I - MỤC TIÊU
- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh trong học kì I.
- Rèn kĩ năng suy luận, kĩ năng trình bày lời giải bài tập Vật lí của học sinh.
II - CHUẨN BỊ
- Đề bài đã in sẵn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
1. Tổ chức.
9A: 9B:
2. Kiểm tra.
Phần I (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1 (1 điểm). Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Hệ thức nào sau đây đúng:
Tiết 35: kiểm tra học kì i (Ngày soạn : 20/12/2006; Ngày dạy: /01/2007) I - Mục tiêu - Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh trong học kì I. - Rèn kĩ năng suy luận, kĩ năng trình bày lời giải bài tập Vật lí của học sinh. II - Chuẩn bị - Đề bài đã in sẵn. III - các hoạt động dạy, học Tổ chức. 9A: 9B: 2. Kiểm tra. Phần I (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1 (1 điểm). Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Hệ thức nào sau đây đúng: B. U1. U2= R1. R2. D. Cả ba hệ thức trên đều không đúng. Câu 2 (1 điểm). Hai điện trở R1 = R2 = 6. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở đó mắc song song có giá trị là: Câu 3 (1 điểm). Công suất điện không tính theo công thức nào: Câu 4 (1 điểm). Chọn câu sai: Từ trường tồn tại xung quanh : A. Nam châm. B. Dòng điện, C. Điện tích đứng yên. D. Trái đất. Phần II (6 điểm). Tự luận. Câu 5 (3 điểm). Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3, R2 = R3 = 4 được mắc vào nguồn điện UAB = 10V như hình vẽ : a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b, Tính dòng điện qua mỗi điện trở . c, Tính hiệu điện thế U1 đặt vào hai đầu điện trở R1. Câu 6 (2 điểm). Một bóng đèn có gi 220V-100W. a, Tính điện năng sử dụng khi thắp sáng bình thường bóng đèn trong 4 giờ và số đếm của công tơ khi đó. b, Mắc nối tiếp bóng đèn trên với bóng đèn có ghi 220V-75W vào hiệu điện thế 220V. Hỏi các bóng đèn có bị hỏng không ? Tại sao ? Câu 7 (1 điểm). Cực của nam châm gần cuộn dây là cực gì khi K đóng ? Vì sao? 3. Đáp án và biểu điểm. Câu 1 (1đ). A Câu 2 (1đ). B Câu 3 (1đ). D Câu 4 (1đ). C Câu 5 (3 điểm). a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch R = 5 (1 điểm) b, Tính dòng điện qua mỗi điện trở : mỗi ý 0,5 điểm. I1 = 2A, I2 = I3 = 1A . c, Tính hiệu điện thế U1 = 6V (0,5 điểm) Câu 6 (2 điểm). a, A = Pt = 0,4 kW.h. (0,5 điểm) Số chỉ của công tơ là 0,4 số. (0,5 điểm) b, Các bóng đèn không bị hỏng . (0,5 điểm) Vì hai đèn mắc nối tiếp nên U1, U2 < U = Uđm =220V. (0,5 điểm) Câu 7 (1 điểm). Cực của nam châm gần cuộn dây là cực Nam (S). (0,5 điểm) Khi đóng khoá K, dòng điện chạy qua cuộn dây có chiều như hình vẽ. áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cực của ống dây gần nam châm là cực Bắc. Do đó, cực của nam châm gần ống dây là cực Nam. (0,5 điểm) 4. Củng cố. - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà. - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Ôn tập lại kiến thức toàn bộ học kì I. Ngày soạn: 12/12/2008 Tiết 35: ôn tập I - Mục tiêu - Ôn tập, củng cố định luật Ôm và công thức tính điện trở dây dẫn, công thức tính công và công suất của dòng điện. - Rèn kĩ năng làm bài tập Vật lí, cách phân tích giả thiết để tìm công thức vận dụng cho phù hợp. II- Chuẩn bị III- các hoạt động dạy, học Tổ chức. 9A: 9B: 2. Kiểm tra. - Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch, đoạn mạch nối tiếp? - Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song, công thức tính điện trở dây dẫn ? 3. Bài mới. - HS đọc đề bài 11.1 - HS tóm tắt bài toán. ? Khi nào thì hai đèn sáng bình thường. ? Điện trở cả mạch. ? Tính điện trở R3 theo công thức nào. ? Tính tiết diện của dây. - HS đọc đề bài, phân tích bài toán ? Có thể mắc nối tiếp hai đèn không. ? Biến trở phải mắc như thế nào với hai đèn. ? Vẽ sơ đồ mạch điện. ? Tính Rb bằng cách nào. ? Tính I bằng cách nào. ? Tính I1, I2. ? Tính hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở. ? Tính điện trở của biến trở. ? Điện trở lớn nhất của biến trở. ? Tính đường kính của dây như thế nào. Bài tập 11.1. a, Để hai đèn sáng bình thường thì dòng điện trong mạch phải có cường độ I = 0,8A. Do đó điện trở của đoạn mạch là : Điện trở R3 là : b, Tiết diện của dây dẫn làm điện trở R3 là : Bài tập 11.2. a, Hai đèn có cùng hoệu điện thế định mức, nên để hai đèn sáng bình thường khi mắc với biến trở vào hiệu điện thế 9V thì phải mắc theo sơ đồ sau : Cường độ dòng điện qua các bóng đèn là: Cường độ dòng điện mạch chính là : Hiệu điện thế hai đầu biến trở là : Điện trở của biến trở khi đó : b, Điện trở lớn nhất của biến trở : Đường kính cảu dây làm biến trở : d 4. Củng cố - Vận dụng. - Cách phân tích giả thiết để vận dụng công thức. - Tính công của dòng điện sản ra trong mạch và công suất của đoạn mạch trong hai bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại toàn bộ cá dạng bài đã chữa. - Xem trước bài “Dòng điện xoay chiều”. Ngày 02 tháng 01 năm 2007. Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: