1. Tập hợp Q
các số hữu tỉ.
- Khái niệm số hữutỉ.
- Biểu diễn số hữutỉ trên trục số.
- So sánh các sốhữu tỉ.
- Các phép tínhtrong Q: cộng, trừ,nhân, chia số hữutỉ.
- Lũy thừa với sốmũ tự nhiên củamột số hữu tỉ.
Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 1 MÔN TOÁN 7 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. - Khái niệm số hữu tỉ. - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Về kiến thức: Biết ñược số hữu tỉ là số viết ñược dưới dạng b a với 0,, ≠∈ bZba . Về kỹ năng: - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. - Biết khái niệm giá trị tuyệt ñối của một số hữu tỉ. - So sánh các số hữu tỉ. - Biết so sánh hai số hữu tỉ; - Biết so sánh hai số hữu tỉ chủ yếu bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số ñó. - Các phép tính trong Q: cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ; - Giải ñược các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q. - Nắm vững quy tắc thực hiện các phép tính về phân số là : + Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, phân số và biết áp dụng quy tắc chuyển vế. + Làm thành thạo các phép tính nhân, chia phân số. + Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Ví dụ. a) – 5,17– 0,469 ; b) – 2,05 + 1,73 ; c) (– 5,17).(– 3,1) ; d) (– 9,18): 4,25. - Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Vận dụng ñược các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích , một thương. - Nên làm các bài tập: 1, 3, 6, 8, 9, 11, 13, 17, 18, 26, 27, 28, 36, 37a, b SGK Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 2 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ 2. Tỉ lệ thức. - Tỉ số, tỉ lệ thức. - Các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Về kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau ñể giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. - Biết ñịnh nghĩa của tỉ lệ thức, số hạng ( trung tỉ, ngoại tỉ ) của tỉ lệ thức; - Biết các tính chất của tỉ lệ thức; - Biết tính chất dãy tỉ số bằng nhau. (Không yêu cầu học sinh chứng minh các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy các tỉ số bằng nhau). - Nên làm các bài tập 44, 46a, 47a, 54, 55, 57 SGK Ví dụ. Tìm hai số x và y biết: 3x = 7y và x – y = – 16. 3. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số. Về kiến thức: - Nhận biết ñược số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Biết ý nghĩa của việc làm tròn số. Về kỹ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. - Giải thích ñược vì sao một phân số cụ thể viết ñược dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu và vận dụng ñược quy ước làm tròn số trong trường hợp cụ thể. - Nên làm các bài tập 65, 66, 70, 73, 74, 78, 80 SGK Ví dụ. Vì sao phân số 3 8 viết ñược dưới dạng số thập phân hữu hạn? Vì sao phân số 4 9 viết ñược dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Ví dụ. Làm trong các số sau ñến số thập phân thứ hai: 7,923 ; 17,418 ; 79,1364; 50,401 ; 0,155 ; 60,996. 4. Tập hợp số thực R. - Biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Về kiến thức: - Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ. - Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn ( số vô tỉ) qua việc giải bài toán tính ñộ dài ñường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 1 ñơn vị ñộ dài. Ví dụ. Viết các phân số 2 125 và 11 40 dưới dạng số thập phân hữu hạn Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 3 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ - Số vô tỉ (số thập phân vô hạn không tuần hoàn). Tập hợp số thực. So sánh các số thực - Khái niệm về căn bậc hai của một số thực không âm. - Nhận biết sự tương ứng 1 − 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các ñiểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. - Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng ñúng kí hiệu của căn bậc hai ( ) . Về kỹ năng: - Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi ñể tìm giá trị gần ñúng của căn bậc hai của một số thực không âm. - Biết ñược rằng tập hợp các số thực bao gồm tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ. - Biết sự tương ứng 1- 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các ñiểm trên trục số thực: biết ñược mỗi số thực ñược biểu diễn bởi một ñiểm trên trục số và ngược lại. - Nên làm các bài tập 82, 83, 86, 87, 92 SGK Ví dụ. Viết dưới dạng thu gọn (có chu kỳ trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,3333. ; 13,26535353. II. HÀM SỐ VÀ ðỒ THỊ 1. ðại lượng tỉ lệ thuận. - ðịnh nghĩa. Về kiến thức: - Biết công thức của ñại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ≠ 0). - Hiểu rằng ñại lượng y tỉ lệ thuậnvới ñại lượng x ñược ñịnh nghĩa bởi công thức: y = ax (a ≠ 0) Ví dụ. Cho biết ñại lượng y liên hệ với ñại lượng x theo công thức: 1y x 3 = Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 4 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ - Tính chất. - Biết tính chất của ñại lượng tỉ lệ thuận: 1 1 y x = 2 2 y x = a; 1 2 y y = 1 2 x x . - Chỉ ra ñược hệ số tỉ lệ khi biết công thức. a) Hỏi y có tỉ lệ thuận với x hay không ? nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? b) Hỏi x có tỉ lệ thuận với y hay không ? nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? - Giải toán về ñại lượng tỉ lệ thuận. Về kỹ năng. Giải ñược một số dạng toán ñơn giản về ñại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai ñại lượng. - Tìm ñược một số ví dụ thực tế về ñại lượng tỉ lệ thuận. - Vận dụng tính chất của hai ñại lượng tỉ lệ thuận ñể tìm giá trị của một ñại lượng. - Vận dụng ñược tính chất cuả ñại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ñể giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. - Nên làm các bài tập 1, 3, 5, 6 SGK Ghi chú: Tránh hiểu nhầm rằng hai ñại lượng tỉ lệ thuận là hai ñại lượng mà “ khi ñại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì ñại lượng kia tăng lên bấy nhiêu lần ”. ðó chỉ là trường hợp riêng của khái niệm hai ñại lượng tỉ lệ thuận. Ví dụ. Cho ñại lượng y tỉ lệ thuận với ñại lượng x. Khi y = -3 thì x = 9. Tìm hệ số tỉ lệ. Ví dụ. Biết rằng ñại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = - 2 a) Tìm giá trị của y ứng với x = –1. b) Tìm giá trị của x ứng với y = 3. Ví dụ. Hai thanh chì có thể tích lần lượt là 12cm3 và 17cm3. Tính khối lượng của mỗi thanh, biết rằng tổng khối lượng của hai thanh bằng 327,7g. Ví dụ. Biết chu vi của một thửa ñất hình tứ giác là 57m, các cạnh tỉ lệ với với các số 3; 4; 5; 7. Tính ñộ dài mỗi cạnh? 2. ðại lượng tỉ lệ nghịch. - ðịnh nghĩa. - Tính chất. Về kiến thức: - Biết công thức của ñại lượng tỉ lệ nghịch: y = a x (a ≠ 0). - Biết rằng ñại lượng y tỉ lệ nghịch với ñại lượng x ñược ñịnh nghĩa bởi công thức: y = a x (a ≠ 0). - Chỉ ra ñược hệ số tỉ lệ khi biết công thức. Ví dụ. Hai ñại lượng y và x liên hệ với nhau bởi công thức: 12y x =− a) Hỏi y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với x? Xác ñịnh hệ số tỉ lệ. Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 5 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ - Giải toán về ñại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết tính chất của ñại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a; 1 2 x x = 2 1 y y . - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai ñại lượng. b) Hỏi x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với y ? Xác ñịnh hệ số tỉ lệ. Có nhận xét gì về hai hệ số tỉ lệ vừa tìm ñược? Về kỹ năng: - Giải ñược một số dạng toán ñơn giản về ñại lượng tỉ lệ nghịch. - Tìm ñược một số ví dụ thực tế về ñại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết tính chất của hai ñại lượng tỉ lệ nghịch, sự khác nhau giữa các tính chất của hai ñại lượng tỉ lệ nghịch với tính chất của hai ñại lượng tỉ lệ thuận. - Sử dụng ñược tính chất của hai ñại lượng tỉ lệ nghịch ñể tìm giá trị của một ñại