Giáo án Vật lý 9 - Trường THCS Trúc Lâu

Giáo án Vật lý 9 - Trường THCS Trúc Lâu

Tuần 1

 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

Ngày dạy:

Tiết 1:Bài 1

SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Nêu được cách tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của Ivào u giữa hai đầu dây dẫn

vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I u từ số liệu về thực nghiệm

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

II/ Chuẩn bị :

Mỗi nhóm :một điện trở mẫu .một am pe kế ghđ 1.5a và đcnn 0,5 a 1vôn kế ghđ 6v

1 công tắc .1 nguồn điện 6 v , 7đoạn dây nối

 

doc 103 trang Người đăng vultt Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Trường THCS Trúc Lâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án Vật lý lớp 9
Tuần 1
 CHƯƠNG I: điện học 
Ngày soạn: 30/8/07
Ngày dạy:
Tiết 1:Bài 1
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện 
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Nêu được cách tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của Ivào u giữa hai đầu dây dẫn 
vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I u từ số liệu về thực nghiệm 
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm :một điện trở mẫu .một am pe kế ghđ 1.5a và đcnn 0,5 a 1vôn kế ghđ 6v 
1 công tắc .1 nguồn điện 6 v , 7đoạn dây nối 
III/Hoạt động của thầy và trò 
Tg
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A/ổn định tổ chức lớp 
9A:
9D:
B/Kiểm tra bài cũ 
 ? Nêu khái niệm cường độ dòng điện ? Khái niệm hiệu điện thế? đo I, u bằng dụng cụ nào ?
C/Bài mới
Gv giới thiệu hình 1.1 hs quan sát sơ đồ trả lời
? Nêu qui tắc dùng ampe kế ,vôn kế 
? Nêu tên các bộ phận của mạch điện và nhiệm vụ của từng bộ phận ?
- Yêu cầu hs tìm hiểu sơ đồ h1.1
- Theo dõi ,kiểm tra hs mắc mạch điện thí nghiệm 
Yêu cầu hs thảo luận câu 1và đại diện nhóm trả lời 
Yêu cầu hs đưa vào bảng kết quả ,vẽ đồ thị H1.2 
?đồ thị có đặc điểm gì ?
Gọi hs trả lời C2
Vậy hãy vẽ mối quan hệ giữa I và U ?
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế ?
Gọi 2 em đọc lại kết luận 
Từng học sinh tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi 
Giáo viên hướng dẫn cách xác định tọa độ của M bất kì 
Học sinh làm việc cá nhân và thu 3 em đánh giá kết quả :
D/ Củng cố
Cường độ dòng điện phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế ?
Khi có I qua dây dẫn là 0,5V thì U giữa 2 đầu dây là U=3V
Vậy muốn có I qua dây dẫn đó là 2A thì phải đặt vào 2 đầu dây đó 1 hiệu điện thế là bao nhiêu ?
E/Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần ghi nhớ đọc phần em chưa biết ? làm BT 1.1 đến 1.4 SBT
Rút kinh nghiệm:
H: Trả lời
I/ Thí nghiệm: 
2/ Tiến hành thí nghiệm :
-Tìm hiểu sơ đồ 
-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm 
Các nhóm tiến hành đo ghi kết quả vào bảnh 1
-Trả lời câu C1
Khi U tăng bao nhiêu lần 
Thì I tăng bấy nhiêu lần 
Hay I~ U
II/Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế :
 1/ Dạng đồ thị :
Đồ thị là đường thẳng 
-Từng học sinh làm C2
2/ Kết luận :
 I~U
2) Kết luận sgk/5
2 em học sinh đọc lại 
III/Vận dụng 
C3 : Trên trục hoành xác định U1=2,5V
Kẻ đường song song trục tung cắt đồ thị tại K
Từ K kẻ đường song song trục hoành cắt trục tung tại I1=0,5A 
Tương tự U2=3,5V ; I2=0,7A
C4: Các giá trị còn thiếu là 0,125A .4V. 5V.0,3A
C5: I tỉ lệ thuận với U 
Ngày soạn : 30/8/07
Ngày dạy :
Tiết 2 -Bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I/Mục tiêu cần đạt :
Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giảI bài tập 
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm 
Vận dụng định luật ôm để giảI một số bài tập đơn giản 
II/Chuẩn bị :
Gv kẻ sẵn bảng tính giá trị U:I
III/ Hoạt động của thầy và trò
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ổn đinh tổ chức lớp 
9A:
9D:
B/kiểm tra bài cũ :
? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U
C/ Bài mới 
Yc học sinh dựa vào kết quả tn bài trước tính U/I 
gv theo dõi kiểm tra giúp đỡ các học sinh yếu tính toán cho chính xác 
yêu cầu 2hs trả lời C2cho cả lớp thảo luận 
với mỗi dây dẫn U/I như thế nào ?
với dây dẫn khác thì U/Inhư thế nào ?
gv thông báo kn R=U/I gọi là điện trở 
? tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào 
? khi tăng U giữa 2 đầu dây dẫn lên hai lần thì R tăng bao nhiêu ?vì sao ?
yc học sinh tính điện trở của dây dẫn khi U=1Vvà I=1A 
nêu các bội số của ôm ?
? tính điện trở của dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây dẫn mmmmột hiệu điện thế U=3V thì I qua dây dẫn là 250mA
khi Ukhông đổi nếu R càng lớn thì I qua nó ntn?
Với một dây dẫn thì I phụ thuộc ntn vào U?với U không đổi thay đổi dây dẫn khác thì I phụ thuộc ntn vào R?
Viết hệ thức liên hệ giữa I;U;R?
Gọi hai em phát biểu định luật ?
Gọi học sinh đọc C3
Cả lớp tóm tắt bài 
Vận dụng công thức nào để tính U?
Y/c cả lớp tìm hiểu C4 và gọi một em lên bảng giảI và cả lớp thảo luận 
D/ Củng cố :
Với công thức R=U/I có thể nói khi R tăng bao nhiêu lần thì U tăng bấy nhiêu lần không? Tại sao? 
Nêu công thức định luật ôm ?
E/Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần ghi nhớ sgk . Làm bài tập từ bài 2.1 đến 2.4 sbt
Rút kinh nghiệm:
I/ Điện trở của dây dẫn 
1/ xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn :
Từng học sinh dựa vào bảng 1,2 tính U/Ivới mỗi dây dẫn 
Từng học sinh trả lời C2thảo luận với cả lớp 
Với mỗi dây dẫn thì U/Ikhông đổi 
Với dây dẫn khác thì U/I cũng khác 
2/ Điện trở :
Một học sinh đọc kn sgk 
R=U/I 
R không tăng vì R không phụ thuộc vào U 
Ký hiệu :
đơn vị điện trở :
U=1V
I=1A thì R=1V/1A=1W 
-1kW = 1000 W
1MW=1000000W
Hs tóm tắt bài và giải
R=U/I=3/0,25=12W 
ý nghĩa của điện trở :hs nêu ý nghĩa sgk
II/ Định luật ôm :
1/ Hệ thức của định luật :
I ~U; I ~ 1/R
 I= U/R
2/ Phát biểu định luật :
Sgk/8
2hs đọc định luật 
III/ Vận dụng :
Một em đọc và tóm tắt C3
R=12W Hiệu điện thế giữa hai đầu tóc đèn là
I=0,5A I=U/R => U=R xI= 0,5x12=6V
U=?
C4:
U1 =U2 theo định luật ôm ta có : 
R2=3R1 I1=U1/R1
I1/I2=? I2=U2/R2 
=> I1 /i2= U1/ R1.R2/U2 
I1/I2= 3R1/R1= 3=> I1=3I2
Tuần 2
Ngày soạn : 31/8/07
Ngày dạy :
Tiết 3- Bài 3: Thực hàmh xác định điện trở của một dây dẫn bằng am pe kế và vôn kế
I/ Mục tiêu cần đạt :
-Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở 
-Mô tả được cách tiến hành và bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng am pe kế và vôn kế 
-Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm 
II/ Chuẩn bị :
-Mỗi nhóm :1dây dẫn chưa biết giá trị điện trở 
 1nguồn điện , 1am pe kế ,1vôn kế 
 1khóa ,7đoạn dây dẫn 
-Mỗi học sinh :1báo cáo thực hành .
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ ổn định tổ chức lớp 
9A:
9D:
B/ kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
 C/ Bài thực hành :
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
? Nêu công thức tính điện trở ?
vẽ sơ đồ mạch điện ?
giáo viên theo dõi và giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm cách mắc am pe kế và vôn kế 
? yêu cầu cá nhân hoàn thành báo cáo thực hành 
D/ Củng cố
Gv thu báo cáo thực hành 
-nhận xét buổi thực hành .đánh giá kết quả 
E/Hướng dẫn về nhà. 
Về nhà ôn lại định luật ôm, tìm hiểu về mạch nối tiếp.
Rút kinh nghiệm:
1/ trả lời câu hỏi báo cáo :
 R= U/I 
Gọi một em lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện 
2/ mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo .
Các nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ 
Học sinh tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 
Chú ý : tất cả hs đều phảI tham gia thí nghiệm ,kiểm tra kết quả của bạn tong nhóm
Báo cáo kết quả thực hành 
Kêt quả đo 
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
điện trở (ôm)
3/ ghi báo cáo thực hành :
 Ngày soạn: 3/9/07 
 Ngày dạy :
Tiết 4- Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
I/ Mục tiêu cần đạt. 
Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếpRtđ =R1 +R2và hệ thức U1/U2 =R1/R2từ các kiến thức đã học 
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
Vận dụng được những kiến thức đã họcđể giảI thích một số hiện tượng và giải bài tập
về đoạn mạch nối tiếp.
 II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm : 3điện trử mẫu 6W,10W ,16W 
 1am pe kế , 1 vôn kế TN 
 1 nguồn điện 6V 
 1 công tắc, 7 dây dẫn 30cm 
III/Hoạt động của thầy và trò:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
9A:
9D:
B. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp ?
? Phát biểu định luật ôm và ghi công thức định luật ?
C. Bài mới 
? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp 
? Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có liên quan gì với cường độ dòng điện mạch chính ?
? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên quan gì với hiệu điện thế mỗi đèn 
Gv vẽ sơ đồ H4.1lên bảng 
? Yêu cầu hs trả lời C1
2 điện trở R1, R2có mấy điểm chung 
Gv thay hai đèn bằng hai điện trở khác các hệ thức trên có đúng không ?
? Hãy vận dụng định luật ôm và các kiến thức đã học chứng minh :
 U1/ U2= R1/R2
Gọi học sinh đọc sgk trang 12 
 ? Thế nào là điện trở tương đương của một đoạn 
mạch ? 
? vận dụng định luật tính giá trị của I1và I2?
? Nêu cách tính U,U1, U2?
tính R tương đương ?
hs nêu kết luận sgk 
gọi một em đọc đầu bài 
cá nhân làm bài gọi một em trình bày bài làm của mình 
gọi 1 hs đọc và tóm tắt C5
gọi 1 em lên bảng làm bài cả lớp theo dõi bài bạn làm để bổ xung 
khi mắc nối tiếp một điện trở R3=20W thì RABntn?
D/ Củng cố :
? Trong mạch nối tiếp cần mấy công tắc đẻ điều khiển các vật dẫn ?
? Nếu mạch mắc nối tiếp n điện trở thì R tính như thế nào ?
E/ Hướng dẫn về nhà :
 Học thuộc phần ghi nhớ ,đọc phần em chưa biết 
 Làm bài tập 4.1đến 4.7SBT
Rút kinh nghiệm:
I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp :
 1/ nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
_học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện 
Iđ1 =Iđ2 = I
U= Uđ1 + Uđ2 
 2/Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp :
Hs làm việc cá nhân trả lời C1
C1 khi thay hai đèn bằng hai điện trở thì các hệ thức tren vẫn đúng .
Hs tự làm gọi 1em lên bảng trình bày bài làm của mình .
 Theo định luật ôm ta có :I1 =U1/ R1;
 I2 = U2/ R2
Vì I1=I2 	U1 /R1= U2 /R2 hay U1/U2=R1/R2 
II/ Điện trở tương đương của mạch nối tiếp :
1/Điện trở tương đương :
Là điện trở có thể thay thế vào đoạn mạch mà khi U không đổi thì I qua nó vẫn không thay đổi 
2/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp .
I1 =U1/R1; I2 =U2/R2 và I=U/R
Có I=I1 =I2
ịU=IR có U=U1+U2
 U1=IR1 ịIR=IR1+IR2
 U2=IR2 chia 2 vế cho I
Ta có 
 R=R1+R2
4/ Kết luận: sgk 
III/ Vận dụng :
C4: Học sinh đọc đầu bài cá nhân tự làm và trình bày bài làm của mình trên bảng .
C5:Học sinhđọc và tóm tắt bài:
R1=R2=20W 
Rađ=?
Điệ trở tương đương của mạch 
Rađ=R1+R2=20+20=40W
Nếu mắc thêm điện trơR=20W nối tiếp vào mạch điện ta có RAB =R1+R2+R3
 RAB= 20+20+20=60W 
Tuần 3 
Ngày soạn : 11/9/07
Ngày dạy :
Tiết 5 – Bài Đoạn mạch song song:
I/ Mục tiêu cần đạt:
-Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song
song gồm hai điện trở là 1/R = 1/R1 + 1/R2và hệ thức I1 /I2 = R2/R1
-Mô tả và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đoạn mạch song song 
-vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song .
II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm : 
 -3 điện trở mẫu ( có 1 điện trở tương đương )
 -1am pe kế ghđ 1,5A,đcnn0,1A
 - 1vôn ... :
Hỏi : HS giải thích tại sao trong môi trường nước không khí ánh sáng truyền thẳng ?
- Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách ?
- HS nêu kết luận .
- Yêu cầu HS đọc tài liệu , sau đó chỉ trên hình vẽ, nêu các khái niệm .
- GV dẫn lại ý của HS có thể HS nêu ra phản ánh thí nghiệm là : Chiếu tia sáng SI , đánh dấu điểm K trên nền , đánh dấu điểm I , K đ nối S, I , K là đường truyền ánh sáng từ S đ K .
- Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới ? Có phương án nào kiểm tra nhận định trên ?
- GV có thể làm thí nghiệm bằng mặt gỗ ( hoặc miếng xốp ) không đổi được tia khúc xạ .
- Đánh dấu kim tại S, I , K đ đọc góc i và góc r .
- 3 HS phát biểu kết luận đ GV chuẩn lại kiến thức .
- Yêu cầu HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ .
- Yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu ra dự đoán của mình .
- GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu lại thí nghiệm kiểm tra .
- GV chuẩn lại kiến thức của HS về các bước làm thí nghiệm .
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm thí nghiệm .
- Yêu cầu HS trình bày C5 .
Nếu HS không trình bày được thì GV gợi ý : ánh sáng đi thẳng từ A đ B , mắt nhìn vào B không thấy A đ ánh sáng từ A có tới mắt không ? Vì sao ?
- Nhìn C không thấy A , B đ ánh sáng từ B có tới mắt không ? Vì sao ? 
- Yêu cầu HS chỉ điểm tới , tia tới , tia khúc xạ , góc tới , góc khúc xạ .
- Yêu cầu HS rút ra kết luận : GV gọi 3 em HS .
- ánh sáng đi từ không khí sang môi trường nước và ánh sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí có đặc điểm gì giống nhau , khác nhau ?
- Yêu cầu HS ghi kết luận vào vở . 
- Yêu cầu HS vẽ lại hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ . 
- GV nêu ra trong thực tế cùng một lúc xảy ra cả 2 hiện tượng trên . Ví dụ như ánh sáng truyền từ không khí vào mặt nước .
- HS nêu ra sự giống và khác nhau giữa tia phản xạ và tia khúc xạ ?
- GV : Cần gợi ý để HS thấy hiện tượng khúc xạ : Góc tới tăng đ góc khúc xạ tăng nhưng tia tới và tia khúc xạ không bao giờ nằm trong cùng một phía với đường pháp tuyến .
- Tia phản xạ nằm cùng môi trường với tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 
- Yêu cầu HS vẽ lại hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ . Yêu cầu HS vẽ lại hình .
I / Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước.
1 / Quan sát 
HS trả lời .
- ánh sáng đi từ S đ I truyền thẳng
- ánh sáng đi từ I đ K truyền thẳng 
- ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến K bị gãy tại K 
2 / Kết luận .
- Tia sáng đi từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiên tượng đó gọi là hiệ tượng khúc xạ ánh sáng .
3 / Một vài khái niệm .
SI là tia tới .
-IK là tia khúc xạ 
NN’/ là đường pháp tuyến tại điểm tới vuông góc mặt phân cách giữa 2 môi trường .
- SIN là góc tới i .
- KIN / là góc khúc xạ r .
- Mặt phẳng chứa SI đường pháp tuyến NN / là mặt phẳng tới .
4 / Thí nghiệm 
HS nêu ra phản ánh như thế nào ?
-Trả lời C1 : HS nêu kết luận , GV ghi lại một số thông tin của HS trên bảng .
Trả lời C2 : HS đề ra các phương án .
- Lấy thước đo độ đo góc i và r đ r < i .
5. Kết luận .
HS ghi lại vào vở : ánh sáng từ không khí sang nước 
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới .
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .
II / Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 
1 Dự đoán 
Dự đoán
- Phương án thí nghiệm kiểm tra 
2 / Thí nghiệm kiểm tra .
HS bố trí thí nghiệm :
+ Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim A
+ Nhìn đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A, B .
- Nhấc miếng gỗ ra : Nối đỉnh A đ B đ C đ đường truyền của tia từ A đ B đ C đ mắt 
C. Trả lời C6.
+ Đo góc tới và góc khúc xạ 
+ So sánh góc tới và góc khúc xạ 
3. HS trả lời :
+ Giống nhau : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới .
+ Khác nhau :
ánh sáng đi từ không khí đ nước : r < i 
ánh sáng đi từ nước đ không khí : r < i 
3 / Kết luận : ánh sáng từ nước sang không khí :
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới .
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới .
III Vận dụng 
- Giống nhau : Tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới .
- Khác nhau : 
+ Hiện tượng phản xạ : i/ = i 
+ Hiện tượng khúc xạ : r ạ i
- ánh sáng từ A đến mặt phẳng phân cách bị gãy truyền vào mắt.
- Vậy mắt nhìn ( M ) được cả A , B vì A , B , M không thẳng hàng .
D / Củng cố 
- Hiện tượng khúc xạ xảy ra như thế nào ?
E / Dặn dò 
- Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập SBT 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 45 : Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 
I / Mục tiêu 
- Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc khúc xạ tăng hoặc giảm .
- Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ .
- Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng . Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra qui luật
II / Chuẩn bị 
- Mỗi nhóm : 1 miếng nhựa trong suốt , 2 đinh ghim , 1 miếng xốp không thấm nước , 3 chiếc đinh , thước đo góc .
III / Tiến trình lên lớp 
A / Tổ chức lớp 
B / Kiểm tra bài cũ 
Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng ?
C / Bài mới 
- HS nghiên cứu mục đích thí nghiệm .
- Nêu phương pháp nghiên cứu .
- Nêu bố trí thí nghiệm .
- Phương pháp che khuất là gì ?
- Tại sao mắt chỉ nhìn thấy A/ ?
- Yêu cầu HS nhấc tấm thủy tinh ra , rồi dùng bút nối đinh A đ I đ A/ là đường truyền của tia sáng 
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm tiếp ghi vào bảng .
- HS so sánh kết quả của nhóm bạn với mình .
- GV xử lí kết quả của các nhóm .
- Góc A’IN ‘ < AIN 
- Yêu cầu HS rút ra kết luận 
- GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS ghi kết luận .
- Yêu cầu HS đọc tài liệu , trả lời câu hỏi : ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường khác nước có tuân theo qui luật này hay không ?
I / Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 
1 / Thí nghiệm 
Cắm đinh A : 
- AIN = 60 0 
- Cắm đinh tại I 
- Cắm đinh tại A / sao cho mắt chỉ thấy đinh A/ 
Giải thích : ánh sáng từ A đ truyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A/ bị đinh A che khuất .
- Đo góc : AIN và A’IN ‘ 
- Ghi kết quả vào bảng 
- Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào ?
- Góc tới bằng 0 đ góc khúc xạ = ?
đ Nhận xét gì trong trường hợp này ?
- HS phát biểu kết luận vào vở .
2 / Kết luận 
ánh sáng đi từ không khí sang thủy tinh .
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .
- Góc tới tăng giảm thì góc khúc xạ tăng hoặc giảm .
3 / Mở rộng 
ánh sáng đi từ môi trường không khí vào môi trường nước đều tuân theo qui luật này :
- Góc tới giảm đ góc khúc xạ giảm .
- Góc khúc xạ < góc tới .
- Góc tới = 0 đ góc khúc xạ = 0 .
Giáo viên làm thí nghiệm sao cho B cách đáy 1/3 cột nước 
Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng truyền từ viên sỏi đến mắt 
Hãy vẽ đường truyền của tia sáng đó .
- Kết quả : GV nhận xét cách vẽ của HS và chỉnh lại cho đúng .
- GV hướng dẫn HS : ánh sáng truyền từ A đ M có truyền thẳng không ? Vì sao ?
- Mắt nhìn thấy A hay B ? Vì sao ?
Xác định điểm tới bằng phương pháp nào ?
III / Vận dụng 
C3 : 
- HS vẽ hình vào vở nháp , 1 hình vẽ trên bảng .
HS trả lời : 
 +ánh sáng không truyền thẳng từ AđB đ mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B.
+ Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I đ IM là tiakhúc xạ .
+ Nối A với I ta được tia tới đ đường truyền ánh sáng là AIM.
D/ Củng cố :
- Góc tới và góc khúc xạ quan hệ với nhau như thế nào , khi chiếu ánh sáng từ không khí đến thủy 
tinh ?
E / Dặn dò 
- Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập SBT .
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ 
I / Mục tiêu 
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ .
- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi ngang qua tâm , tia đi qua tiêu điểm , tia song song với trục chính ) qua thấu kính hội tụ .
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong thức tế .
- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của các kiến thức trong SGK đ tìm ra đặc điểm của TK hội tụ .
II / Chuẩn bị 
- Mỗi nhóm : 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 – 20 cm .
 1 giá quang học , 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng .
 1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song .
III / Tiến trình lên lớp 
A / Tổ chức lớp
B / Kiểm tra bài cũ 
 Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ?
 Khi chiếu ánh sáng từ nước ra không khí và ngược lại góc khúc xạ như thế nào với góc tới ?
C / Bài mới 
- Nghiên cứu tài liệu và bố trí tiến hành thí nghiệm 
- GV chỉnh sửa lại nhận thức của HS 
- Yêu cầu đại diện một nhóm nêu kết quả .
- GV hỗ trợ giúp HS vẽ lại kết quả thí nghiệm .
- HS đọc thông báo và GV mô tả thông báo của HS vừa nêu bằng các kí hiệu .
- GV thông báo cho HS thấy thấu kính vừa làm thí nghiệm gọi là thấu kính hội tụ , vậy yêu cầu HS quan sát thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?
- GV tổng hợp tất cả các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm của thấu kính hội tụ bằng cách qui ước đâu là rìa đâu là giữa .
- GV hướng dẫn cách biểu diễn thấu kính hội tụ .
- HS đọc tài liệu , và làm lại thí nghiệm H.2 – 2 và tìm trục chính .
- Phát biểu và ghi lại khái niệm trục chính của thấu kính hội tụ .
- Đọc tài liệu cho biết quang tâm là điểm nào ?
- Quay đèn ( sao cho có 1 tia không vuông góc 
Và đi qua quang tâm đ nhận xét tia ló ).
- GV thông báo cho HS 
- Tia tới quay sang mặt bên kia của thấu kính thì hiện tượng xảy ra tương tự .
- Yêu cầu HS đọc tài liệu và phát biểu , sau đó ghi vào vở .
- GV thông báo luôn đặc điểm của tia ló đi qua tiêu điểm bằng hính vẽ .
- Yêu cầu HS tự làm ra vở câu C5 , C6 , C7 .
I / Đặc điểm của thấu kính hội tụ 
1/ Thí nghiệm :
- HS đọc tài liệu .
- Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm .
- HS tiến hành thí nghiệm .
- Kết quả : 
- Trả lời câu hỏi C1 .
C1 : Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ 1 điểm .
C 2 : SI là tia tới 
IK là tia ló .
2 / Hình dạng của thấu kính hội tụ 
- HS nhận dạng 
- Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt .
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa .
- Qui ước vẽ và kí hiệu .
II / Các khái niệm trục chính quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ 
1 / Trục chính : 
Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ có một tia truyền thẳng không đổi hướng trùng với 1 đường thẳng gọi là trục chính 
2 / Quang tâm 
- Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm 0 , điểm 0 là quang tâm .
- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hướng .
3 / Tiêu điểm F .
- Tia ló song song 	cắt trục 	 tại F1 
- F là tiêu điểm 
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính .
4 / Tiêu cự 
- Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm 
 O F = O FÂ = f 
III / Vận dụng 
- HS tự làm bài tập vào vở 
D / Củng cố 
- Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?
- Nêu tên các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ?
E / Dặn dò 
- Học thuộc ghi nhớ . Làm bài tập SBT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hay li9.doc