Giáo án Vật lý 9

Giáo án Vật lý 9

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Nêu được cách bố trí thí nghiệm

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

2.Kĩ năng

-Tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

-Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích tổng hợp

3.Thái độ

-Cẩn thận chính xác trung thục ,tích cục

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên

 Đối với mỗi nhóm học sinh:

- 1 Ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1 A.

- 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V.

- 1bộ nguồn 4 Pin

- 1 bóng đèn Pin hoạc dây điện trở

 

doc 107 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: điện học
Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày giảng:20/8/2010 ( 
Tiết 1: 
bài 1. sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và
hiệu điện thếGiữa hai đầu dây dẫn
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức
- Nêu được cách bố trí thí nghiệm
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2.Kĩ năng
-Tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
-Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích tổng hợp
3.Thái độ
-Cẩn thận chính xác trung thục ,tích cục
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên
	Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 Ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1 A.
- 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V.
- 1bộ nguồn 4 Pin
- 1 bóng đèn Pin hoạc dây điện trở
2.Học sinh
 bảng nhóm,đồ dung học tập,bút dạ
III.Phương pháp
-vấn đáp,dàm thoại,hoạt đông nhóm
IV. Hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức
2.kiểm tra bài cũ
3.Bài giảng
HĐ 1: khởi động(2 phút)
1.Mục tiêu
-Đặt ra tình huống có vấn đề để học sinh suy nghi,nhớ lại kiến thức cũ
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
ghi bảng
Ơ lớp 7 ta đã biết,khi hiệu điện thế dạt vào hai đàu bóng đèn càng lớn thi cưòng độ dòng điện chạy qua bóng đèn cang lớn và đen càng sáng.vậy cương dộ dòng điện chạy qua dây dẫn có ti lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không ?
-Suy nghi,dự đoán
 +có
 +không
-Mở sách giáo khoa
chương I :ĐIệN HọC
BàI 1:Sự phụ thuộc của cưòng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
HĐ 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. ( 20 phút)
1. Mục tiêu
-- Nêu được cách bố trí thí nghiệm
Tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
-Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích tổng hợp
2.Đồ dùng
-Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 Ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1 A.
- 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V.
- 1bộ nguồn 4 Pin
- 1 bóng đèn Pin hoặc dây điện trở
3.Cách tiến hành
- Yêu cầu HS tìm hiểu lại sơ đồ 1.1- SGK và tìm hiểu cách tiến hành các yêu cầu của TN.
- Giao dụng cụ TN cho các nhóm.
- Theo dõi, kiểm tra giúp các nhóm mắc mạch điện.
- cho HS ghi kết quả vào bảng trong vở hoặc ghi bằng bút chì vào SGK.
- Yêu cầu các nhóm trả lời C1.
- Hoạt động nhóm tiến hành làm TN:
+) Mắc mạch diện theo sơ đồ 1.1- SGK.
+) Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong SGK.
+) Thảo luận nhóm để trả lời C1.
I.Thi nghiệm
1.Sơ đồ mạch điện
2.Tiến hành thí nghiệm
C 1:khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giưa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cunngx tăng (giảm) bấy nhiêu lần
HĐ 3: Vẽ và sử dụng đồ thị đễ rút ra kết luận. (13 phút)
1.Mục tiêu
-- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
GV cho HS đọc phần a) thông báo về dạng đồ thị trong SGK.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ trhuộc của I vào U có dạng như thế nào?
- Yêu cầu HS làm C2.
GV hướng dẫn: Xác định các điểm có toạ độ (U;I) và vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn.
- GV cho HS thảo luận nhận xét dạng đồ thị và rút ra kết luận.
- Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị và quan sát hình 1.2-SGK.
- Từng HS làm C2 dưới sự hướng dẫn của GV.
 HS thảo luận, nhận xét về dạng đồ thị.
Đại diện nhóm nêu kết luận.
- 2 HS đọc kết luận trong SGK.
II.Đồ thi biểu diễn sự phu thuộc của cưòng độ dòng điện vào hiệu điện thế
1.Dạng đồ thị
C 2:Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (giảm)bao nhiêu lần..bấy nhiêu lần
HĐ 4: Củng cố bài học và vận dụng (10 phút)
1.Mục tiêu
-cung cố khăc sâu mối quan hệ giữa U và I
2.Đồ dùng
-Bảng nhóm ,bút dạ
3.cách tiến hành
- Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I.
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS TRả LờI C3 ,C4
- Từng HS trả lời câu hỏi của GV
III.Vận dụng
C 3:
U=2,5 V .I=0,5 A
U=3.5 V. I=0,7
HĐ 5: Hướng dẫn học bài ở nhà.
Yêu cầu học thuộc ghi nhớ trong SGK.
Hoàn thành câu trả lời C3, C4-( SGK) và bài tập 1.1 – 1.4 ( SBT)
Ngày soạn: 15/8/2010
Ngày giảng: 17/8( 9A); 20/08(9B)
Tiết 2 Bài 2. điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
	- Nêu được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.
	- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm.
2.Kĩ năng
	- Vận dụng được định luật ôm để giải bài tập trong sách
3.Thái độ
 -Cẩn thận chinh xác trung thục 
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2.
2.Học sinh: Học bài cũ và hoàn thành các bài tập ở nhà.
III. Phương pháp
-Vấn đáp ,đàm thoaị
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức:9A,B
2.Kiểm trabài cũ
3.Bài mới	 
HĐ 1: Ôn lại các kiến thức liên quan đến bài học
* Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức ,nắm bắt tình hình học bài ở. nhà của học sinh,tạo hứng thú cho học sinh
* Đồ dùng :
* Cách tiến hành : 
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
ghi bảng
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+) Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
+) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
- GV đặt vấn đề vào bài như SGK.
- Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV
HS chú ý nghe.
Bài 2:Điện trở của dây dẫn định luật ôm
HĐ 2: Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn.
* Mục tiêu : Nêu được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.
 Vận dụng được định luật ôm để giải bài tập trong sách
* Đồ dùng: 
-Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2.
* Cách tiến hành :
- GV treo bảng kẻ sẵn (chưa điền) hướng dẫn HS tính toán chính xác.
- Yêu cầu HS trả lời C2 và gọi 2, 3 HS trả lời trước lớp.
- Cho HS thảo luận rút ra nhận xét
- Từng HS làm C1 và điền vào bảng kẻ sẵn của GV.
- Từng HS trả lời C2.
- Cả lớp thảo luận nhận xét.
I.Điện trở của dây dẫn
C1:
C2:Thương số có giá trị không đổi vối mỗi dây dẫn
-Đối vối 2 dây dẫn khác nhau thương số khác nhau
HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở.
* Mục tiêu : Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm
* Đồ dùng : 
* Cách tiến hành : 
- GV yêu cầu HS đọc mục 2)- SGK và trả lời câu hỏi:
+) Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào?
+) Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn thì điện trở của dây thay đổi như thế nào? vì sao?
+) HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn là 4V, dòng điện chạy qua nó có cường độ 200mA. Tính điện trở của dây?
+)Đổi đơn vị: 
+) Điện trở của dây dẫn có ý nghĩa gì?
- Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK.
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV.
+) 
+) không đổi vì không đổi.
+) 
+) 