lượng. - Sử dụng ñược tính chất của ñại lượng tỉ lệ nghịch ñể giải bài toán ñơn giản về hai ñại lượng tỉ lệ nghịch. - Nên làm các bài tập: 12, 13, 16, 17, 18 SGK. Ghi chú: + Tránh hiểu lầm rằng hai ñại lượng tỉ lệ nghịch chỉ là hai ñại lượng mà “ khi ñại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì ñại lượng kia giảm ñi bấy nhiêu lần ”. + Qua các ví dụ, rút ra nhận xét rằng trong bài toán về hai ñại lượng tỉ lệ nghịch, ta thường dùng tính chất “ tích của hai giá trị tương ứng không ñổi ”. Từ ñó trở về bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ với các số ñã cho. Ví dụ. Biết rằng hai ñại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau y = -2; x = 8 là hai giá trị tương ứng. Hãy tìm hệ số tỉ lệ. Ví dụ. Một người chạy từ A ñến B hết 20 phút. Hỏi người ñó chạy từ B về A hết bao nhiêu phút nếu vận tốc chạy từ B về A bằng 0,8 lần vận tốc chạy từ A ñến B? Ví dụ. Biết rằng ñại lượng x tỉ lệ nghịch với ñại lượng y; khi x = 5 thì y = 7. Hãy tìm giá trị của y ứng với x = – 4 Ví dụ. Thùng nước uống trên một tàu thủy dự ñịnh ñể 15 người uống trong 42 ngày. Nếu chỉ có 9 người trên tàu thì dùng ñược bao lâu ? Ví dụ. Một người ñi xe ñạp, một người ñi xe máy và một người ñi bộ cùng ñi trên một quãng ñường. Người ñi xe ñạp ñi hết 2 giờ, người ñi xe máy hết 1 2 giờ, người ñi bộ hết 4 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng tổng vận tốc của ba người là 55km/h. Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 6 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ 3. Khái niệm hàm số và ñồ thị. - ðịnh nghĩa hàm số. Về kiến thức: - Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. - Biết khái niệm ñồ thị của hàm số. - Biết dạng của ñồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). - Biết dạng của ñồ thị hàm số y = a x (a ≠ 0). - Biết khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể. Hiểu: ñại lượng y là một hàm số của ... * Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Liệt kê ñược các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (không yêu cầu chứng minh). - Chứng minh hai ñoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Nên làm các bài tập : 63, 65 SGK. * Thực hành ngoài trời. Biết sử dụng dụng cụ ñể xác ñịnh khoảng cách giữa hai ñịa ñiểm A và B trên mặt ñất, trong ñó ñịa ñiểm B nhìn thấy ñược nhưng không ñến ñược. Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A. 40A= . Tính số ño các góc B và C. Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy ñiểm D trên cạnh AB, ñiểm E trên cạnh AC sao cho BD = CE. Chứng minh rằng DE song song với BC. Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC∈ ). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các ñộ dài AC, BC. Ví dụ. Tam giác ABC có AB = 10cm, BC = 8cm, AC = 6cm. Tính số ño góc ACB. Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A ( 90A< ). Vẽ BH BC⊥ (H AC∈ ), CK AB⊥ (K AB∈ ). a) Chứng minh rằng AH = AK. b) Gọi I là giao ñiểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 20 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ VII. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ðƯỜNG ðỒNG QUY CỦA TAM GIÁC 1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Về kiến thức: - Biết quan hệ giữa góc và cạnh ñối diện trong một tam giác. - Biết bất ñẳng thức tam giác. Về kỹ năng: - Biết vận dụng các mối quan hệ trên ñể giải bài tập. - So sánh ñược các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và so sánh ñược các góc khi biết quan hệ giữa các cạnh. - Biết ñược trong một tam giác vuông (hoặc tam giác tù), cạnh lớn nhất là cạnh huyền (hoặc cạnh ñối diện với góc tù). - Nên làm các bài tập : 1, 2, 3 SGK. * Bất ñẳng thức trong tam giác. - Hiểu ñịnh lí và hệ quả nói về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác và bất ñẳng thức tam giác. - Có yêu cầu chứng minh ñịnh lí ñể rèn luyện kỹ năng giải toán nói chung và kỹ năng vận dụng các ñịnh