Giáo án Vật lý khối 7 tiết số 17: Tổng kết chương II

Giáo án Vật lý khối 7 tiết số 17: Tổng kết chương II

Tiết 17. TỔNG KẾT CHƯƠNG II

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn lại , củng cố lại kiến thức về âm thanh .

- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống .

- Hệ thống hoá kiến thức chương I và II.

2. Kỹ năng:

- HS trung bình – yếu: Biết được một số nguồn âm, môi trường truyền âm,.

- HS khá – giỏi: vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống .

3.Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học .

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý khối 7 tiết số 17: Tổng kết chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 12/ 2010
Ngày giảng: 17/ 12(7bc); 18/ 12(7a)
Tiết 17. TỔNG KẾT CHƯƠNG II 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại , củng cố lại kiến thức về âm thanh . 
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống . 
- Hệ thống hoá kiến thức chương I và II.
2. Kỹ năng:
- HS trung bình – yếu: Biết được một số nguồn âm, môi trường truyền âm,..
- HS khá – giỏi: vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống .
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học . 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- ĐDDH – TBDH: Hệ thống câu hỏi. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
- Nội dung ghi bảng:
I. Tự kiểm tra 
II. Vận dụng 
 1. Đàn ghi ta: dây đàn dao động
 Kèn lá: phần lá bị thổi
 Sáo: cột không khíỉtong sáo
 Trống: mặt trống dao động
 2. C
 3. a Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch càng nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
 b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra tiếng cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra tiếng thấp.
 4. Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.
 6. A
 III.Trò chơi ô chữ 
 1. CHÂN KHÔNG
 2. SIÊU ÂM
 3. TẦN SỐ
 4. PHẢN XẠ ÂM
 5. DAO ĐỘNG
 6. TIẾNG VANG
 7. HẠ ÂM
 Từ hàng dọc: ÂM THANH
2. Học sinh: Học bài. Chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra 
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết 
GV tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm.
 GV: Nguồn âm là gì ?
 GV: Tần số là gì ? Đơn vị của tần số ? GV:Tần số dao động càng lớn thì vật phát ra âm càng trầm hay càng bổng? 
GV: Độ to của âm được tính bằng đơn vị gì ?
GV: Âm truyền được trong môi trường nào? 
GV: Tại sao âm không truyền được trong môi trường chân không ?
GV: Âm phản xạ là gì ?
GV: Kể một số vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém ?
GV: Hãy nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiềng ồn ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu bước vận dụng: 
GV: Hướng dẫn cho học sinh giải phần I
GV: Chấn chỉnh và cho học sinh ghi đáp án vào vở 
GV: Hướng dẫn họ sinh giải phần vận dung ở sgk 
GV: Treo hình 16.2 lên bảng và hướng dẫn học sinh giải từng hàng 
- Môi trường nào không truyền được âm ?
- Âm có tần số trên 20000 Hz gọi là gì ?
GV: Âm dội ngược lại gọi là gì ?
GV: Đặc điểm của nguồn âm ?
GV: Hiện tượng phát ra và phản xạ gọi là gì ?
GV: Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là
Hoạt động 3. Chơi trò chơi:
GV treo bảng phụ và tổ chức cho HS chơi
H­íng dÉn vÒ nhµ :
¤n tËp ®Ó kiÓm tra häc k×
HS kiểm tra phần tự kiểm tra 
HS: Là vật phát ra âm
HS: Trả lời 
HS: dB
HS: Rắn, lỏng ,khí
HS: Âm dội lại khi gặp mặt chắn 
HS: Giải trình tự từng câu 
HS: Chân không , siêu âm
HS: Âm phản xạ 
HS: Dao động
HS: Tiếng vang 
HS chơi trò chơi.
Ngày giảng: 23/ 12/ 2010(7abc)
Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (Phòng giáo dục ra đề + đáp án)

Tài liệu đính kèm:

  • docT17. On tap.doc