Giáo án Vật lý khối 7 tiết 23 bài 21: Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện

Giáo án Vật lý khối 7 tiết 23 bài 21: Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện

Tuần:24

Tiết :23 Bài 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

 - Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực ( hoặc ảnh vẽ hoặc ảnh chụp của mạch điện thực).

 - Nêu được qui ước về chiều dịng điện.

2. Kỹ năng.

 - Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản đ được mắc bằng các kí hiệu đ được quy ước.

 - Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.

 - Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.

3. Thái độ.

 Nghiêm túc trong học tập, trong việc vẽ sơ đồ mạch điện.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý khối 7 tiết 23 bài 21: Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:24 
Tiết :23 Bài 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
 - Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực ( hoặc ảnh vẽ hoặc ảnh chụp của mạch điện thực).
 - Nêu được qui ước về chiều dịng điện.
2. Kỹ năng.
 - Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản đã được mắc bằng các kí hiệu đã được quy ước.
 - Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
 - Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
3. Thái độ.
 Nghiêm túc trong học tập, trong việc vẽ sơ đồ mạch điện.
II. Chuẩn bị:
GV Bảng phóng to các kí hiệu của một sơ đồ mạch điện , hình 21.1 và hình 19.3 và một số sơ đồ mạch điện của xe gắn máy.
 2 cục pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện, một đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin.
HS Đọc bài trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
 Hoạt động nhóm, diễn giải, vấn đáp, thí nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức. (1 phút)
 2. Kiểm tra 15 phút.
 Đề:
 I. Trắc nghiệm: (3đ)
 * Chọn và khoanh trịn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: (1,5 đ)
Câu 1:Trong số các chất dưới đây, chất nào khơng phải là chất cách điện?
 A. Gỗ khơ. B. Nhựa. C. Than chì. D. Cao su.
Câu 2: Vật nào dưới đây khơng cho dịng điện đi qua?
 A. Một đoạn dây nhơm. B. Một đoạn dây nhựa. 
 C. Một đoạn ruột bút chì. D. Một đoạn dây thép.
Câu 3: Êlectron tự do cĩ trong vật nào dưới đây?
 A. Mảnh nhơm. B. Mảnh nilơng. C. Mảnh nhựa. D. Mảnh giấy khơ.
 * Chọn câu trả lời đúng (Đ), sai (S) cho các câu sau: (1,5 đ)
Câu 4: Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 5: Chất cách điện là chất cho dịng điện đi qua. 
Câu 6: Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm eelectron. 
II. Tự luận:(7đ)
 1. Cho các cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dịng điện. Hãy viết ba câu, mổi câu cĩ sử dụng hai trong số cụm từ đã cho. (4.5 đ)
 2. Dịng điện trong kim loại là gì? Nêu chiều dịch chuyển của các êlectron tự do?(2.5đ)
Đáp án
I. Trắc nghiệm: (3đ)
* Chọn từ
Câu 1: C 
Câu 2: B
 Câu 3: C
* Chọn câu
Câu 4: Đ
Câu 5: S
Câu 6: Đ
II. Tự luận:(7đ)
 - Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng.
 - Đèn điện sáng khi cĩ dịng điện chạy qua.
 - Quạt điện quay khi cĩ dịng điện chạy qua.
 2. Dịng điện trong kim loại là dịng các êlectron tự do dịch chuyển cĩ hướng.
 Chiều dịch chuyển của các êlectron tự do là chiều từ - sang +
Biểu điểm
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
1.5đ
1.5đ
1.5đ
1.5đ
1đ
Tổng 10 đ
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (2 phút)
Khi lắp ráp các mạch điện phức tạp như mạch điện trong nhà, ôtô, xe máy, .. để lắp được mạch mạch điện đúng thì người ta căn cư ùvào đâu? Các thiết bị điện trong sơ đồ được kí hiệu như thế nào? Bài hôm nay sẽ trả lơiø cho ta câu câu hỏi đó. “ Sơ đồ dòng điện – chiều dòng điện”
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ mạh điện. (10 phút)
 Cho học sinh quan sát bảng kí hiệu của một số bộ phận trong mạch điện. 
 Em hãy cho biết nguồn điện , bóng, đèn, dây dẫn, công tắc đóng , công tắc mở được kí hiệu như thế nào?
 Lưu ý học sinh cách kí hiệu của nguồn điện.
 Cho học sinh quan sát hình 19, yêu cầu các em dùng các kí hiệu vừa học ở trên để vẽ sơ đồ mạch điện. (làm câu C1)
 Các em hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã vẽ ở câu C1 bằng cách đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ ( làm câu C2), gv theo dõi các em làm và sửa những lỗi còn sai sót.
Yêu cầu các em mắc sơ đồ như hình mà các em vừa vẽ. gv theo dõi các em làm và sửa những lỗi còn sai sót. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều dòng điện.(11 phút)
 Giới thiệu cho các em về chiều dòng điện đã được các nhà khoa học quy ước và tới nay vẫn còn dùng, gv yêu cầu các em nhắc lại các cực của dòng điện.
 Nêu chiều qui ước của dòng điện?
Dòng điện cung cấp bởi pin hoặc acquy là dòng điện gì?
Yêu cầu một em đọc câu C4, C5 các em còn lại suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 4: Vận dụng.(3 phút)
Gọi một em đứng dậy đọc đầu bài câu C6 các em khác suy nghĩ và làm bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chú ý lắng nghe
Nhìn vào bảng có các kí hiệu và trả lời.
Tự vẽ. 
Có thể vẽ lại sơ đồ như hình 19.3 
Tiến hành mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ, kiểm tra bằng cách đóng công tắc đảm bảo mạch kín và đèn sáng.
Nhắc lại (+) là cực dương (-) cực âm. 
Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. 
 Dòng điện được cung cấp bởi pin và acquy là dòng điện một chiều.
 C4 Quy ước của chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong kim loại ngược chiều nhau
C5 Dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d.
Dựa vào sơ đồ trả lời c6
NỘI DUNG
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.
2. Sơ đồ mạch điện
II. Chiều dịng điện.
 Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. 
III. Vận dụng.
4. Củng cố. (2 phút)
Mạch điện là gì? Chiều dịng điện là gì?
Dựa vào nội dung đã học trả lời
5. Dặn dị – Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
Học thuộc nội dung đã học, làm bài tập 21.1 đến 21.5 trang 48,49 SBT, đọc và soạn trước bài 22
V. Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt tuần 24 (14/02/2011)
TPCM
Đặng Hồng Giang
Họ Tên: .......................................................... ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp 7........ Mơn: Vật lý 7
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐỀ:
 I. Trắc nghiệm: (3đ)
 * Chọn và khoanh trịn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: (1,5 đ)
Câu 1:Trong số các chất dưới đây, chất nào khơng phải là chất cách điện?
 A. Gỗ khơ. B. Nhựa. C. Than chì. D. Cao su.
Câu 2: Vật nào dưới đây khơng cho dịng điện đi qua?
 A. Một đoạn dây nhơm. B. Một đoạn dây nhựa. 
 C. Một đoạn ruột bút chì. D. Một đoạn dây thép.
Câu 3: Êlectron tự do cĩ trong vật nào dưới đây?
 A. Mảnh nhơm. B. Mảnh nilơng. C. Mảnh nhựa. D. Mảnh giấy khơ.
 * Chọn câu trả lời đúng (Đ), sai (S) cho các câu sau: (1,5 đ)
Câu 4: Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 5: Chất cách điện là chất cho dịng điện đi qua. 
Câu 6: Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm Êlectron. 
II. Tự luận:(7đ)
 1. Cho các cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dịng điện. Hãy viết ba câu, mổi câu cĩ sử dụng hai trong số cụm từ đã cho. (4.5 đ)
 2. Dịng điện trong kim loại là gì? Nêu chiều dịch chuyển của các êlectron tự do?(2.5đ)
Bài Làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 24 cuong do dong dien.doc