+) Điện trở đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn.
II.Định luật ôm
1.Hệ thức định luật
Công thức: 
-Đơn vị 
Trong đó:
-U là hiệu điện thế đo băng vôn
-I là cường độ dòng điện đo băng ampe
-R điện trở đo băng ôm
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+) Đối với HĐT U không đổi mà điện trở của dây dẫn càng lớn thì CĐDĐ qua nó có giá trị như thế nào?
+) CĐDĐ I phụ thuộc những yếu tố nào của dây dẫn?
+) Viết hệ thức của định luật ôm?
+) Phát biểu nội dung định luật?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+) Công thức dùng để làm gì?
+) Các đại lượng trong công thức có đơn vị là ì?
+) Từ công thức có thể phát biểu: “ Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với CĐDĐ đi qua dây” được không? tại sao?
- Gọi 2HS lên bảng làm C3, C4 và trao đổi với cả lớp.
- GV uốn nắn, sửa chữa, chính xác hoá lời giải của HS.
- Từng HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV.
- Viết hệ thức của định luật ôm vào vở và phát biểu nội dung định luật.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- HS trao đổi, thảo luận cách phát biểu từ công thức 
- 2HS lên bảng làm C3, C4.
- HS dưới lớp làm ra nháp.
- Sửa chữa và ghi vào vở lời giải của C3, C4.
2.Phát biểu định luận
III.Vận dụng
C3:Tóm tắt
R=12
I=0,5A
U=?
 Giải
ADCT: U=I.R
Thay số :U=12.0,5=6V
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà.
	- Học ghi nhớ – SGK, đọc phần có thể em chưa biết và làm bài tập trong STB.
	- Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu,trong đó đã trả lời các câu hỏi của phần 1)
	- Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 quả Pin 1,5 V.
.
Ngày soạn:25/8/09
Ngày giảng:27/8/09
Tiết 3 
Bài 3.Thực hành:Xác định điện trở của dây dẫn bằng
Ampe kế và Vôn kế
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
-Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
-Mô tả được cáchbố trí và tiến hành TN xác dịnh điện trở của một dây dẫn bằng Ampekế và Vôn kế.
2.Kĩ Năng
-Mắc mạch điện theo sơ đồ,sử dụng các dụng cụ đo vôn ké ,ampe kế,kĩ năng làm bài thực hành và viét báo cáo thực hành
3.Thái độ
-HS có thái độ và ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN và tinh thần hợp tác trong nhóm.
II. Đồ dùng
Đối với GV: 
	Đồng hồ đo diện đa năng (dùng kiểm tra thông mạch)
Bộ đồ thực hành cho mỗi nhóm HS:
1 hộp dựng Pin
1 Ampe kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,01A
1 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V
Các đây nối.
Đối với HS:
	Mỗi HS viết một báo cáo TH theo mẫu và trả lời sẵn các câu hỏi của phần 1 của báo cáo.
	Mỗi nhóm HS mang 4 Pin đèn 1,5 V
III. phương pháp
IV.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức lớp:
	9A,B
2. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Trả lời câu hỏi trong báo cáo TH. (10 phút)
1.Mục tiêu
-Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
-Mô tả được cáchbố trí và tiến hành TN xác dịnh điện trở của một dây dẫn bằng Ampekế và Vôn kế.
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS cho biết, trong đoạn mạch gồm Ampe kế và Vôn kế thì Ampe kế và Vôn kế phải được mắc như thế nào?
- GV kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo TH của HS.
- Yêu cầu HS nêu công thức tính điện trở.
- Gọi vài HS trả lời câu b, c.
- Gọi 3 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN.
- GV cho HS thảo luận, nhận xét, sửa chữa sơ đồ đã vẽ trên bảng
- Từng HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi của GV.
- Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN.
- 3 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
- HS thảo luận để vẽ sơ đồ một cách dúng nhất.
I.Nội dung thực hành
1 Vẽ sơ đồ
HĐ 2: Tiến hành TN.(32p)
1.Mục tiêu
-Mắc mạch điện theo sơ đồ,sử dụng các dụng cụ đo vôn ké ,ampe kế,kĩ năng làm bài thực hành và viét báo cáo thực hành
2.Đồ dùng
-Đồng hồ đo diện đa năng (dùng kiểm tra thông mạch)
Bộ đồ thực hành cho mỗi nhóm HS:
1 hộp dựng Pin
1 Ampe kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,01A
1 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V
Các đây nối.
3.Cách tiến hành
- GV giao dụng cụ TN cho từng nhóm.
 ... 8.1, 8.2(SBT)
GV hướng dẫn HS làm C5:
	Xét từng yếu tố chiều dài, tiết diện và lập luận.
GV hướng dẫn HS làm C6:
Có . Nếu có điện trở R1 = 120 thì phải có tiết diện suy dây có l2=50m, có diện trở R2=45 thì ta có:
Ngày soạn:17/09/09
Ngày giảng:19/09/09
Tiết9:
Bài 9. sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức
	- Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
	- So sánh dược mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.
	- Vận dụng công thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
2.Kĩ năng
-Rèn kĩ năng lắp đặt mach điện,phân tích tổng hợp
3.Thái độ
-Cẩn thẩn chính xác trung thực
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cả lớp: 
	Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng 1, 2- SGK
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
	1 cuộn dây constantan dài l=1800mm, đường kính d = 0,3mm
	1 cuộn dây Nicrôm dài l = 1800mm, đường kính d = 0,3mm
	1 nguồn điện 6V, 1Ampekế, 1 Vôn kế ( một chiều) và dây nối.
III.Phương pháp
-Vấn đáp đàm thoại hoạt động nhóm
IV. Tổ chức giờ dạy 
HĐ1 Khởi động (6 phút )
1.Mục tiêu
-Kiểm tra đanh gía việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
-Tạo hưng thú cho học sinh
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
* ổn định tổ chức lớp
*Kiểm tra+) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+) Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện, cần làm TN với những dây như thế nào?
+) Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây đó?
+) Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây đó?
- 2HS trả lời câu hỏi của GV, cả lớp nghe và nhận xét
- Gọi 2HS lần lượt trả lời các bài tập 8.1 và 8.2 và giải thích.
- Nhận xét câu trả lời và đánh giá cho điểm.
*Đặt vấn đề: ở lớp 7 chung ta đa biết đồng là kim loại dẫn điện rất tốt, chỉ kém có bac , nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều.Vì thế đồng được dùng làm dây dẫn để nối các thiết bị và dụng cụ trong các mang điện .Vậy can cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia ?
 HĐ2: tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.(15)
1.Mục tiêu
-- Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
	.
2.Đồ dùng
- Chuẩn bị cho cả lớp: 
	Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng 1, 2- SGK
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
	1 cuộn dây constantan dài l=1800mm, đường kính d = 0,3mm
	1 cuộn dây Nicrôm dài l = 1800mm, đường kính d = 0,3mm
	1 nguồn điện 6V, 1Ampekế, 1 Vôn kế ( một chiều) và dây nối.
3.Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS trả lời C1 và thực hiện các yêu cầu của phần 1 (GV cho HS xem hai dây dẫn cùng làm TN).
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết quả đo và quá trình tiến hành TN của mỗi nhóm.
- Gọi từng nhóm nêu nhận xét và kết luận.
- 2HS trả lời C1.
- Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của các dây dẫn.
- Mỗi nhóm lập bảng kết quả đo được với 2 lần TN.
- Từng nhóm làm TN, ghi kết quả đo được vào bảng và tính điện trở mỗi dây.
- Nêu nhận xét và rút ra kết luận.
I. Sư phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây
C1 :Xét điện trở của hai dây dẫn cung l và s 
NX :Diện trở dây dẫn phụ thuộc vào chát liệu làm dây
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm điện trở suất. (10)
1.Muc tiêu
- So sánh dược mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng
2.Đồ dung
- Bang phu
3.Cách tiến hành
- GV cho HS đọc hiểu mục 1- phần II và trả lời các câu hỏi:
+) Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào?
+) đại lượng này có trị số được xác định như thế nào?
+) Đưn vị của đại lượng này là gì?
- GV cho HS quan sát, tìm hiểu bảng 1 và trả lời câu hỏi:
+) Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim có trong bảng 1?
+) Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 có ý nghĩa gì?
+) Trong số các chất được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất?
+) Tại sao đồng thường được làm lõi dây nối của các mạch điện?
- Yêu cầu HS làm C2.
- Từng HS đọc SGK tìm hiểu về đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
- Từng HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Từng HS tìm hiểu bảng điện trở suất của một số chất.
+) So sánh trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim.
+) nêu ý nghĩa điện trở suất của đồng.
+) Xác định chất dẫn điện tốt chất dẫn điện kém.
- Từng HS làm C2:
Điện trở 
1,Điện trở suất
 (SGK)
Kí hiệu: 
 Đơn vị :
C2 : 
HĐ4: Xây dựng công thức tính điện trở, Vận dụng, rèn luyện kỹ năng tính toán và củng cố.(13 p)
1.Mục tiêu
-- Vận dụng công thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
- Đề nghị HS làm C3 (GV treo bảng 2), GV có thể gợi ý nếu cần.
+) Yêu cầu HS đọc kỹ về đoạn viết về ý nghĩa của điện trở suất trong SGK đrrt từ đó tính R1.
+) Lưu ý HS về sự phụ thuộc của diện trở vào tiết diện, chiều dài.
- Yêu cầu vài HS nêu công thức và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
- HS cả lớp quan sát bảng 2 và thực hiện trả lời C3.
- tính lần lượt theo các bước 1,2,3.
- Rút ra công thức tính điện trở của dây dẫn và nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
2.Công thức tính R
R=pl/s
- Đề nghị từng HS làm C4.
GV hướng dẫn:
Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo bán kính và theo đường kính: 
- Đổi đơn vị: 1mm2= 1.10-6m2.
- Tính toán với luỹ thừa của 10.
- Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ trình bày lời giải.
- GV gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi:
+) Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc vủa điện trở vào vật liệu làm dây dẫn?
+) Căn cứ vào đâu để biết chất này dẫn điện tốt hơn hay kém hơn chất kia?
+) Điện trở của dây dẫn được tính theo cônh thức nào?
- GV khái quát nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
- Từng HS làm C4:
Mà: 
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi củng có của GV.
III . Vận dụng
 C4 Mà: 
V: Hướng dẫn HS học ở nhà.
Học ghi nhớ trong SGK.
Làm bài tập C5, C6 (SGK), 9.1, 9.2, 9.3 (SBT)
GV hướng dẫn HS tính tiết diện theo công thức (nếu biết đường kính hoặc bán kính của dây dẫn)
- Lưu ý khi đổi đơn vị:
	1mm2= 10-4dm2=10-6cm2= 10-6m2
Ngày soạn:22/9/09
Ngày giảng:24/9/09
Tiết 10.
Bài 10. biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật
I. Mục tiêu: 
	1.Kiến thức
- nêu được biến trở là gì và nêu đực nguyên tắc hoạt động của biến trở. Biết vẽ sơ đồ của biến trở trong mạch điện.
	- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
	- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật.
 2.Kĩ năng
Mắc và vẽ sơ đồ mặch điện có sử dung biến trở
 3.Thái độ
-Ham hiểu biết sử dụng an toàn điện
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị cho cả lớp:
	Biến trở tay quay, biến trở con chạy, bảng phụ vẽ hình 10.2-SGK.
GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
	1 biến tở con chạy. 3 điện trở kỹ thuật ghi số.
	1 biến trở than. 3 điện trở kỹ thuật loại vòng mầu. 
	1 nguồn điện 6V. 1 bóng đèn 6V- 1,5W.
III.Phương pháp
