Tiết 12. Thực Hành
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: -Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
-Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét
-Trình bày được nội dung thực hành
2. Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn.
1. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.
II/ Chuẩn bị: Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị:
1 lực kế O – 2,5N
1 vật nặng bằng nhôm
1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.
Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: 15/11/2010 Tiết 12. Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét -Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét -Trình bày được nội dung thực hành 2. Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN. II/ Chuẩn bị: Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị: 1 lực kế O – 2,5N 1 vật nặng bằng nhôm 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau. III/ Tổ chức thực hành: Ổn định lớp: Kiểm tra Sự chuẩn bị của hs cho bài mới. Tình huống bài mới: Chúng ta đã hiểu thế nào là lực đẩy acsimét vaàđộ lớn của nó. Để kiểm tra lại độ lớn của nó có giống như chúng ta nghiên cứu ở phần lí thuyết không, hôm nay ta vào bài mới. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị đồ dùng thực hành. Gv. Phát đồ thí nghiệm cho học sinh. GV: cho hs kẻ mẫu báo cáo giống như sgk. HS: Thực hiện GV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể được tốt hơn. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung thực hành GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh HS: Nhận dụng cụ thực hành.. GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đó khi nhúng vào nước.F HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácimet là dùng công thức : FA= P-F. HS: Thực hiện và ghi vào báo cáo. GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng bình chia độ. HS: Tiến hành đo GV: Thể tích của vật được tính theo công thức V = V1 – V2 HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ. HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1 GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và Fa. Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả. GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bài kiểm tra thực hành bị đánh giá và cho điểm học sinh. Đo lực đẩy acsimét Đo trọng lượng P Đ0o hợp lực F khi cho vật nặng vào trong nước. C1. FA = P - F Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. a)Đo thể tích vật nặng. - Đánh dấu mực nước trong bình khi chưa nhúng vật. V1 - Đánh dấu mực nước sau khi nhứng vật. V2 C2. Thể tích V của vật đc tính như sau: V= V2 - V1 Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng vật. đo khi nước ở mức 1. P1=. Đổ nước vào đến mức 2 rồi đo P2=. C3. Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ. P = P2 – P1 So sánh kết quả đo. Rút ra kết luận P = FA HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - hướng dẫn tự học: Củng cố: Ôn lại những phần mà hs vừa thực hành. 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học Xem kĩ các bước thực hành hôm nay b. Bài sắp học “sự nổi” * Câu hỏi soạn bài: - Khi nào thì vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm?
Tài liệu đính kèm: