Giáo án Vật lý lớp 7 đủ bộ

Giáo án Vật lý lớp 7 đủ bộ

Nhận biết ánh sáng –nguồn sáng và vật sáng

I-Mục tiêu

1-kiến thức

-Bằng thí nghiệm HS nhận thấymuốn nhận biết được a/s thì a/s đó phải truyền vào mắt ta ,ta nhìn thấy các vật khi có a/s từ các vật đó truyền vào mắt ta

-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng

2-Kỹ năng

Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra kết luận điều kiện nhận biết a/s và

vật sáng

3-Thái độ

Có thái độ nghêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật không cầm được

II- Chuẩn bị của GV và HS

-mỗi nhóm :một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin

-SGK,SBT

 

doc 63 trang Người đăng vultt Lượt xem 1289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 7 đủ bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 1 ngày soạn :
Tuần :1 ngày giảng :
Nhận biết ánh sáng –nguồn sáng và vật sáng
I-Mục tiêu 
1-kiến thức 
-Bằng thí nghiệm HS nhận thấymuốn nhận biết được a/s thì a/s đó phải truyền vào mắt ta ,ta nhìn thấy các vật khi có a/s từ các vật đó truyền vào mắt ta 
-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 
2-Kỹ năng
Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra kết luận điều kiện nhận biết a/s và 
vật sáng 
3-Thái độ 
Có thái độ nghêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật không cầm được 
II- Chuẩn bị của GV và HS 
-mỗi nhóm :một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
-SGK,SBT
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu chương
GV yêu cầu HS đọc phần thông tin của chương 
HS đọc 
GV giới thiệu về sách vật lí7
 y/c hs đọc tình huống của bài
Hs đọc 
Để biết bạn nào sai thì bài ngày hôm nay sẽ giùp chúng ta trả lời câu hỏi này 
Hoạt động 2
I-Nhận biết ánh sáng
- yc HS đọc phần quan sát và thí nghiệm 
Hs đọc 
- yc HS trả lời trường hợp nào mắt ta nhận biết được a/s 
3 HS trả lời 
-yc HS trả lời C1
HS trả lời C1
C1 trường hợp 2&3 có điều kiện giống nhau là ta mở mắt có a/s nên a/s lọt vào mắt 
-yc HS hoàn thành kết luận 
HS trả lời 
Kết luận :mắt ta nhận biết được a/s khi có a/s truyền vào mắt ta 
Hoạt động 3
II-Nhìn thấy một vật
Gv ở trên ta đã biết nhận biết a/s khi có a/s truyền vào mắt ta .Vậy có cần a/s truyền từ vật đến mắt 
Ta hay không 
Yc HS đọc C2 làm thí nghiệm như hình 1.2a
Hướng dẫn HSđặt mắt gần ống 
HS dọc và làm thí nghiệm và trả lời 
C2: 
a-Đèn sáng :có nhìn thấy 
b-Đèn tắt :không nhìn thấy 
Gv yc HS hoàn thành kết luận 
Hs trả lời 
k/l:
-Dây tóc bóng đèn tự nó phát sáng gọi là nguồn sáng 
-Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại a/s từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng
Hoạt động 4
III- Nguồn sáng vật sáng
Làm thí nghiệm như hình 1.3 có nhìn thấy đèn sáng không ?
Hs làm thí nghiệm 
thí nghiệm 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng .Vậychúng có đặc điểm gì giống và khác nhau .Vật nào tự phát ra a/s,vật nào hắt lại a/s do vật khác chiếu tới ? 
Hs trả lời C3
C3:
-Dây tóc bongs đèn tự nó phát ra a/s 
-Tờ giấy trắng hắt lại a/s do vật khác chiếu tới 
Hoạt động 5
IV-Vận dụng
Gv cho hs thảo luận trả lời C4vàC5 
Hs thảo luận nhóm trả lời 
