Kế hoạch bộ môn Giáo dục công dân - Học kì I

Kế hoạch bộ môn Giáo dục công dân - Học kì I

Bài 1 :

TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ -Thân thể, sức khỏe là quý nhất đối với mỗi con người, không có gì có thể thay thế được, vì vậy phải biết giữ gìn, tự chăm sóc,rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt.

-Giúp chúng ta có cơ thể khỏe mạnh,cân đối,có sức chịu đựng dẻo dai.

-Những việc cần làm để chăm sóc và rèn luyện thân thể: giữ gìn vệ sinh cá nhân, an uống điều độ, sinh hoạt hợp lí

 

doc 43 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1462Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Giáo dục công dân - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
 HỌC KÌ : I NĂM HỌC : 20 – 20
 KHỐI LỚP : 6
 TRƯỜNG : THCS HIỆP HÒẠ
 GIÁO VIÊN : TRẦN THANH TUẤN
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng Tâm
Chương
01/08
01
Bài 1 : 
TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ
-Thân thể, sức khỏe là quý nhất đối với mỗi con người, không có gì có thể thay thế được, vì vậy phải biết giữ gìn, tự chăm sóc,rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt.
-Giúp chúng ta có cơ thể khỏe mạnh,cân đối,có sức chịu đựng dẻo dai..
-Những việc cần làm để chăm sóc và rèn luyện thân thể: giữ gìn vệ sinh cá nhân, an uống điều độ, sinh hoạt hợp lí
- Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống
-Tranh ảnh: Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc
-Sử dụng thành thạo hệ điều hành Win dow
- Bài tập trắc nghiệm:(Bài a sách giáo khoa trang 5)
1. Kiến thức
Khái niệm: Siêng năng, tiết kiệm, lễ độ, tôn trọng kỉ luật, biết ơn, yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Ý nghĩa: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể, siêng năng, lễ độ, tôn trọng kỉ luật, biết ơn, yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.
2. Kĩ năng: 
- Nhận xét
- Đánh giá
- Xử lí tình huống.
02/08
02
Bài 2 : 
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (T1)
- Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc..
- Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ.
-Trái với siêng năng kiên trì là lười biếng, không muốn làm việc
- Thảo luận nhóm
-Giải quyết vấn đề
-Tranh ảnh: Bác sĩ nông học Lương Đình Của,
Nguyễn Ngọc Ký
-Bài tập trắc nghiệm : (Bài a SGK trang 7)
03/08
03
Bài 2 : 
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (T2)
- Ý nghĩa: Con người muốn tồn tại phải siêng năng kiên trì lao động để tạo ra của cải.
- Thảo luận nhóm 
- Xử lí tình huống
-Tranh ảnh: Bác sĩ nông học Lương Đình Của,
Nguyễn Ngọc Ký
- Bài tập tình huống
 Duyệt Của Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
 TRƯỜNG : THCS HIỆP HÒA NĂM HỌC : 20 - 20
 KHỐI LỚP : 6
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm chương
04/08
04
Bài 3 : 
TIẾT KIỆM
-Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
-Phân biệt giữa tiết kiệm với hà tiện.
-Tiết kiệm là một phẩm chất tốt đẹp thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của xã hội.
-Xử lí tình huống
-Thảo luận nhóm
-Tranh ảnh: Thể hiện sự tiết kiệm
-Bài tập trắc nghiệm : (Bài a SGK trang 10)
05/9
05
Bài 4 :
 LỄ ĐỘ
-Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
-Các biểu hiện của lễ độ qua lời nói cử chỉ, dáng điệu, nét mặt..
-Lễ độ thể hiện sự tôn trọng,quan tâm đến đối với mọi người, là người có văn hóa, la,f cho quan hệ giữa mọi người trở nên tốt đẹp.
-Thảo luận nhóm
-Phân tích
- Trò chơi
-Tranh ảnh: sách giáo khoa
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài a SGK trang13)
-Bài tập tình huống:(Bài b SGK trang 13)
06/9
06
Bài 5 : 
TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
-Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi. 
- Nêu mội số ví dụ: thực hiện đúng nội quy trường học, tôn trọng quy định nơi công cộng
- Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật và hành vi thái độ không tôn trọng kỉ luật.
- Tôn trọng kỉ luật con người cảm thấy thanh thản, vui vẻ, gia đình xã hội có nề nếp kỉ cương.
-Giải quyết tình huống
-Thảo luận nhóm
-Tranh ảnh: sách giáo khoa
-Bài tập tình huống: (Bài b SGK trang 16)
07/9
07
Bài 6 : 
BIẾT ƠN
-Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước. 
-Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình cảm, cử chỉ lời nói, hành động
-Thảo luận nhóm
-Diễn giải
- Trò chơi
-Tranh ảnh: Ghi nhớ công ơn liệt sĩ
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài a SGK trang 18)
 Duyệt Của Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
TRƯỜNG : THCS HIỆP HÒA Ï NĂM HỌC : 20 - 20 
 KHỐI LỚP : 6
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm chương
08/9
08
Bài 7 : 
YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN
-Các bểu hiện của yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên; Sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên
- Nêu được 1 số ví dụ; bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc cây xanh..
-Vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên:Bảo vệ các loài động vật, không đánh bắt thủy sản bằng phương pháp hủy diệt
-Xử lí tình huống
-Thảo luận nhóm
-Giải quyết tình huống
-Tranh ảnh: Rừng là tài nguyên thiên nhiên của đất nước
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài a SGK trang 22)
09/10
09
KIỄM TRA VIẾT
-Kiến thức trọng tâm các bài: 1, 2 , 3 ,4 ,5 , 6 ,7
-Làm bài viết tại lớp
10/10
10
Bài 8 : 
SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
-Các biểu hiện của sống chan hòa với mọi người là luôn gần gũi, quan tâm đến mọi người
-Một số ví dụ về sống chan hòa:Có thái độ vui vẻ khi tiếp xúc với mọi người, săn sàng chia sẻ những niềm vui nỗi buồn.
-Trái với sống chan hòa: sống tách biệt, khép kín, xã lánh mọi người.
-Thảo luận nhóm
-Giải quyết tình huống
-Tranh ảnh: Thương người như thể thương thân
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài a SGK trang 25)
1. Kiến thức
 Khái niệm: Sống chan hòa,lịch sự tế nhị, tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, mục đích học tập của học sinh.
- Yù nghĩa: : Sống chan hòa,lịch sự tế nhị, tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
11/10
11
Bài 9 : 
LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
-Lịch sự, tế nhị thể hiện ở thái độ, lời nói và hành vi giao tiếp.
-Thể hiện sự hiểu biết những phép tắt, những quy định chung.
-Nêu được ví dụ: Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi..
- Giao tiếp lịch sự thể hiện là người có văn hóa, có đạo đức, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
-Thảo luận nhóm 
-Giải quyết tình huống
-Tranh ảnh: Nguyễn Ngọc Ký
-Bài tập trắc nghiệm : (Bài a SGK trang 27)
-Bài tập tình huống:(Bài d SGK trang 28)
 Duyệt Của Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
 TRƯỜNG : THCS HIỆP HÒA NĂM HỌC : 20 – 20
 KHỐI LỚP : 6
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm chương
12/10
12
Bài 10 : 
CỰC TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (T1)
-Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
+Nêu được các biểu hiện cụ thể của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
+Phân biệt được những biểu hiện tích cực tự giác với lười biếng.
-Xử lí tình huống
-Thảo luận nhóm
-Tranh ảnh: Chúng em tham gia phủ xanh đồi trọc
-Bài tập trắc nghiệm : (Bài a SGK trang 31)
2. Kĩ năng:
- Nhận xét
- Đánh giá
- Phân biệt
- Xử lí tình huống.
13/11
13
Bài 10 : 
TÍCH CỰC TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (T2)
-Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, góp phần xãy dựng mối quan hệ gắn bó trong tập thể, làm cho xã hội tiến bộ, hạn chế những biểu hiện tiêu cực.
-Xử lí tình huống
-Thảo luận nhóm
-Tranh ảnh : Học sinh trường khiếm thị hội diễn văn nghệ
-Bài tập tình huống:(Bài b SGK trang 31)
14/11
14
Bài 11: 
MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T1)
-Học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác hồ, thành người công dân tốt.
-Trở thành con người chân chính.
-Phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai.
-Thảo luận nhóm 
- Xử lí tình huống
-Tranh ảnh Nguyễn Ngọc Ký
-Bài tập trắc nghiệm:(Bài b SGK trang 33)
15/11
15
Bài 11 :
 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T2)
-Ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn giúp con người luôn biết cố gắng, có nghị lực vượt qua mọi khó khăn, vươn lên trong học tập.
-Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống
- Nêu vấn đề
-Tranh ảnh: Nguyễn Ngọc Ký
-Bài tập tình huống: (Bài d SGK trang 33)
 Duyệt Của Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
 TRƯỜNG : THCS HIỆP HÒA NĂM HỌC : 20 – 20
 KHỐI LỚP : 6
Tuần/Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm chương
16/11
16
ÔN TẬP HỌC KÌ I
-Khái niệm cơ bản của những hành vi, những biểu hiện của những hành vi, ý nghĩa của những hành vi trong cuộc sống hàng ngày, vận dụng vào trong thực tế, trong đời sống như: Rèn luyện phẩm chất đạo đức  và tấm gương để mọi người noi theo
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Bảng phụ
Phiếu học tập
-Bài tập tình huống
-Bài tập trắc nghiệm
17/12
17
KIỄM TRA HỌC KÌ I
-Những nội dung trọng tâm, khái niệm phẩm chất đạo đức, biểu hiện và ý nghĩa của các phẩm chất đạo đức
-Làm bài viết
18 --19/12
18
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
Thực hành ngoại khóa
Chủ đề: Ma túy
-Gợi mở 
-Thảo luận
 Duyệt Của Tổ Trưởng
  GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TUẤN
KẾ HOẠCH BỘ MÔN GDCD
 TRƯỜNG : THCS HIỆP HÒA HỌC KÌ : II
 GIÁO VIÊN : TRẦN THANH TUẤN NĂM HỌC : 20 – 20
 KHỐI LỚP : 6
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm chương
20/12
19
Bài 12 : 
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM(T1)
-Các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên hợp quốc: Nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia
-Xử lí tình huống
-Thảo luận nhóm
-Tranh ảnh: Học sinh trường khiếm thị hội diễn văn ngh ...  đẳng
+Hôn nhân giữa công dân VN thuộc các dân tộc tôn giáo, giữa những người theo tôn giáo và những người không theo tôn giáo, giữa công dân VN với người nước ngoài.
+Thực hiện kế hoach hóa gia đình
-Giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
-Phân tích
-Tranh ảnh hôn nhân ở Việt Nam
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 1 SGK trang 43)
23/01
22
Bài 12 : 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
(T2)
-Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân
+Quy định về tuổi kết hôn
+Trường hợp cấm kết hôn.
+Mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lãn nhau giữa vợ và chồng.
-Tác hại của việc kết hôn sớm đối với sức khỏe và việc học tập của bản thân, với nòi giống của dân tộc, với việc thực hiện trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ trong gia đình.
-Giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
-Phân tích
-Tranh ảnh hôn nhân ở Việt Nam
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 4 SGK trang 43)
 Duyệt Của Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
 TRƯỜNG : TH CS HIỆP HÒA NĂM HỌC : 20 – 20
 KHÔI LỚP : 9
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm chương
24/01
23
Bài 13 : 
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
-Quyền tự do kinh doanh là quyền được lựa chon các hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước.
-Nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh:được lựa chon hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh
-Thuế là một phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho các công việc chung.
+Một sô loại thuế của VN hiện nay:thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nập các nhân
-Vai trò của thuê: ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, ..
-Phải kê khai, đăng kí với cơ quan thuế, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, đóng thuế đủ và đúng thời hạn.
-Xử lí tình huống 
-Thảo luận nhóm
-Phân tích
-Tranh ảnh về hoạt động kinh doanh
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 3 SGK trang 47)
25/02
24
Bài 14 : 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (T1)
-Tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân đối với người lao động, người sử dụng lao động và đối với sự phát triển xã hội
-Một số nội dung cơ bản:quyền tự do sử dụng sức lao động của mình đẻ học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chon nghề nghiệp...
-Thảo luận nhóm
-Xử lí tình huống
-Phân tích
-Bộ luật lao động năm 2002
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 1 Sgk TRANG 50)
26/02
25
Bài 14 : 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (T2)
-Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuân lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư, phát triển, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ các hoạt động tạo ra nhiều việc làm, dạy nghề
-Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất đọc hại, cầm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi.
-Thảo luận nhóm
-Xử lí tình huống
-Phân tích
-Tranh ảnh về lao động
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 2 SGK trang 50)
27/02
26
KIỂM TRA VIẾT
-Nội dung trọng tâm các bài: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-NĐH đất nước, quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
-Làm bài viết
 Duyệt Của Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
 TRƯỜNG : THCS HIỆP HÒA NĂM HỌC : 20 – 20
 KHỐI LỚP : 9
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm chương
28/02
27
Bài 15 : 
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (T1)
-Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
-Các loại vi phạm pháp luật: vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật dân sư, vi pham kỉ luật. cho ví dụ từng loại
-Thảo luận nhóm 
-Xử lí tình huốnh
-Diển giải
-Tranh ảnh vi phạm pháp luật
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 1 SGK trang 55)
1.Kiến thức
- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc , mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật
- Ý nghĩa, trách nhiệm của: Trách nhiệm pháp lí , các loại trách nhiệm pháp lí, ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí, quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân.
2. Kĩ năng: Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật cấc loại trách nhiệm pháp lí. Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước
Biết tham gia bảo vệ tổ quốc và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, xử lí tình huống xảy ra trong cuộc sống.
29/03
28
Bài 15 : 
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (T2)
-Trách nhiệm pháp lí là nghĩa mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buột do nhà nước quy định.
-Các loại trách nhiệm pháp lí: trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiện hình sự, vi phạm kỉ luật. chi ví dụ từng loại
-Ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí
-Thảo luận nhóm 
-Xử lí tình huống
-Phân tích
-Tranh ảnh vi phạm pháp luật
-Bài tập tình huống: (Bài 4 SGK trang 56)
30/03
29
Bài 16 : 
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (T1)
-Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá hoạt động của Nhà nước và xã hội.
-Có 2 hình thức tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân: Trực tiếp và gián tiếp
-Giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
-Phân tích 
-Tranh ảnh thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 1 SGK trang 59)
31/03
30
Bài 16 : 
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (T2)
- Trách nhiệm của nhà nước là đảm bảo và tạo mọi điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Trách nhiệm của công dân là tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội thông qua các hoạt động cụ thể như: tham gia thảo luận các vấn đề chung của địa phương, đất nước, thực hiện quyền bầu cử và ứng cử đại biểu quốc hội..
-Ý nghĩa: Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà n ước đối với xã hội.
-Giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
-Phân tích
-Tranh ảnh thực hiện quyền ktham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội 
-Bài tập tình huống: (Bài 4 SGK trang 60)
 Duyệt Của Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
 TRƯỜNG : TH CS HIỆP HÒA NĂM HỌC : 20 – 20
 KHỐI LỚP : 9
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm
chương
32/03
31
Bài 17 : 
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
-Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thông nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước cộng hào xã hội chủ nhĩa VN. 
Bảo vệ tổ quốc bao gồm:xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện nghĩa vụ quân sự; bảo vệ trật tự an ninh xã hội, thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
-Một số quy định tại điều 13,44,48 trong Hiến pháp 1992 và và điều 12 trong luật luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2005 về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
-Thảo luận nhóm 
-Xử lí tình huống
-Diển giải
-Tranh ảnh nghĩa vụ quân sự
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 1 SGK trang 65)
33/04
32
Bài 18 : 
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
-Sống có đạo đức là suy nghĩ hành động theo chuẩn mực của đạo đức xã hội.
-Tuân theo pháp luật là sống và hành động theo các quy định của pháp luật.
-Mối quan hệ: Sống có đạo đức là phải tuân teo pháp luật và ngược lại sống tuân theo pháp luật cunhx là thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Xử lí tình huống 
-Thảo luận nhóm 
-Diển giải
-Tranh ảnh sưu tầm
-Bảng phụ 
-Phiếu học tập
-Bài tập trắc nghiệm: (Bài 2 SGK trang 69)
34/04
33
ÔN TẬP HỌC KÌ II
-Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân, Quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân..
-Gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Bảng phụ 
-Phiếu học tập
-Bài tập trắc nghiệm
-Bài tập tình huống
 Duyệt Của Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN : GDCD
 TRƯỜNG : THCS HIỆP HÒA NĂM HỌC : 20 – 20
 KHỐI LỚP : 9
Tuần/
Tháng
Tiết
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
Phương pháp
Chuẩn bị
ĐDDH
Bài tập
Rèn luyện
Trọng tâm chương
35/04
34
KIỂM TRA HỌC KÌ II
-Quyền tự do kinh doanh và ngiã vụ đóng thuế, Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân
-Làm bài viết
36 - 37/04
35
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
-Tìm hiểu trách nhiệm của thanh niên trong nsự nghiệp CNH- HĐH đất nước ở địa phương
-Gợi mở
-Thảo luận
-Sổ ghi chép
 Duyệt Của Tổ Trường
 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TUẤN

Tài liệu đính kèm:

  • docSO KE HOACH BO MON.doc