-Vấn đáp ,đàm thoại hoạt đông nhóm
IV.Tổ chức giờ học
HĐ1 : Khởi động (7 phut)
1.Mục tiêu
-Kiểm tra sĩ số ,kiểm tra việc học bài và làm bai ở nnhà của học sinh,tạo hưng thú cho học sinh
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
 *. ổn định tổ chức lớp:
*kiểm tra bài cũ
* Đặt vấn đề
-Giáp viên đặt vấn đề như sgk
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.(15 p)
1.Mục tiêu
- nêu được biến trở là gì và nêu đực nguyên tắc hoạt động của biến trở. Biết vẽ sơ đồ của biến trở trong mạch điện
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
Hoạt động trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV giao biến trở cho các nhóm yêu cầu thực hiện C1.
- Gọi vài HS kể tên các loại biến trở.
- Yêu cầu HS đối chiếu hình 10.1a với biến trở con chạy thật.
- Yêu cầu vài HS chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở, đâu là hai đầu ngoài cùng A, B của nó, đâu là con chạy và thực hiện C2, C3.
- Đề nghị HS vẽ lại ký hiệu sơ đồ của biến trở ở hình 10.2 và trả lời C4.
- Hoạt động nhóm để thực hiện C1: Nhận dạng các loại biến trở.
- Trả lời C1.
- So sánh, đối chiếu biến trở trên hình vẽ với biến trở thật và trả lời câu hỏi của GV.
- Từng HS thực hiện C2, C3 để tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy.
- Từng HS trả lời C4- mô tả hoạt động của biến trở theo ký hiệu ở hình 10.2-SGK.
I. Biến trở
1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
 C1 :Biển trở con chạy tay quay,biến trở than
C2 : R của biến trở không thay đổi tại vì chiều dài không thay đổi 
C3: có thay đổi vì khi đó chiều dài cuận dây thay dổi
HĐ3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. (15)
1.Mục tiêu
-- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS thực hiện C5 và hướng dẫn HS yếu vẽ sơ đồ.
- Giao dụng cụ TN cho từng nhóm yêu cầu thực hiện C6.
( Lưu ý HS trước khi đóng công tắc phải dịch chuyển con chạy C về phía điểm N để bíên trở có điện trở lớn nhất)
- Đề nghị đại diện 1, 2 nhóm trả lời C6 trước lớp.
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+) Biến trở là gì? mắc biến trở vào mạch nhằm mục đích gì?
- Từng HS thực hiện C5.
- Từng nhóm thực hiện C6 và rút ra kết luận.
- Đại diện nhóm trả lời C6.
- trả lời câu hỏi của GV rút ra kết luận.
2.Sử dụng biển trở đẻ diều chỉnh cường độ dong điện
3.Kết luận
- Là thiết bị dùng để thay dổi R dẫn đến thay đổi I 
HĐ4: Nhận dạng hai loại biến trở dùng trong kỹ thuật. (5)
1.Mục tiêu
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật.
2.Đồ dùng
-Một số điện trở
3.Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS trả lời C7.
+) Lớp than hay lớp kim loại mỏng thì có điện trở nhỏ hay lớn? từ đó suy ra điện trở của chúng nhỏ hay lớn?
- đề nghị 1HS đọc lại trị số điện trở ở điện trở hình 10.4a và yêu cầu HS thực hiện C9.
- Từng HS đọc và trả lời C7.
- Từng HS thực hiện C8, C9 sau khi quan sát điện trở thật.
II.Các điện trở dùng trong kĩ thuật
C7 : Tại vì miếng kim loại mỏng đó va S rất nhỏ dẫn đên R lớn nhất
HĐ5: vận dụng. (10)
1.Mục tiêu
-củng cố kiến thức đã học
2.Đồ dùng
3.Cách tiến hành
- Gợi ý HS làm C10 nếu HS gặp khó khăn:
+) Tính chiều dài của dây điện trở của biến trở này?
+) Tính chiều dài của một vòng dây quấn quanh lõi sứ tròn? (chu vi của lõi sứ)
+) Tính số vòng dây của biến trở?
- GV có thể cung cấp công thức tính chiều dài một vòng dây(chu vi lõi sứ)
- Từng HS thực hiện C10:
+) Chiều dài của dây hợp kim là:
+) Số vòng dây của biến trở là:
vòng.
III.Vận dụng
V: Hướng dẫn về nhà:
	- học bài theo ghi nhớ SGK. Biết vẽ biến trở bằng ký hiệu trên sơ đồ mạch điện, hiểu ý nghĩa của số ghi trên biến trở.
	- Làm bài tập 10.2, 10.4, 10.5 (SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 9 da sua doi moi.doc