C4:Trong cuộc tranh cãI thì bạn Thanh đúng vì ân/s từ đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt không nhận được a/s 
C5: khói gồm các hạt li ti các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng, ánh sáng từ các hạt truyền đến mắt .Các hạt được xếp liền nhau nằm trên đường truyền của a/s tạo thành một vệt sáng 
Củng cố dặn dò 
Đọc phần ghi nhớ ,có thể em chưa biết 
Tiết : 2 ngày soạn :
Tuần :2 ngày giảng 
Sự truyền thẳng ánh sáng
I-Mục tiêu 
1-kiến thức 
 - Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền của a/s 
 -Phát biểu được định luật truyền thẳng của a/s 
 -Biết vận dụng định luật truyền thẳng của a/s vào xác định đường thằng trong thực tế 
 -Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng
2-Kỹ năng
 -Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng của a/s bằng thực nghiệm 
 -Biết dùng thí nghiệm kiểm chứng lại về một hiện tượng a/s
3-Thái độ 
Rèn luyện tính cẩn thận trung thực tỉ mỉ ,có tinh thần hợp tác trong nhóm 
II-Chuẩn bị của GV và HS 
 Mỗi nhóm: 
+ 1ống nhựa cong 
+1 nguồn sáng dùng pin 
+3 màn chắn có đục lỗ như nhau 
+3 đinh gim mạ mũ nhựa to
III-Tổ chức hoạt động dạy –học 
1-ổn định tổ chức 
Gv kiểm tra sĩ số 
2-Kiểm tra bài cũ 
 Khi nào nhận biết được a/s ? khinào nhìn thấy vật ?làm bài tập 1.2 và 1.3 
3-Tổ chức hoạt động học cho HS
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
I-Đường truyền thẳng của ánh sáng 
Gv cho hs làm C1 dự đoán trả lời
Hs dự đoán 
Hãy dùng thí nghiệm kiểm chứng ,sau đó trả lơì C1
Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng ,trả lời C1
C1: ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng 
Gv: không có ống thẳng thì a/s có truyền theo đường thẳng hay không ? có phương án nào để kiểm tra không? 
Hs nêu phương án 
Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm 
Hs tiến hành thí nghiệm như hình 2.2
Kiểm tra 3 lỗ xem có thẳng hàng hay không ?
Hs kiểm tra và trả lời C2
C2:ba lỗ A,B,C thẳng hàng ,suy ra a/s truyền theo đường thẳng 
Hãy nêu kết luận 
Hs trả lời 
Kết luận : Đường truyền của a/s trong không khí là đường thẳng 
Gv:Môi trường không khí ,nước ,tấm kính trong .Gọi là môi trường trong suốt 
Hs nghiên cứu định luật truyền thẳng của a/s 
Hs trả lời 
Định luật :trong môI trường trong suốt và đồng tính a/s truyền đi theo đường thẳng 
Hoạt động 2
II-Tia sáng và chùm sáng
Gv:nêu quy ước về tia sáng 
Hs vẽ đường truyền a/s từ điểm sáng S đến M
Mũi tên chỉ hướng là tia sáng SM
Yc hs quan sát hình 2.4 về hình ảnh truyền thẳng của a/s
Gv thế nào là chùm sáng 
Hs trả lời 
Chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành 
Gv treo hình 2.5 cho hs quan sát trả lời C3 
Hs quan sát và trả lời C3
C3: 
không giao nhau 
giao nhau 
loe rộng ra 
Hoạt động 3
III- Vận dụng
Yc hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời C4
Hs trả lời 
C4: a/s từ đèn phát ra đã truyền theo đường thẳng 
Yc hs đọc câu C5 và bằng kinh nghiệm nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng 
Hs tiến hành thí nghiệm 
C5: kim 1 là vật chắn sáng của kim 2 ,kim 2 là vật chắn sáng của kim 3 
4- Củng cố 
 Gv cho hs đọc ghi nhớ 	
 Làm bài tập 2.1