lí. - Biết và vận dụng ñược ñiều kiện cần ñể nhận biết ba ñoạn thẳng cho trước có là ba cạnh của một tam giác hay không (loại bài tập này phải cho ñộ dài các ñoạn thẳng bằng số cụ thể, chỉ yêu cầu loại trừ các bộ ba không thỏa mãn bất ñẳng thức tam giác và vẽ hình trong trường hợp thỏa mãn). - Nên làm các bài tập : 15, 16, 18 SGK. Ví dụ. a) Cho tam giác ABC với góc A bằng 600, góc B bằng 400. Tìm cạnh lớn nhất tam giác ñó. b) Trong một tam giác, ñối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? Ví dụ. a) Cho tam giác cân ABC với AB = 6cm, BC = 2cm. Tìm cạnh AC. b) Bộ ba ñoạn thẳng có ñộ dài 2cm, 4cm và 7cm có thể là ba cạnh của một tam giác hay không ? 2. Quan hệ giữa ñường vuông góc và ñường xiên, giữa ñường xiên và hình chiếu của nó. Về kiến thức: - Biết các khái niệm ñường vuông góc, ñường xiên, hình chiếu của ñường xiên, khoảng cách từ một ñiểm ñến một ñường thẳng. - Nhận biết ñược ñường vuông góc, ñường xiên kẻ từ một ñiểm ñến một ñường thẳng, hình chiếu của ñường xiên trên một ñường thẳng thông qua hình vẽ, khái niệm khoảng cách từ một ñiểm ñến một ñường thẳng. - Biết rằng ta cũng gọi ñoạn vuông góc chung là ñường vuông góc, ñoạn xiên là ñường xiên. Ví dụ. Cho ñường thẳng a và ñiểm A không thuộc a. Dùng êke ñể vẽ ñường vuông góc và một ñường xiên từ A ñến a. Hãy ñiền tên vào các ñiểm cần thiết trên hình vẽ và cho biết ñường vuông góc, ñường xiên, hình chiếu của Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 21 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ -Biết quan hệ giữa ñường vuông góc và ñường xiên, giữa ñường xiên và hình chiếu của nó. Về kỹ năng: Biết vận dụng các mối quan hệ trên ñể giải bài tập. - Vẽ ñược hình và tìm ñược trên hình ñó ñường vuông góc, ñường xiên, hình chiếu của ñường xiên. - So sánh ñược ñường vuông góc và ñường xiên. ñường xiên tương ứng là ñoạn thẳng nào trong hình vẽ này. Ví dụ. Trong số các ñoạn thẳng AB, AC, AD, AE ở hình 14 dưới ñây, ñoạn nào ngắn nhất ? Vì sao ? - So sánh ñược các ñường xiên kẻ từ một ñiểm nằm ngoài một ñường thẳng ñến ñường thẳng ñó và các hình chiếu của chúng. - Nên làm các bài tập : 8, 10, 12, 13 SGK. Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là một ñiểm nằm giữa A và C. Sử dụng ñịnh lí về quan hệ giữa các ñường xiên kẻ từ một ñiểm nằm ngoài một ñường thẳng ñến ñường thẳng ñó và hình chiếu của chúng ñể so sánh BC với BD. 3. Các ñường ñồng quy của tam giác. - Các khái niệm ñường trung tuyến, ñường phân giác, ñường trung trực, Về kiến thức: - Biết các khái niệm ñường trung tuyến, ñường phân giác, ñường trung trực, ñường cao của một tam giác. - Biết các tính chất của tia phân giác của một góc, * ðường trung tuyến của tam giác. - Nhận biết ñược ñường trung tuyến của tam giác. - Biết vẽ ba ñường trung tuyến của tam giác. - Biết ba ñường trung tuyến của tam giác ñồng quy tại một ñiểm, ñiểm ñó gọi là trọng tâm của tam giác. Ví dụ. a) Vẽ một tam giác với ba ñường trung tuyến của nó; ñặt tên cho các ñiểm cần thiết trong hình ñó; b) Cho biết tỉ số giữa một ñường trung tuyến và ñoạn thẳng của ñường trung tuyến này kể từ ñỉnh ñến trọng tâm trong hình vẽ ở câu a ; B C D A E Hình 14 Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 22 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ ñường cao của một tam giác. ñường trung trực của một ñoạn thẳng. Trọng tâm cách mỗi ñỉnh một khoảng bằng 2 3 ñộ dài ñường trung tuyến ñi qua ñỉnh ñó. c) Cho tam giác ñều ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ñó. Chứng minh GA = GB = GC. Sự ñồng quy của ba ñường trung tuyến, ba ñường phân giác, ba ñường trung trực, ba ñường cao của một tam giác. Về kỹ năng: - Vận dụng ñược các ñịnh lí về sự ñồng quy của ba ñường trung tuyến, ba ñường phân giác, ba ñường trung trực, ba ñường cao của một tam giác ñể giải bài tập. - Không chứng minh ñịnh lí về sự ñồng quy của ba ñường trung tuyến trong một tam giác. - Vận dụng ñược ñịnh lí về sự ñồng quy của ba ñường trung tuyến trong một tam giác ñể giải một số bài tập ñơn giản. - Nên làm các bài tập : 23, 25, 28, 29 SGK. - Biết chứng minh sự ñồng quy của ba ñường phân giác, ba ñường trung trực. * ðường phân giác của tam giác. - Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề. - Khẳng ñịnh ñược: một ñiểm nằm trên tia phân giác của một góc khi và chỉ khi nó nằm trong góc và cách ñều hai cạnh của góc. Vận dụng ñể giải một số bài tập ñơn giản. - Biết vẽ ñường phân giác của các góc trong tam giác. - Biết ba ñường phân giác của tam giác ñồng quy tại một ñiểm, ñiểm ñó cách ñều ba cạnh của tam giác. Chứng minh ñược ba ñường phân giác trong một tam giác ñồng quy. - Biết tính chất ñường phân giác xuất phát từ ñỉnh ñối diện với cạnh ñáy của tam giác cân. Ví dụ. Cho tam giác ABC. a) Vẽ hai tia phân giác của hai góc ngoài tại hai ñỉnh B và C, biết rằng hai tia này nằm bên trong góc A ; b) Chứng minh rằng giao ñiểm hai tia phân giác ñó nằm trên tia phân giác của góc A? Ví dụ. Cho tam giác ABC. Gọi O là giao ñiểm của hai ñường phân giác xuất phát từ hai ñỉnh B và C của tam giác ABC. Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc A. Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 23 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ - Vận dụng ñược ñịnh lí về sự ñồng quy của ba ñường phân giác trong một tam giác ñể giải một số bài tập ñơn giản. - Nên làm các bài tập : 31, 33a,b,c, 34, 36, 38, 39 SGK. * ðường trung trực của tam giác. - Vẽ ñược ñường trung trực của một ñoạn thẳng, trung ñiểm của một ñoạn thẳng bằng thước và compa. - Chứng minh ñược : một ñiểm nằm trên ñường trung trực của một ñoạn thẳng khi và chỉ khi nó cách ñều hai mút của ñoạn thẳng ñó. - Biết tính chất ñường trung trực của cạnh ñáy trong tam giác cân. - Chứng minh ñược ba ñường trung trực của một tam giác ñồng quy tại một ñiểm. ðiểm ñó là tâm ñường tròn ngoại tiếp tam giác. - Biết vận dụng ñể giải một số bài tập ñơn giản. - Nên làm các bài tập: 44, 46, 47, 50, 53, 54, 55 SGK. Ví dụ. a) Chứng minh rằng trong các tam giác cân có chung cạnh ñáy, các ñỉnh ñối diện với cạnh ñáy nằm trên một ñường thẳng ; b) Cho hai ñiểm M, N nằm trên ñường trung trực của ñoạn thẳng AB. Chứng minh: AMN BMN∆ =∆ ( Yêu cầu dùng thước thẳng và copa vẽ chính xác ñường trung trực của ñoạn thẳng AB). Ví dụ. a) Cho tam giác ABC. Gọi O là giao ñiểm của hai ñường trung trực của hai cạnh AB và BC. Gọi M là trung ñiểm của cạnh AC. Chứng minh OA = OC và OM ⊥ AC ; b) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G, O lần lượt là giao ñiểm của ba ñường trung tuyến, ba ñường trung trực của tam giác ñó. Chứng minh A, G, O thẳng hàng. Höôùng daãn thöïc hieän chuaån kieán thöùc kyõ naêng moân Toaùn THCS Naêm hoïc 2011 - 2012 Nguyeãn Thaønh Chung Tröôøng THCS Kyø Ninh 24 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ * ðường cao của tam giác. - Biết khái niệm ñường cao của một tam giác, nhận ra mỗi tam giác có ba ñường cao. - Vẽ ñược chính xác các ñường cao của một tam giác bằng thước và compa. - Biết ba ñường cao trong một tam giác ñồng quy tại một ñiểm, ñiểm ñó gọi là trực tâm của tam giác. - Biết ñược tính chất ñặc trưng của tam giác cân về các ñường ñồng quy. ðặc biệt trong tam giác ñều, bốn ñiểm : trọng tâm, trực tâm, tâm ñường tròn ngoại tiếp, ñiểm nằm trong tam giác và cách ñều ba cạnh là trùng nhau. - Vận dụng ñược ñịnh lí về sự ñồng quy của ba ñường cao trong một tam giác, tính chất ñặc trưng của tam giác cân, tam giác ñều về các ñường ñồng quy ñể giải một số bài tập ñơn giản. - Nên làm các bài tập : 59, 61 SGK. Ví dụ. a) Cho tam giác ABC. Gọi H là giao ñiểm hai ñường cao của tam giác ñó xuất phát từ các ñỉnh B và C. Chứng minh rằng AH BC⊥ ; b) Chứng minh rằng trong một tam giác ñều, các ñiểm : trọng tâm, trực tâm, tâm ñường tròn ngoại tiếp, ñiểm nằm trong tam giác và cách ñều ba cạnh là trùng nhau.
Tài liệu đính kèm: