Giáo án Vật lý 8 - Tiết 11: Ôn tập

Giáo án Vật lý 8 - Tiết 11: Ôn tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hs tự hệ thống được những hiến thức từ bài 1 đén bài 9.

- Vận dụng những kiến thức dã học để giải một số bài tập đơn giản

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải

- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.

3. Thái độ.

Tích cực, kiên trì, cẩn thận.

II. Chuẩn bị

Bảng phụ

III. Hoạt động dạy - học.

1. ổn định lớp.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1370Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tiết 11: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 11
Ngày soạn: 24/10/2008
ôn tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hs tự hệ thống được những hiến thức từ bài 1 đén bài 9. 
- Vận dụng những kiến thức dã học để giải một số bài tập đơn giản
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải
- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
3. Thái độ.
Tích cực, kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp.
2. Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức cơ bản
Gv:? C/đ cơ học là gì?
 ? Tính tương đối của c/đ?
 ? Các dạng c/đ thường gặp?
Hs: Trả lời
Hs khác nhận xét
Gv: Chuẩn kiến thức
Gv:? Vận tốc là gì?
 CT tính vận tốc?
 Đơn vị vận tốc?
 C/đ đều?
 C/đ không đều?
Hs: Trả lời
Hs khác nhận xét
Gv: Chuẩn kiến thức
Gv:? Lực được biểu diễn ntn?
Hs: Trả lời
Gv: Chuẩn kiến thức
Gv:? Lực cân bằng?
 ? Nêu t/d của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên và một vật đang c/đ?
 ? Quán tính?
Hs: Trả lời
Hs khác nhận xét
Gv: Chuẩn kiến thức
Gv:? Khi nào có lực ma sát?
Gv:? áp lực là gì?
 ? áp suất?
 ? CT tính a/s?
Hs: Trả lời
Hs khác nhận xét
Gv: Chuẩn kiến thức
Gv:? CT tính a/s chất lỏng?
 ? Đặc điểm bình thông nhau?
Gv: Y/c Hs làm bài 3.6 T 7
Hs: Hoạt động cá nhân thực hiện
Gv: Nếu Hs không thực hiện được thì Gv gợi ý.
? CT tính vận tốc trung bình trên một quãng đường?
? CT tính Vtb trên 3 quãng đường?
Hs: Trả lời
Gv: Y/c 1 Hs lên bảng thực hiện
Hs: Thực hiện
Gv: Chuẩn kiến thức.
Gv: Y/c Hs làm bài 7.6
Hs: Thực hiện
Gv: Nếu Hs không thực hiện được thì Gv gợi ý.
? CT tính áp suất?
? áp lực gồm những đại lượng nào?
? Diện tích bị ép của một chân ghế là bao nhiêu?
Hs: Trả lời
Gv: Y/c 1 Hs lên bảng thực hiện
Hs: Thực hiện
Gv: Chuẩn kiến thức.
I. Lý thuyết
- Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Một vật có thể được xem là chuyển đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác, ta nói chuyển và đứng yên có tính tương đối, tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
- Đường mà vật c/đ vạch ra gọi là quỹ đạo c/đ: C/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn
- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của c/đ và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
- Ct: V = 
+ S là quãng đường.
+ t là thời gian đi hết quãng đường.
- Đơn vị: km/h, m/s.
- Chuyển động đều là c/đ mà độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian.
- C/đ không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận tốc trung bình của c/đ không đều trên một quãng đường được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời gian để đi hết quãng đường đó
V = 
- Lực là một đại lượng vectơ được biêu diễn bằng một mũi tên có 
+ Gốc là điểm đặt của lực
+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lức.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt nên một vật, cùng cường độ, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật được gọi là quán tính. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn.
- Lực ma sát trựơt: sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
- Lực ma sát nghỉ: Giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của vật khác.
- áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
- CT: p = 
- CT: p = d.h
+ h là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng.
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
- Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh của bình đều ở cùng một độ cao.
II. Bài tập.
Bài tập 3.6 T 7
Tóm tắt
S1= 45km= 45000m
T1= 2h15’= 9/4h= 8100s
S2= 30km= 30000m
T2= 24’= 1440s
S3= 10km= 10000m
T3= 1/4h= 900s
V1= ?
V2= ?
V3= ?
Vtb= ?
Bài làm
Vận tốc trung bình trên quãng đường AB
V1== 5,56m/s
Vtb trên quãng đường BC
V2== 20,83m/s
Vtb trên quãng đường CD
V3 == 11,11m/s
Vtb== = 8,14m/s
Bài 7.6 T-12
áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất
P== = = 200000N/m2
3. Hướng dẫn về nhà
- ôn lại toàn bộ phần lý thuyết từ bài 1- 9
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị giấy kiểm tra giờ sau làm bài kt 45’
Ngày ........tháng........năm 2008
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_ 10.doc