5-Hướng dẫn về nhà 	
 Đọc thuộc ghi nhớ ,có thể em chưa biết 
 Làm bài tập 2.2 đến 2.4 SBT
 Chuẩn bị mỗi nhóm:1 đèn pin,1 cây nến ,1 vật cản bằng bìa 
Tiết : 3 ngày soạn :
Tuần :3 ngày giảng
ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng
I-Mục tiêu 
1-kiến thức 
Hs biết được bóng tôí, bóng nửa tối và biết giải thích 
Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực 
2-Kỹ năng
Vận dụng định luật truyền thẳngcủa a/s giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng a/s 	
3-Thái độ 
Rèn luyện tính cẩn thận trung thực tỉ mỉ ,có tinh thần hợp tác trong nhóm 
II-Chuẩn bị của GV và HS 
 Mỗi nhóm: 
+1đèn pin 
+1 vật cản 
+1 màn chắn 
+1 hình vẽ nhật thực ,nguyệt thực 
III-Tổ chức hoạt động dạy –học 
1-ổn định tổ chức 
Gv kiểm tra sĩ số 
2-Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu ghi nhớ 
Có mấy loại chùm sáng , chữa bài tập 2.3 
3-Tổ chức hoạt động học cho HS
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
I-Bóng tối-bóng nửa tối 
thí nghiệm 1:
Yc hs làm thí nghiệm theo SGK 
Hs nghiên cứu SGK chuẩn bị thí nghiệm 
Gv hướng dẫn để bóng đèn ra xa ,bóng đèn rõ nét 
Quan sát hiện tượng trên màn chắn 
Yc hs trả lời C1
Hs trả lời 
C1:+vùng sáng bên ngoài 
 +vùng tối bên trong 
 -giải thích 
-ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn a/s,tạo thành vùng tối 
Yc hs điền vào chỗ trống trong nhận xét 
Hs điền từ 
Nhận xét : “nguồn sáng “
thí nghiệm 2 
Gv yc hs làm TN2 với đèn sáng hơn 
Hs tiến hành TN2 
Trả lời C2 
Hs trả lời C2
C2:-vùng 1 là vùng tối 
 -vùng 3 là vùng sáng 
 -vùng 2 xen lẫn cả tối cả sáng 
Yc hs điền vào chỗ trống trong nhận xét 
Hs điền 
Nhận xét : “một phần của nguồn sáng”
Hoạt động 2
II-Nhật thực –nguyệt thực
Yc hs đọc thông tin SGK 
Hs đọc 
Thế nào là” nhật thực toàn phần “ ? Thế nào là “nhật thực một phần “ ?
Hs trả lời 
Yc hs trả lời C3
Hs trả lời C3
C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng , bị mặt trăng che khuất không cho a/s mặt trời chiếu đến .Vì thế đứng ở chỗ đó ta không thấy a/s
Yc hs trả lời C4
Hs trả lời
C4: -vị trí 1 thì nhìn thấy nguyệt thực 
 -vị trí 2-3 thì nhìn thấy trăng sáng 
Hoạt động 3
III- Vận dụng
Yc hs làm thí nghiệm H3.2 theo C5
Hs làm thí nghiệm và trả lời 
C5: khi lại gần thì bóng tối nhỏ lại .Khi màn sát đèn thì không còn bóng nửa tối 
Yc hs làm C6 
Hs trả lời C6 
C6 : -dùng quyển vở thì che được hết bóng đèn dây tóc 
 -quyểnvở không che hết bóng đèn ống tạo thành vùng nửa tối 
Cho hs đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết 
Hs đọc to 
4-Củng cố 
 -thế nào là hiện tượng nhật thực nguyệt thực 
 -chữa bài tập 3.1 
5-Hướng dẫn về nhà 
 -học thuộc ghi nhớ 
 -làm bài tập 3.2 đến 3.4
 -xem trứơc bài 3
Tiết : 4 ngày soạn :
Tuần :4 ngày giảng 
Định luật phản xạ ánh sáng
I-Mục tiêu 
1-kiến thức 
 - tiến hành được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng 
 -Biết xác định tia tới, tia phản xạ , góc tới,góc phản xạ 
 -Phát biểu được định luật phản xạ a/s 
 -biết ứng dụng định luật phản xạ a/s để đổi hướng truyền theo ý muốn 
2-Kỹ năng
 -Biết làm thí nghiệm ,biết đo góc ,quan sát hướng truyền a/s ,quy luật phản xạ a/s 
3-Thái độ 
Hs biết cách tiến hành thí nghiệm ,có tinh thần hợp tác trong khi hoạt độnh nhóm 
II-Chuẩn bị của GV và HS 
 Mỗi nhóm: 
+1 gương phẳng có giá đỡ 
+1 đèn pin có màn chắn đục lỗ 
+1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng +thước chia độ 
III-Tổ chức hoạt động dạy –học 
1-ổn định tổ chức 
Gv kiểm tra sĩ số 
2-Kiểm tra bài cũ 
 Phát biểu ghi nhớ ,làm bài tập 3.2 
3-Tổ chức hoạt động dạy – học 
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
I-Gương phẳng
Yc hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi 
Hs đọc SGK 
Hình mà ta quan sát được ở trong gương phẳng gọi là gì 
Hstrả lời 
Yc hs trả lời C1
Hs trả lời C1
C1:mặt nước ,gạch ốp tường,kính cửa 
Hoạt động 2
II-Định luật phản xạ ánh sáng 
*thí nghiệm :
Yc các nhóm làm thí nghiệm như SGK 
Các nhóm tiến hành thí nghiệm 
Tia nào là tia tới ,tia nào là tia phản xạ ,hiện tượng phản xạ là gì ?
Hs trả lời 
1-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào 
Yc hs làm C2
Hs trả lời C2
C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới 
Yc hs điền vào phần kết luận 
Hs điền từ 
*kết luận :”tia tới “ và “pháp tuyến tại điểm tới “
2-Phương của tia phản xạ 
Cho hs đọc SGK và nêu câu hỏi 
Hs trả lời 
-góc nhọn SIN=i gọi là gì ?
Góc tới 
-góc nhọn NI R=I gọi là gì ?
Góc phản xạ 
-Dự đoán xem góc phản xạ có quan hệ với góc tới ntn?
Góc phản xạ bằng góc tới 
Hãy dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán là đúng hay sai ?
Hs làm TN
Hãy rút ra kết luận 
Hs trả lời 
*kết luận : “bằng”
3- Định luật phản xạ ánh sáng 
4-Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ 
Gv tổng hợp hai kết luận ta có định luật phản xạ a/s 
Hs phá biểu định luật 
Yc hs làm C3 
Yc hs trả lời C4 
a- vẽ tia phản xạ I R
Hs vẽ hình 
Hoạt động 3
III-Vận dụng 
4-Củng cố 
 Phát biểu định luật phản xạ a/s 
5-Hướng dẫn về nhà 
-Học tuộc ghi nài t
-Làm bài tập 4.1 đến 4.4
-Xem trước bài 5
Kiểm tra chéo hồ sơ :
Tiết : 5 ngày soạn :
Tuần :5 ngày giảng :
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I-Mục  ... g có những tác dụng gì ? 
Hs trả lời 
Câu 6 : Dòng điện có những tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng , tác dụng simh lí 
Hoạt động 2
Vận dụng : 
Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi 
Hs chú ý quan sát 
Câu 1 :
Hs trả lời 
Câu 2 :
Hs vẽ hình 
 c)
 d)
Câu 3 : cọ sát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm . Khi đó vật nào nhận thêm elect ron, vật nào mất bớt elect ron 
Hs trtả lời 
Câu 3: 
-Ni lông nhận thêm elect ron
-Thước mất bớt elect ron 
Câu 4 : vẽ sơ đồ chiều mũi tên cho sơ đồ mạch điện sau
Hs vẽ 
Câu 4 : 
4-Củng cố
5-Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập kiến thức từ bài 17 đến 23 SGK
 Tiết sau kiểm tra
Tiết : 27 ngày soạn 
Tuần:27 ngày giảng :
Kiểm tra 1 tiết 
I- Mục tiêu
1- Kiến thức 
-Kiểm tra các kiến thức về điện học trong chương II 
-Kiểm tra tình hình học tập của các lớp 
2- Kỹ năng
Hs có khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tập 
3- Thái độ 
Có thái độ nghiêm túc trong khi kiểm tra 
II- Chuẩn bị của GV và HS 
GV: chuẩn bị đề kiểm tra 
HS :ôn tập kỹ các kiến thức trong chương 
III- Tổ chức hoạt động dạy-học 
1- ổn định tổ chức 
Gv kiểm tra sĩ số 
2- Kiểm tra bài cũ 
3- Tổ chức hoạt động học tập cho HS 
Đề Bài
Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau 
Một mảnh thước nhựa bị nhiễm điện bằng cách :
A. Đập mạnh thước xuống bàn. 
B . Đặt thước vào cốc nước nóng. 
C . Cọ xát thước vào mảnh vải len.
D . Bẻ gãy thước. 
Câu 2: Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? 
 Khẳng định 
Đúng 
 Sai 
a- Chất dẫn điện không cho dòng điện đi qua 
b- Ruột bút chì là chất dẫn điện 
c- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện 
Câu 3: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm 
a- Dòng điện là dòng  có hướng. 
b- Dòng điện trong kim loại là dòng ..có hướng. 
Câu 4: Nêu các tác dụng của dòng điện ?
Câu 5: Cọ xát mảnh li nông bằng một miếng len, cho rằng miếng len nhiễm điện dương. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm elect ron, mất bớt elect ron?
Câu 6: Hãy điền mũi tên chỉ chiều dòng điện (nếu có) cho các sơ đồ mạch địên sau. 
 a) b)
 Câu 7: 
Hãy ghi dấu (+), hoặc dấu (-) cho vật chưa ghi dấu. 
 a) b)
Đáp án
Câu 1: (1 điểm) : Chọn C
Câu 2: (1 điểm) :
a) Sai ; b) Đúng ; c) Đúng 
Câu 3: (1 điểm) 
a) “Các điện tích dịch chuyển “
b) “Các elect ron t6ự do dịch chuyển”
Câu 4: (1 điểm) 
Dòng điện có 5 tác dụng :
-Tác dụng nhiệt 
-Tác dụng phát sáng
-Tác dụng từ 
-Tác dụng hoá học 
-Tác dụng sinh lí 
Câu 5: (2 điểm)
-Mảnh li nông nhiễm điện âm nhận thêm elect ron 
-Miếng len nhiễm điện dương mất bớt elect ron
Câu 6: (2 điểm) 
-Câu a) không có dòng điện chạy trong mạch 
-Câu b) chiều dòng điện như hình vẽ 
Câu 7: (2 điểm) 
Điền dấu như hình vẽ 
Tiết : 28 ngày soạn 
Tuần:28 ngày giảng :
Cường độ dòng điện 
I- Mục tiêu
1- Kiến thức 
-Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh 
-Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là am pe kí hiệu : A 
2- Kỹ năng
Hs biết cách sử dụng am pe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn am pe kế thích hợp ) 
3- Thái độ 
Có thái độ nghiêm túc trong khi hoạt động nhóm 
II- Chuẩn bị của GV và HS 
GV: Bộ thí nghiệm gồm : biến trở con chạy, bóng đèn, dây dẫn, nguồn điện, 1 am pe kế chứng minh 
Mỗi nhóm: 2 pin loại 1,5 V , 1 bóng đèn có đế, 1 am pe kế có GHĐ 1A và có ĐCNN 0,05A, 1 công tắc, 5 đoạn dây đồng 
 III- Tổ chức hoạt động dạy-học 
1- ổn định tổ chức 
Gv kiểm tra sĩ số 
2- Kiểm tra bài cũ 
3- Tổ chức hoạt động học tập cho HS 
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
I- Cường độ dòng điện 
1- Quan sát thí nghiệm của GV : 
Gv làm TN như hình 24.1. Nói rõ các bộ phận TN
Hs quan sát và nhận xét 
*Nhận xét: “mạnh” và “lớn” 
2- Cường độ dòng điện 
Gv cho hs đọc thông tin 
Hs đọc phần 2 
Số chỉ am pe kế cho biết gì? kí hiệu cường độ dòng điện ?
1Hs ttrả lời 
- Số chỉ am pe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I 
Đơn vị cường độ dòng điện là gì? 
1 Hs trả lời 
- Đơn vị cường độ dòng điện là am pe,kí hiệu A ngoài ra còn có đơn vị nhỏ hơn là mi li am pe 
1A = 1000 mA
1mA = 0,001A
Hoạt động 2
II- Am pe kế 
Am pe kế dùmg để làm gì? 
Hs trả lời 
Am pe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện 
Gv yc hs hoạt động nhóm làm C1 
Gv treo bảng phụ 24.2, bảng 1 và hình 24.3 
Hs các nhóm hoạt động 
a)
Am pe kế
GHĐ
ĐCNN
Hình24.2a
.. A
. A
Hình24.2b
.. A
. A
b) Am pe kế trong hình 24.2 a và 24.2 b là dùng kim chỉ thị . Am pe kế trong hình 24.2 c là thể hiện số 
c) Các chốt nối của am pe kế có ghi dấu (+) và (-) 
d) hs chỉ trên hình 
Gv cho các nhóm còn lại nhận xét 
1 nhóm nhận xét
Hoạt động 3
III- Đo cường độ dòng điện 
Gv cho hs hoạt động nhóm làm từ phần 1 đến 6 
Các nhóm hoạt động
1) Sơ đồ 
Yc hs hòan thành C2 
1 hs trả lời C2 
C2: “lớn(nhỏ)” và “sáng(tối)” 
Hoạt động 4
IV- Vận dụng 
Gv cho các nhóm trả lời C3, C4, C5 
1nhóm trả lời C3
C3: 
a) 0,175 A = ..mA
b) 0,38 A = ..mA
c) 1250 mA = ..A
d) 280 mA = ..A
1 nhóm trả lời C4
C4: 
-Chọn am pe kế (2) 20mA là phù hợp nhất để đo dòng điện (a) 0,15A 
-Chọn am pe kế (3) 250mA đo dòng điện (b) 0,15A
-Chọn am pe kế (3) 2A dể đo dòng điện (c) 1,2A
1nhóm trả lời C5 
C5: Am pe kế trong sơ đồ (a) mắc đúng vì chốt (+) của am pe kế được mắc với cực (-) của nguồn điện 
4- Củng cố 
Đơn vị cường độ dòng điện là gì ?
5- Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc ghi nhớ 
-Làm bài tập 24.1 đến 24.4 SB
Tiết : 29 ngày soạn 
Tuần:29 ngày giảng :
Hiệu điện thế 
I- Mục tiêu
1- Kiến thức 
-Biết được hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế 
-Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn ( V ) 
2- Kỹ năng
Hs biết cách sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin hay ắc quy 
3- Thái độ 
Có thái độ nghiêm túc trong khi hoạt động nhóm 
II- Chuẩn bị của GV và HS 
GV: Bảng phụ, SGK 
Mỗi nhóm: 
-2 pin loại 1,5 V 
-1 vôn kế GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V 
-1 bóng đèn pin 
-1 công tắc và 1 dây dẫn 
 III- Tổ chức hoạt động dạy-học 
1- ổn định tổ chức 
Gv kiểm tra sĩ số 
2- Kiểm tra bài cũ 
Đơn vị cường độ dòng điện là gì ? làm bài tập 23.4
3- Tổ chức hoạt động học tập cho HS 
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
I- Hiệu điện thế 
Gv cho hs đọc thông tin SGK 
Hs đọc thông tin 
Giữa hai cực của nguồn điện có gì ? 
Hs trả lời 
Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế 
Kí hiệu và đơn vị HĐT là gì?
Hs trả lời 
-HĐT kí hiệu bằng chữ U 
-Đơn vị HĐT là vôn V 
Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị milivôn và kilôvôn :
1mV = 0,001V
1KV = 1000V
Gv cho hs thực hiện C1
Hs trả lời C1 
C1: 
-Pin tròn 1,5V
-Ac quy xe máy 12V
-Giữa hai ổ lấy điện 220V
Hoạt động 2
II- Vôn kế 
Gv cho hs trả lời C2 
Hs hoạt động nhóm trả lời C2 
C2: Tìm hiểu vôn kế 
1)
2)Vôn kế hình 25.2(a,b) là dùng kim chỉ thị , vôn kế hình 25.2(c) thể hiện số 
3)Bảng 1
Vôn kế
GHĐ
ĐCNN
Hình25.2a
.. V
. V
Hình25.2b
.. V
. V
4)Các chốt dây dẫn có ghi dấu (+) và (-) 
5)
Hoạt động 3
III- Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở 
Gv cho hs các nhóm làm theo từng bước từ 1 đến 6 
Hs hoạt động nhóm 
1-Sơ đồ 
2-HS tự kiểm tra 
3-
4-
5-Bảng 2 
Nguồn điện 
Số vôn ghi ở trên vỏ pin
Số chỉ của vôn kế
Pin 1
Pin 2
Hs trả lời C3 
C3: Số chỉ vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện 
Hoạt động 4
IV- Vận dụng 
Gv cho các nhóm trả lời C4, C5, C6 
1 nhóm trả lời C4
C4: 
a) 2,5KV = ..mV
b) 6KV = V
c) 110V = KV
d) 1200mV = V
1nhóm trả lời C5
C5: 
a)Dụng cụ này gọi là vônkế. Kí hiệu V trên dụng cụ cho biết điều đó 
b)GHĐ: 4,5V , ĐCNN: 1V
c)Kim ở vị trí 1 là 3V
d)Kim ở vị trí 2 là 42V
1nhóm trả lời C6 
C6: 
1)GHĐ 20V – c)1,2V
2)GHĐ 5V – a)1,5V
3)GHĐ 10V – b)6V
Gv cho hs đọc ghi nhớ 
Hs đọc to 
4- Củng cố 
Đơn vị hiệu điện thế là gì?
5- Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc ghi nhớ 
-Làm bài tập 25.1 đến 25.3 SBT 
-Xem trước bài 26
Tiết : 30 ngày soạn 
Tuần:30 ngày giảng :
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
I- Mục tiêu
1- Kiến thức 
-Nêu được hiệu điện thế giữa đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điẹn chạy qua bóng đèn 
-Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua bóng đèn càng lớn 
-Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ điện 
2- Kỹ năng
Hs biết cách sử dụngam pe kế để đo cường độ dòng và vôn kế để đo hiệu điện thế điện thế giữa hai đầu bóng đền trong mạch kín 
3- Thái độ 
Có thái độ nghiêm túc trong khi hoạt động nhóm 
II- Chuẩn bị của GV và HS 
GV: Bảng phụ, SGK 
Mỗi nhóm: 
-2 pin loại 1,5 V với giá đựng 
-1 vôn kế GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V 
-1 bóng đèn pin 
-1 công tắc và 7 dây dẫn 
-1 am pe kế có GHĐ: 0,5A và ĐCNN: 0,01A 
 III- Tổ chức hoạt động dạy-học 
1- ổn định tổ chức 
Gv kiểm tra sĩ số 
2- Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu ghi nhớ bài 25 làm bài tập 25.2 SBT
3- Tổ chức hoạt động học tập cho HS 
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
I- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 
1- Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện 
Gv cho hs hoạt động làm TN1 
Hs là TN1 
1 nhóm trtả lời C1 
* TN1: 
C1 : Số chỉ vôn kế bằng 0. Hiệu điện thế giữa hai đấu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch bằng 0
2- Bóng đèn được mắc vào mạch điện 
Gv cho các nhóm làm TN2 
Các nhóm làm TN 2 
1 nhóm tra lời C2 
*TN2 
C2 : 
1nhóm trình bầy C3
C3: 
-“không có”
-“lớn (nhỏ)” và “lớn (nhỏ)” 
Gv cho hs đọc thông tin SGK
Hs đọc to 
Gv: số vôn kế ghi trên các dụng cụ điện là gì? Khi nào hoạt động bình thường 
Hs trả lời 
-Số vôn kế ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức 
-Mỗi dụng cụ điện hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó. Nếu quá mức đó thì dụng cụ sẽ cháy 
Gv gọi 1 hs trả lời C4
1 hs trả lời C4 
C4 : Mắc vào dòng điện có hiệu điện thế 2,5V thì bóng không bị cháy 
Hoạt động 2
II- Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước 
Gv treo bảng phụ 26.3 và gọi hs trả lời C5 
Hs quan sát
1 nhóm trả lời C5 
C5 : 
a-“chênh lệch mức nước” và “dòng nước” 
b-“hiệu điện thế” và “dòng điện”
c-“chênh lệch mức nước”, “nguồn điện” và “hiệu điện thế”
Hoạt động 3
III- Vận dụng 
Gv cho các nhóm hoạt động 
1 nhóm trả lời C6
C6 : Chọn C
1hs trả lời C7 
C7 : Chọn A 
1 nhóm trả lời C8 
C8 : Vôn kế trong hình 25c có số chỉ khác O
4- Củng cố 
Phát biểu ghi nhớ
5- Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc ghi nhớ 
-Làm bài tập 26.1 đến 26.6 SBT 
-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Vat Ly 7.doc