Tiết 16: Kiểm tra học kỳ I
A- Yêu cầu
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.
B- Mục tiêu
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: chuyển động cơ học, lực (cách biểu diễn, lực cân bằng, lực ma sát,.), áp suất (chất rắn, chất lỏng và khí quyển), lực đẩy Acsimet.
C- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức: Lớp: 8A: 8B:
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và có khoảng cách?
HS2: Tại sao các chất trông có vẻ liền như một khối? Chữa bài tập 19.5 (SBT)
Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 Tiết 16: Kiểm tra học kỳ I A- Yêu cầu - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng. - Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. - Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học. B- Mục tiêu Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: chuyển động cơ học, lực (cách biểu diễn, lực cân bằng, lực ma sát,...), áp suất (chất rắn, chất lỏng và khí quyển), lực đẩy Acsimet. C- Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức : Lớp: 8A: 8B: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và có khoảng cách? HS2: Tại sao các chất trông có vẻ liền như một khối? Chữa bài tập 19.5 (SBT) 3- Bài mới: Đề kiểm tra học KỳI I. Lý thuyết : 1. Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ? 2. áp lực là gì? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng? 4. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng? II. Bài tập: 9. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m, đoạn dốc còn lại đi với vận tốc 18km/h. Tính vận tốc trung bình trên đoạn dốc đầu và trên cả dốc. 10. Một vật treo vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N. a) Hãy xác định lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật? b) Nhúng chìm vật trong một chất lỏng khác thì số chỉ của lực kế là 6,8N. Hỏi chất lỏng đó là chất gì? 11. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích tiếp xúc của chân với mặt sàn là 3dm2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó? E-Đáp án và biểu điểm I- Lý thuyết: (4điểm) 1 Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ? ( SGK trang ) 1điểm 2 áp lực là gì? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng? ( SGK trang ) 1điểm 3 Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Hỏi áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4 m? ( SGK trang ) 1điểm 4 Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng? ( SGK trang ) 1điểm II-Bài tập : (6 điểm) 9.( 2,5 điểm) Tóm tắt: Giải S = 120m Vận tốc của người đó trên đoạn dốc đầu là: S1= 30m v1== = 2,5 (m/s) (0,75 điểm) t 1= 12s Thời gian người đó đi đoạn dốc còn lại là: v2= 18km/h = 5m/s t2 == = = 18 (s) ( 0,75 điểm) v1=? m/s Vận tốc trung bình của người đó trên cả dốc là: vtb=? m/s vtb= = = 4 (m/s) ( 1 điểm) 10. (1,5 điểm) a) Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật là: FA= P1- P2 = 10 – 6 = 4 (N) ( 0,75 điểm) b) Lực đẩy của chất lỏng khác lên vật là: FA’ = P1 – P2’ = 10 – 6,8 = 3,2 (N) = d’.V FA = d.V Vậy: d’.V/ d.V = 3,2/ 4 d’ = 0,8.d = 0,8.10 000 = 8000 (N/m3) Chất đó là dầu ( 0,75 điểm) 11. (2 điểm) Trọng lượng của người đó là: P = p.S = 1,7.104.0,03 = 510 (N) (1 điểm) Khối lượng của người đó là: m = = 51 (kg) ( 1 điểm) –––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: