®éng 1:
GV: nªu hƯ thèng c¸c c©u hái ®Ĩ häc sinh tù «n tËp
HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa phÇn «n tËp trªn
GV: tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®­a ra kÕt luËn chung cho tõng c©u hái cđa phÇn nµy.
I. Tù kiĨm tra.
Ho¹t ®éng 2:
HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C1
GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®­a ra kÕt luËn cho c©u C1
HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C2
GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®­a ra kÕt luËn cho c©u C2
HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C3
GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®­a ra kÕt luËn cho c©u C3
 HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C4 + C5
GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung vµ ®­a ra kÕt luËn cho c©u C4 + C5
HS: th¶o luËn víi c©u c©u C6 
 §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy
 C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho c©u tr¶ lêi cđa nhau.
GV: tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®­a ra kÕt luËn chung cho c©u C6
 HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C7
GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®­a ra kÕt luËn cho c©u C7
II. VËn dơng.
C1: 
ý D
C2: 
-
-
+
-
 A B A B 
+
+
-
+
 A B A B 
C3: cä x¸t m¶nh nil«ng b»ng miÕng len th× m¶nh nil«ng bÞ nhiƠm ®iƯn ©m vµ nhËn thªm electron cßn miÕng lªn mÊt bít electron.
C4: 
ý C
C5: 
ý C
C6: ta thÊy:
U1 = U2 = 3V
nÕu m¾c nèi tiÕp 2 bãng ®Ìn nµy th× :
U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V
vËy ph¶i m¾c vµo nguån ®iƯn 6V
C7:
v× 2 ®nÌ ®­ỵc m¾c song song víi nhau nªn: I = I1 + I2
=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A
vËy sè chØ cđa ampe kÕ A2: 0,23 A
Ho¹t ®éng 3:
HS: th¶o luËn víi c¸c c©u hái hµng ngang cđa trß ch¬i « ch÷
§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy. C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho c©u tr¶ lêi cđa nhau.
GV: Tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®­a ra kÕt luËn chung cho tõ hµng däc
III. Trß ch¬i « ch÷.
* Dặn dò
-Về nhà học cả chương ba và làm lại các bài tập
- Học bài chuẩn bị thi kiểm tra KHII.
Tuần 37
Tiết 37_ Ngày dạy:
THI KIỂM TRA HKII
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KÈM THEO.
Tuần 35
Tiết 35_ Ngày dạy:30/04/09
BÀI TẬP.
I.MỤC TIÊU:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập vận dụng cơ bản.
II. CHUẨN BỊ.
Các bài tập vận dụng cơ bản .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
- Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Các bài tập vận dụng:
1.Lấy giấy nhôm( bọc bánh kẹo, thuốc lá) vuốt thẳng, quấn vào cây viết thành hình trụ rỗng được treo bằng sợi chỉ tơ ( hình vẽ). Dùng thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa.
a. Đưa lại gần ống trụ, nó hút về phía thanh thủy tinh. Ống trụ mang điện gì? Giải thích tại sao bị thanh thủy tinh hút ?
b. Sauk hi chạm nhẹ vào ống trụ nó lại bị đẩy ra. Hãy giải thích ?
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa mang điện dương.
a.Khi đưa lại gần ống trụ sẽ nhiễm điện do hưởng ứng, phía hình trụ gần thanh thủy tinh mang đei65n trái dấu với thanh thủy tinh là điện âm, mặt xa điện dương. Vì thế lực hút mạnh hơn lực nay nên ống trụ bị kéo về phía thanh thủy tinh.
b. Sauk hi chạm nhẹ vào ống trụ, e tự do từ ống trụ chuyển sang thanh thủy tinh, ống trụ thiếu e nên nhiễm điện dương và bị thanh thủy tinh mang điện dương nay ra.
2.Một đũa thủy tinh nhiễm điện dương hút một quả cầu kim loại nhỏ treo trên một sợi day tơ. Như thế có thể cho rằng quả cầu đã nhiễm điện âm không ?
2. Không thể vì quả cầu nhẹ không thể nhiễm điện cũng bị vật nhiễm điện hút.
Vẽ một mạch điện gồm một nguồn điện có hai pin, một công tắc và hai bóng neon, vẽ chiều dòng điện chạy trong các bóng 
đèn.
3.Vẽ được:
-Nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp.(0,5đ)
-Khóa K(0.5đ)
-2 đèn mắc nối tiếp (0.5đ)
-Vẽ hình hoàn chỉnh (0.5đ)	
Ÿ
Ÿ
4.Khi đun nước bằng bằng ấm đun nước điện cần lưu ý :
a. Đổ ngập nước dây làm nóng
b. khi nước đã sôi phải tắt điện ngay.
Đổ ngập day làm nóng để không gay hỏng ruột ấm do tác dụng nhiệt của dòng điện.
Vì tiết kiệm điện và nếu nước đun lâu sẽ cạn bớt nước, lúc đó day bếp không ngập trong nước nữa, do tác dụng nhiệt d6ay nung nóng lean và không chịu được nữa, gay cháy nổ.
dặn dò:
Ôn tập các kiến thức chuẫn bị cho tiết ôn tập.
Tuần 18,19 PPCT TIẾT 18,19
KIỂM TRA HKI + TRẢ BÀI THI.
.
Tuần 27
Tiết 27_ Ngày dạy: 
ÔN TẬP.
I.Mục tiêu :
Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học về điện của hs.
Hệ thống nội dung đã học về điện.
Kiểm tra kĩ năng mắc và vẽ các mạch điện đơn giản.
II.Chuẩn bị:
Giải đáp trước câu hỏi , bài tập.
III. ÔN TẬP:
1. Tự ôn tập.
 Hs làm trước ở nhà nêu kết quả trước lớp Gv nhận xét.
2. Bài tập.
2.2 Dưới đáy một bình đựng nước có 1 lổ thủng, nước từ bình nhỏ ra theo phương thẳng đứng từ trên xuống. Khi đưa thước nhựa dẹp nhẹ lại gần trong 2 trường hợp ;
a.thước chưa cọ xát.
b.thước nhựa đã cọ xát.
2.4 Điền dấu điện tích vào các điện tích còn trống:
(hvẽ)
IV. Củng cố_ hướng dẫn về nhà :
Nhắc lại một số nội dung quan trọng.
Về nhà làm thêm một số bài tập trong sách bài tập.
Học bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGUAO AN VAT LY 7 CA NAM.doc