Hệ thống kiến thức Sinh học 7

Hệ thống kiến thức Sinh học 7

HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH HỌC 7

Câu 1: San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu San hô không?

- San hô có lợi là chính.Au trùng trong các giai đoạn sinh sản hữu tính của san hô thường là thức ăn của nhiều động vật biển.Vùng biển nước ta rất giàu các laòi san hô, chúng tạo thành các dạng bờ nền, bờ chắn, đảo san hô là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.

Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?

- Sán lá gan , sán dây xâm nhập vào cơ thể qua con đường ăn uống là chủ yếu.

- Riêng sán lá máu , ấu trùng xâm nhập qua da.

- Thói quen ăn uống sống(ăn tiết canh), ăn tái(ăn phở tái, nem chua) ở nước ta khiến tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan ,sán dây ở ngưòi cao.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 4756Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Thành phố Qui Nhơn
Trường THCS Bùi Thị Xuân	
 HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH HỌC 7
Năm học: 2008- 2009
Câu 1: San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu San hô không?
- San hô có lợi là chính.Aáu trùng trong các giai đoạn sinh sản hữu tính của san hô thường là thức ăn của nhiều động vật biển.Vùng biển nước ta rất giàu các laòi san hô, chúng tạo thành các dạng bờ nền, bờ chắn, đảo san hô là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.
Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
Sán lá gan , sán dây xâm nhập vào cơ thể qua con đường ăn uống là chủ yếu.
Riêng sán lá máu , ấu trùng xâm nhập qua da.
Thói quen ăn uống sống(ăn tiết canh), ăn tái(ăn phở tái, nem chua) ở nước ta khiến tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan ,sán dây ở ngưòi cao.
Câu 3: Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát tán
Ruồi, nhặng còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp: tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng.
Câu 4: Lợi ích của giun đát đối với trồng trọt như thế nào?
Làm tơi, xốp đất tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.
Làm tăng độ màu mở cho đất: do phân và chất bài tiếtở cơ thể giun đũa thải ra
Câu 5: Ý nghĩa thực tiễn của thân mềm, cho ví dụ?
* Lợi ích:
Làm thực phẩm cho người: mực, ngao,hến, sò, ốc
Làm thức ăn cho động vật khác: hến, sò, ốc
Dùng làm đồ trang sức: ngọc trai
Dùng làm đồ trang trí: vỏ ốc, vỏ sò, vỏ trai
Làm sạch môi trường nước: hàu, trai, vẹm
Nhiều loài có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
Có giá trị về mặt địa chất: hoá thạch một số vỏ ốc, vỏ sò
*Tác hại:
Nhiều loài ăn thực vật phá hoại cây trồng: ốc sên
Vật chủ trung gian truyền bệnh giun ,sán: ốc ao, ốc mút, ốc tai
Câu 6: Trình bày chức năng các bộ phận ở phần đầu ngực và phần bụng của tôm sông?
*Phần đầu ngực:
Hai đôi rauâ: định hướng phát hiện mồi
Hai chân hàm: giữ và xử lí mồi
Các chân ngực: bò và bắt mồi.
*Phần bụng:
Chân bụng: bơi, giữu thăng bằng, ôm trứng
Tấm lái: lái và giúp tôm bơi giật lùi.
Câu 7: Động vật ngành chân khớp được xếp vào mấy lớp? Kể tên đại diện ở mỗi lớp?
*Ngành chân khớp có 3 lớp:
Lớp giáp xác: tôm, cua, tép
Lớp hình nhện: nhện, bò cạp, ve bò
Lớp sâu bọ: Châu chấu, bọ ngựa, ong
* Đặc điểm nổi bật của sâu bọ:có 2 đôi cánh, 3 đôi chân và 1 đôi râu.
Câu 8: Quan hệ giữa dinh duỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều
Chúng đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng
Vì thế chúng phá hại cây cối rất ghê gớm.trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu.Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa , đói kém đến đó.
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo nào của chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
*Nhờ thích nghi rất cao và lâu dài của điều kiện sống thể hiện ở: 
Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới.
Phần phụ miệng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắnkhác nhau
Đặc điểm thần kinh ( đặc biệt não phát triển) và các giác quan phát triển là cơ sở hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ
Câu 10: Chức năng của vây cá?
Vây ngực, vây bụng: Giúp cá khi bơi rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống, giữ thăng bằng cho cá.
Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
Vây đuôi: có vai trò chính trong sự di chuyển của cá.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong sh7.hki I.doc