Tuần: Chương IV:
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Tiết PPCT: 64 Bài 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.
- Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng , mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :
-Tranh vẽ phóng to hình 59.1.SGK
-Nếu có điều kiện thì chuẩn bị thêm những thiét bị TN như H59.1 SGK gồm:
+ Đinamô xe đạp có bóng đèn.
Từ ngày / đến / /2011 Tuần: Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Tiết PPCT: 64 Bài 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được. - Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng. - Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng , mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên : -Tranh vẽ phóng to hình 59.1.SGK -Nếu có điều kiện thì chuẩn bị thêm những thiét bị TN như H59.1 SGK gồm: + Đinamô xe đạp có bóng đèn. +Máy sấy tóc. +Bóng đèn pin và pin để thắp sáng. + Gương cầu lõm và đèn chiếu. +Bình nước đun sôi làm quay chong chóng . III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung -Hoạt động1: (3’) tạo tình huống học tâp. + Từng HS suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu biết của mình. Hoạt động 2:(10’) ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng. +2 HS lần lược trả lời C1, C2. +Rút ra kết luận chung về những dấu hiệu nhận biết 1 vật có cơ năng hay nhiệt năng. HĐ3:(10’) tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng . +Từng HS suy nghĩ trả lời C3. +HS nhận thấy rằng, không thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lượng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng. +Từng HS thực hiện C4. + HS trình bày trước lớp , Các HS còn lại nêu nhận xét. +1 HS đọc kết luận 2. Hoạt động 4: (10’) Vận dụng , cũng cố – hướng dẫn về nhà. +Từng HS thực hiện C5. +Cách 1: như SGK. +Cách 2: -Năng lượng có vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống và sản xuất ? -Em nhận biết năng lượng như thế nào? +GV: yêu cầu HS trả lời C1 và giải thích, GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở . Hỏi thêm: -dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng hay nhiệt năng? -Nêu ví dụ trường hợp vật có cơ năng , có nhiệt năng. +Yêu cầu HS trả lời C2.( gọi 1 HS trung bình ). +Gọi HS đọc kết luận 1 +Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp. +GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị. +Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn. +GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở. +Yêu cầu HS trả lời C4. +Gọi HS khác nhận xét. +GV chuần lại kiến thức và cho HS ghi vở. +Gọi 1 HS đọc kết luận 2 +Yêu cầu HS giải câu C5. +Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. * Dặn dò: +Học thuộc phần ghi nhớ. + Xem lại các câu C. + Làm BT 60 SBT. I/ Năng lượng: C1: +Tảng đá nằm trên mặt đất khong có năng lượng vì không có khả năng sinh công. + Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng. +chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng. C2:làm cho vật nióng lên. * Kết luận 1:SGK. II/ Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng . C3: +Thiết bị A: (1) cơ năngđiện năng. (2)điện năngnhiệt năng. +Thiết bị B: (1) điện năngcơ năng. (2) động năngđộng năng. +Thiết bị C: (1) nhiệt năngnhiệt năng. (2) nhiệt năng cơ năng. +Thiết bị D: (1) hóa năng điện năng. (2) điện năngnhiệt năng. +Thiết bị E: (1) quang năng nhiệt năng. C4: +Hóa năng thành cơ năng trong thiết bị C. +Hóa năng thành nhiệt năng trong thiết bị D. +Quang năng thành nhiệt năng trong thiết bị E. +Điện năng thành cơ năng trong thiết bị B. * Kết luận 2: SGK III/ Vận dụng: C5: Tóm tắt: V=2lm=2 Kg. t1=200 C t2=800 C Cn = 4200 J/Kg độ Tính : điện năng nhiệt năng. Giải Điện năng = nhiệt năng Q Với Q= m.c (t2-t1) =2.4200.60= 504.000J * Ghi nhớ: +Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công ( cơ năng ) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng ). + Ta nhận biết được hóa năng, điện năng , quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng. +Nói chung , mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Rút kinh nghiệm CM Kí kiểm tra Ngày:.. Kí duyệt của tổ trưởng Ngày: Taêng Höõu Phuù Tuần: 34 Tiết PPCT : 65 Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I/ MỤC TIÊU: - Qua TN nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng , phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. - Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi . Thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi băng phần năng lượng mới xuất hiện. - Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng được định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của một số hiện tượng. II/ CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm HS: thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. * GV: thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dụng - Hđộng1:(5’) kiểm tra bài cũ, tạo tình huống học tập. +1 HS trả lời câu hỏi của GV -BT 59.1: chọn B. -BT 59.2: điện năng biến đổi thành nhiệt năng, ví dụ: bàn là , nồi cơm điện. - Hđộng 2:(15’) tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện luôn có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiết năng. +HS làm TN theo nhóm +thực jiện TN và trả lời C1, C2, C3 +1 HS trả lời C1. +C2:HS phân tích được -VA = VB =0 WđA = WđB =0 -Đo h2, h1. +C3: -Wt bi hao hụt.phần Whh đã chuyển hóa thành nhiệt năng. -Wt hao hụt của vật chứng tỏ W vật không tự sinh ra. -Hđộng3:(10’) tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện năng lượng khác ngoài điện năng. +HS: Quan sát, thu thập, xử lí thông tin để trả lời C4, C5. + HS đọc KL 2 SGK +Cá nhận HS đọc SGK trả lời câu hỏi của GV -Hđộng4:(5’) tiếp thu thông báo của GV về định luật bảo toàn năng lượng. + Cá nhân HS nghe thông báo của GV, tự đọc mục định luật bảo toàn năng lượng +Cá nhân HS suy nghĩ , thảo luận chung cả lớp trả lời câu hỏi của GV Hđộng 5: (10’) Vận dụng. Củng cố, hướng dẫn về nhà. +Từng HS thực hiện C6,C7 +Phát biểu ghi nhớ bài 59. +Sữa BT 59.1 và 59.2. +Tạo tình huống học tập: như SGK +yêu cầu HS bố trí TN H60.1.Khó khăn là đánh dấu điểm B là điểm có độ cao h2 cao nhất . Vì vậy GV hướng dẫn HS đặt bút ( phấn ) sãn ở gần đó rồi mới thả bi. +Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3. -C1:gọi 1 HS trung bình trả lời.Nếu HS không trả lời được, yêu cầu HS nhắc lại Wđ, Wt phụ thuộc vào yếu tố nào? +GV: để trả lời C2 phải có yếu tố nào ? thực hiện như thế nào? +Yêu cầu HS trả lời C3. -Wt có bị hao hụt không? Phần Whh đã chuyển hóa như thế nào? -W hao hụt của bi chứng tỏ W có tự sinh ra không? +Yêu cầu HS đọc mục thông báo ở C3. +Yêu cầu HS rút ra kết luận. +GV : giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành TN H60.2 để HS quan sát vài lần rồi rút ra nhận xét về hoạt động. +Yêu cầu HS nêu sự biến đỏi năng lượng trong mỗi bộ phận , trả lời C4. +Gọi đại diện vài nhóm trả lời C5. +GV giải thích: +Khi quả nặng A rơi: 1 phần thế năng điện năng. 1 phần biến thành động năng của chính quả năng. +Khi dòng điên làm cho động cơ điện quay kéo quả nặng B lên: chỉ có 1 phần điện năng cơ năng, phần còn lại biến thành nhiệt năng Do nhựng hao phí trên mà thế năng của quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A. +Gọi 1 HS dọc kêta luận 2 +GV hỏi thêm :trong TN trên ngoài cơ năng và điện năng, còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa? Phần năng lượng mới xuất hiện này do đâu mà có? +ĐVĐ: những kết luận vừa thu được khi khảo sát sự biến đổi cơ năng , điện năng ở trên liệu có đúng cho sự biến đổi của các dạng năng lượng khác không ? +GV thông báo : các nhà khoa học đã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng lượng khác trong tự nhiên và thấy rằng KL trên luôn luôn đúng trong mọi trường hợp và được nêu lên thành định luật bảo toàn năng lượng.Mọi phát minh trái với định luật này đều sai. +Nêu vấn đề: trong TN đun nước nóng bằng điện , điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng. Sau khi ngừng đun, nước nguội đi và trở lại nhiệt độ như chưa khi đun, điều đó có phải là nhiệt năng đã tự mất đi, trái với định luật BTNL không? Tại sao? +Yêu cầu HS trả lời C6. +GV nêu câu hỏi bổ sung: -ý định chế tạo động cơ vĩnh cữu trái với định luật BTNL ở chỗ nào? +yêu cầu HS trả lời C7.GV có thể gợi ý: -Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế nào? -Bếp cải tiến : lượng khói bay theo hướng nào?có được sử dụng nữa không? +Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. +Yêu cầu 1 HS đọc mục “ có thể em chưa biết” +Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ. -Xem lại các câu C. -làm BT 60 SBT. I/ sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt , điện: a.Thí nghiệm: C1: +Từ A đến C: thế năng biiến đổi thành động năng. +Từ C đến B động năng biến đổi thành thế năng. C2:thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B. +C3: Viên bi không thể có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu . Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát. b. Kết luận 1: cơ năng hao phí do chuyển hóa thành nhiệt năng. 2.Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại . Hao hụt cơ năng. C4: +Trong máy phát điện:cơ năng biến đổi thành điện năng. +Trong động cơ điện : điện năng biến đỏi thành cơ năng. C5:thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được. Sự hao hụt là do chuyển hóa thành nhiệt năng. * Kết luận 2: SGK II/ định luật bảo toàn năng lượng: SGK III/ Vận dụng: C6: động cơ vĩnh cữu không thể hoạt động được, vì trái với định luật BT và CHNL. Động cơ hoạt động được là có cơ năng , cơ năng này là không thể tự sinh ra.Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lượng ban đầu. C7: -Nhiệt năng do bếp củi cung cấp một phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền ra môi trường xung quanh theo định luật BTNL. -Bếp cải tiến có vách cách nhiệt , giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước. * Ghi nhớ: +Định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi, mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác , hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Rút kinh nghiệm CM Kí kiểm tra Ngày:.. Kí duyệt của tổ trưởng Ngày: Taêng Höõu Phuù
Tài liệu đính kèm: