Kế hoạch dạy học Công nghệ 7

Kế hoạch dạy học Công nghệ 7

Đất trồng Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.

Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.

Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng. Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất, bằng phương pháp đơn giản

 

doc 26 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2150Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SƠN TỊNH
TRƯỜNG THCS TỊNH KỲ
TỔ: SINH – ĐỊA – THỂ DỤC – NGOẠI NGỮ.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ 
LỚP : 7
Năm học: 2010 - 2011
Môn học: CÔNG NGHỆ
Học kỳ: 	I + II -	Năm học: 2010 - 2011
Họ và tên giáo viên
	VÕ NGỌC THẠCH - Điện thoại: 0985969326 
 – Email : thach.vongoc78@gmail.com
	.. Điện thoại:
	.. Điện thoại:
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn
Điện thoại:	E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: 
Phân công trực Tổ:
Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
TRỒNG TRỌT
Đất trồng
Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.
Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất, bằng phương pháp đơn giản
Phân bón
Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất. 
Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường.
Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hoà tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Giống cây trồng 
Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt. 
Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính
Sâu, bệnh hại cây trồng
Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
Nhận dạng được một số dạng thuốc và đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng)
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 
Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ.
Làm được các công việc xác định sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt giống bằng nước ấm
CHĂN NUÔI
Giống vật nuôi
Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.
Biết được khái niệm về giống, phân loại giống. 
Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh hưởng.
Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng.
Nhận dạng được một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
Thức ăn vật nuôi 
Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng. 
Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ và sản xuất một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.
. Chế biến được thức ăn giàu gluxit bằng men và đánh giá chất lượng thức ăn.
Đánh giá được chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh.
 Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.
Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản. 
Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi.
Xác định được một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm. Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gà. 
THỦY SẢN
Môi trường nuôi thuỷ sản 
 Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
Biết được một số tính chất lí, hoá, sinh của nước nuôi thuỷ sản.
Xác định được độ trong, độ pH, nhiệt độ của nước nuôi thuỷ sản. 
Thức ăn nuôi động vật thuỷ sản.
Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng
Xác định được các loại thức ăn của tôm, cá.
Chăm sóc, quản lý, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho tôm, cá.
Biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thuỷ sản.
Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản
Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)
Teân chöông/baøi
Thaùi ñoâï caàn ñaït
TRỒNG TRỌT
Đất trồng
Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất
Phân bón
Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường. 
Giống cây trồng 
Có ý thức bảo quản giống cây trồng 
Sâu, bệnh hại cây trồng
Có ý thức thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 
Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường 
CHĂN NUÔI
Giống vật nuôi
Thức ăn vật nuôi 
-TiÕt kiÖm thøc ¨n trong ch¨n nu«i
 Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
THỦY SẢN
Môi trường nuôi thuỷ sản 
Có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường nuôi thuỷ sản
Thức ăn nuôi động vật thuỷ sản.
Tích cực bảo vệ nguồn thức ăn của động vật thuỷ sản.
Chăm sóc, quản lý, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
Quan tâm bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản
Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
-Vai trß vµ nhiÖm vô cña trång trät
-Kh¸i niÖm vÒ ®Êt trång vµ thµnh phÇn cña ®Êt trång
	 BiÕt ®­îc nhiÖm vô cña trång trät hiÖn nay
 BiÕt ®­îc mét sè biÖn ph¸p thùc hiÖn nhiÖm vô cña trång trät.
 BiÕt ®­îc vai trß cña ®Êt trång.
 BiÕt ®­îc c¸c thµnh phÇn cña ®Êt trång.
HiÓu ®­îc vai trß cña trång trät.
HiÓu ®­îc ®Êt trång lµ g×.
Mét sè tÝnh chÊt chÝnh cña ®Êt trång 
BiÕt ®­îc thÕ nµo lµ thµnh phÇn c¬ giíi cña ®Êt.
 BiÕt ®­îc kh¶ n¨ng gi÷ n­íc vµ chÊt dinh d­ìng cña ®Êt.
HiÓu ®­îc ®Êt chua, ®Êt kiÒm, ®Êt trung tÝnh.
 HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ ®é ph× nhiªu cña ®Êt.
Thực hành : Xác định thành phần cơ giới của đất bằng pp đơn giản (vê tay)
 BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh thµnh phÇn c¬ giíi cña ®Êt b»ng ph­¬ng ph¸p ®¬n gi¶n .
 X¸c ®Þnh ®­îc thµnh phÇn c¬ giíi cña ®Êt b»ng ph­¬ng ph¸p ®¬n gi¶n .
Thực hành : Xác định độ PH của đất bằng pp so màu 
 BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh ®é pH cu¶ ®Êt b»ng ph­¬ng ph¸p ®¬n gi¶n
X¸c ®Þnh ®é pH cu¶ ®Êt b»ng ph­¬ng ph¸p ®¬n gi¶n
BiÖn ph¸p sö dông c¶i t¹o vµ b¶o vÖ ®Êt
 BiÕt ®­îc c¸c biÖn ph¸p th­êng dïng ®Ó b¶o vÖ vµ c¶i t¹o ®Êt.
Hiªñ ®­îc v× sao ph¶i sö dông ®Êt hîp lÝ.
Chỉ ra được 1 số loại đất chính đang sử dụng ở VN , và 1 số loại đất cần được cải tạo .
T¸c dông cña ph©n bãn trong trång trät
BiÕt ®­îc thÕ nµo lµ ph©n bãn vµ c¸c lo¹i ph©n bãn th­êng dïng.
 HiÓu ®­îc t¸c dông cña ph©n bãn.
Vận dụng phân biệt chính xác các loại phân bón trong trồng trọt .
C¸c sö dông vµ b¶o qu¶n ph©n bãn th«ng th­êng
BiÕt ®­îc c¸c c¸ch bãn ph©n.
 BiÕt ®­îc c¸ch sö dông c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng th­êng.
 BiÕt c¸ch b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn.
Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông thường 
Giải thích được cơ sở của việc sử dụng phân bón.
Vai trß cña gièng vµ ph­¬ng ph¸p chän t¹o gièng th«ng th­êng
Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt. 
Biết được một số phương pháp chọn tạo giống .
Nêu được các bước trong các phương pháp chọn lọc giống cây trồng. 
Giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng.
Lấy ví dụ minh họa .
S¶n xuÊt vµ b¶o qu¶n gièng c©y trång
Biết được một số quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính.
- Trình bày được kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm cành, ghép mắt và chiết cành. Phân biệt giâm cành và chiết cành. 
Giải thích được các cách bảo quản hạt giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, những điều kiện để bảo quản hạt giống tốt. 
Lấy ví dụ minh họa 
S©u bÖnh h¹i c©y trång
Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
Hiểu được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
Lấy ví dụ minh họa và liên hệ thực tế.
Phßng trõ s©u bÖnh h¹i
Biết được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh .
Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
Nêu ưu và nhược điểm của từng pp.
Nêu được những biện pháp an toàn khi sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại .
Thùc hµnh nhËn biÕt mét sè lo¹i ph©n bãn , 1 sè lo¹i thuèc vµ nh·n hiÖu cña thuèc .
Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện làm cơ sở nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali, phân đạm, vôi. 
Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện để phân biệt 1 số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại .
Chương II : QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
TRONG TRỒNG TRỌT
Lµm ®Êt vµ bãn ph©n lãt
Biết ®­îc môc ®Ých vµ yªu cÇu kÜ thuËt lµm ®Êt, bãn ph©n lãt cho c©y trång.
HiÓu ®­îc môc ®Ých vµ yªu cÇu kÜ thuËt lµm ®Êt, bãn ph©n lãt cho c©y trång.
Vận dụng kiến thức đã học và quan sát, liên hệ thực tế .
Gieo trång c©y n«ng nghiÖp 
Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
Hiểu được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
- Xác định được những thời vụ gieo trồng chính thuộc vùng mình đang sống và nêu được ví dụ về một số cây trồng lương thực, thực phẩm thuộc vùng của mình 
C¸c biÖn ph¸p ch¨m sãc c©y trång
- Biết được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt. 
Nêu được ví dụ minh hoạ
Thu ho¹ch b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn n«ng s¶n
Biết được cách thu hoạch , bảo quản , chế biến nông sản .
Vận dụng thực tế để thu hoạch , bảo quản , chế biến nông sản đạt kết quả cao.
Lu©n canh, xen canh, t¨ng vô
Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ.
Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.
Lấy được ví dụ về luân canh, xen canh, tăng vụ. 
T/H Xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống
Biết và chuẩn bị nguyên vật liệu , các công việc xác định sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt giống bằng nước ấm
HS thực hành và vận dụng vào thực tế .
ÔN TẬP
Hệ thống lại kiến thức đã học.
Kiểm tra 1 tiết 
- RÌn ki n¨ng t­ duy tr¶ lêi c©u hái.
 - RÌn luyÖn tÝnh trung thùc trong thi cö.
 - §¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn tøc cña häc sinh.
PHẦN II : CHĂN NUÔI
CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
Vai trß vµ nhÞªm vô ph¸t triÓn ch¨n nu«i-
 Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.
Nêu được ví dụ minh họa về vai trò của chăn nuôi đối với đời sống nhân dân , trồng trọt và phát triển kinh tế của đất nước .
Gièng vËt nu«i
Biết được khái niệm về giống, phân loại giống. 
Lấy ví dụ chứng minh giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi .
Sù sinh tr­ëng vµ ph¸t dôc cña vËt nu«i 
Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh hưởng.
giải thích được ba đặc điểm quan trọng của sinh trưởng phát dục của vật nuôi và lấy ví dụ minh hoạ. 
Mét sè ph­¬ng ph¸ ... hực hành 
Chương II :
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI 
( 4 tiết lí thuyết + 1tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra + 1 tiết thực hành = 7 tiết)
Chuång nu«i vµ vÖ sinh trong ch¨n nu«i
36
Lí thuyết
Tröïc quan 
Thaûo luaän nhoùm 
Hình 69 , 70
Sgk 
Sô ñoà 10 sgk
Nu«i d­ìng vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i vËt nu«i
37
Lí thuyết
Tröïc quan 
Thaûo luaän 
Sô ñoà 12, 13 sgk 
Kiểm tra 15 phút
Phßng trÞ bÖnh th«ng th­êng cho vËt nu«i
38
Lí thuyết
Quy naïp 
Dieãn giaûi 
Thaûo luaän 
Vẽ to sơ đồ 14 trang 122 / sgk
- Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh thông thường 
Kiểm tra miệng 
- V¾c xin phßng bÖnh cho vËt nu«i 
39
Lí thuyết
Neâu vaán ñeà 
Tröïc quan 
Thaûo luaän 
- Sơ đồ thể hiện hình 7/ sgk
 - Mẫu 1 vài loại vắcxin
- Kim tiêm để HS xem.
Kiểm tra miệng 
TH: NhËn biÕt 1 sè l lo¹i v¸c xin phßng bÖnh cho gia cÇm vµ ph­¬ng ph¸p sö dông
40
Thực hành
Quan saùt 
Thöïc haønh .
Làm việc theo nhóm .
- Tranh phóng to hình 73,74, 75 sgk
Các loại vec xin cho gia cầm (gà con và gà lớn ) .
Đánh giá cho điểm thực hành 
ÔN TẬP
41
Ôn tập 
Thảo luận nhóm
HÖ thèng ho¸ 
¤n tËp 1 sè vÊn ®Ò c¬ b¶n 
Câu hỏi ôn tập 
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức .
Kiểm tra miệng 
Kiểm tra 1 tiết 
42
Kieåm tra vieát:traéc nghieäm+töï luaän.
GV: Nghiªn cøu SGK 
lªn c©u hái vµ ®¸p ¸n träng t©m
HS: «n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra.
PHẦN III : THỦY SẢN 
Chương I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
( 3 tiết lí thuyết + ...0. tiết bài tập + 2 tiết thực hành = 5 tiết)
Vai trß vµ nhiÖm vô cña nu«i thuû s¶n
43
Lí thuyết
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
H×nh vÏ SGK, phãng to h×nh vÏ 75.
M«i tr­êng thuû s¶n 
44
Lí thuyết
Phaân tích 
Thaûo luaän 
h×nh vÏ 76,77,78 SGK
Kiểm tra 15 phút
Thøc ¨n cña ®éng vËt thuû s¶n (t«m, c¸)
45
Lí thuyết
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Hình 82 , 83 
Sgk 
Sô ñoà 16 sgk
Kiểm tra miệng 
Thùc hµnh : X¸c ®Þnh nhiÖt ®é, độ trong vµ ®é PH cu¶ n­íc nu«i thuû s¶n
46
Thực hành
Quan sát , làm mẫu 
Làm việc theo nhóm .
ChuÈn bÞ n­íc, dông cô ®o ®Üa xÕch si
Đánh giá cho điểm thực hành 
Thực hành : Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản 
47
Thực hành
Làm việc theo nhóm .Quan sát,so sánh,thảo luận nhóm,vấn đáp
ChuÈn bÞ rong, rªu, kÝnh hiÓn vi.
Mẩu thức ăn nhân tạo 2 loại(loại cho cá lớn ,loại cho cá nhỏ)
Đánh giá cho điểm thực hành 
Chương II : QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
( 3 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra + 0 tiết thực hành = 5. tiết)
Ch¨m sãc, qu¶n lÝ vµ phßng trÞ bÖnh cho ®éng vËt thuû s¶n(t«m,c¸) 
48
Lí thuyết
Ñaøm thoaïi 
Tröïc quan 
Thaûo luaän 
Hình 84 , 85 sgk 
Phieáu hoïc taäp 
Thu ho¹ch, b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn s¶n phÈm thuû s¶n 
49
Lí thuyết
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Hình 86 , 87 sgk 
Kiểm tra miệng 
B¶o vÖ m«i tr­êng vµ nguån lîi thuû s¶n
50
Lí thuyết
Giaûi thích 
Thaûo luaän nhoùm 
Phieáu hoïc taäp 
Sô ñoà 17 sgk
Kiểm tra miệng 
¤n tËp
51
Ôn tập
Hệ thống hóa kiến thức
Phân tích ,tổng hợp,hoạt động nhóm 
Sô ñoà baûng toùm taét noäi dung phaàn thuyû saûn 
Kiểm tra miệng 
KiÓm tra häc k× 2
52
Kiểm tra
Thực hành tư duy trên giấy
Đề kiểm tra,đáp án
Kiểm tra viết 
10.Kế hoạch kiểm tra đánh giá
	- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn
	- Kiểm tra định kỳ:
Hình thức KTĐG
Số lần
Trọng số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
Mỗi HS 1-2 lần /Học kỳ
1
Trước mỗi giờ học .
Kiểm tra 15’
2 lần / Học kỳ
1
Đầu các tiết 7,22,37,44
Kiểm tra 45’
4 lần / năm
2
Tiết 12 : Thực hành
Tiết 20 – Trắc nghiệm và tự luận 
Tiết 42 – Trắc nghiệm và tự luận 
Tiết 47 : Thực hành
Kiểm tra học kỳ
2 lần / năm
3
Sau tiết 27 và sau tiết 51
Lưu ý: Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần hoặc cách nhau ít nhất khoảng từ 10-15 tiết học.
Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát, nâng cao
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
 Nội dung tích hợp tiết kiệm năng lượng :
Bài
Tên bài
Địa chỉ tích hợp 
Nội dung tích hợp 
Mức độ tích hợp
Bài 1
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
I. Vai trò của trồng trọt
Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc tích lũy năng lượng, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ 
Toàn phần
II. Nhiệm vụ của trồng trọt
Ngoài các nhiệm vụ đã nêu, cần chú ý tới nhiệm vụ rất quan trọng của trồng trọt là cung cấp năng lượng cho con người và các sinh vật khác thông qua chuỗi dây chuyền thức ăn. Vì vậy việc mở rộng diện tích cây trồng là một hình thức tích lũy, dự trữ năng lượng hiệu quả từ nguồn năng lượng mặt trời.
Bài 6
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
Diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu ngày càng tăng do tập quán canh tác lạc hậu, không đúng kỹ thuật (con người không tôn trọng khả năng chịu đựng của đất); đốt phá rừng tràn lan. Diện tích cây xanh giảm sẽ làm cho mặt đất bị nung nóng bởi ánh nắng mặt trời, vừa lãng phí nguồn năng lượng, vừa làm cho nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên, ảnh hưởng xấu đến môi trường và cuộc sống của các sinh vật trên trái đất, làm tăng nhanh chóng diện tích đất hoang hóa. 
Liên hệ
Bài 7
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
II. Tác dụng của phân bón
Bón phân hữu cơ tươi, chưa phân huỷ cây trồng không hấp thu được, vừa làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, hoặc bón không cân đối làm giảm chất lượng sinh học của nông sản, gián tiếp gây bệnh cho người và động vật, vừa gây lãng phí.
Bộ phận
Bài 19
II. Cách sử dụng
III. Bảo quản
Bón vừa đủ, bón cân đối, bảo quản đúng là cách tiết kiệm hiệu quả.
Phương pháp sử dụng phân hữu cơ một cách hiệu quả nhất hiện nay đang được áp dụng ở nhiều địa phương của nước ta chính là mô hình Bioga: vừa cung cấp nhiên liệu cho sinh hoạt, vừa phân giải chất hữu cơ thành các chất dễ tiêu đối với cây trồng đồng thời không gây ô nhiễm môi trường.
Toàn phần
Bài 16
Gieo trồng cây nông nghiệp
I. Thời vụ gieo trồng
Gieo trồng đúng thời vụ, đúng quy trình giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, cho năng suất và chất lượng cao nhất. Đây cũng là cách tiết kiệm thời gian và công sức trong trồng trọt
Tận dụng mọi khoảng không, mọi dụng cụ có thể gieo trồng rau xanh (áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật: trồng cây trong dung dịch, gieo trồng rau mầm trong khay nhựa)
Liên hệ
Bài 19
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
I. Tỉa, dặm cây
III. Tưới, tiêu nước
IV. Bón phân thúc
Nhằm đảm bảo đúng khoảng cách để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, không bị cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng nhưng cũng không trồng cây quá thưa làm lãng phí đất và năng lượng ánh sáng mặt trời.
Tưới nước cho cây trồng cần đảm bảo đúng lúc, kịp thời và vừa đủ, tránh tưới quá ít hoặc quá nhiều hoặc tưới không đúng lúc (tưới vào lúc trời nắng to ..) đều gây lãng phí.
Sử dụng phương pháp tưới phù hợp với từng loại cây trồng cũng là một cách tiết kiệm hiệu quả.
Lưu ý bón phân hữu cơ hoai mục để cây dễ hấp thu, không bón phân tươi, khi bón phải vùi phân vào trong đất vừa đỡ mất chất dinh dưỡng, vừa không làm ô nhiễm môi trường. 
Toàn phần
Bài 20
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
I. Thu hoạch
II. Bảo quản
III. Chế biến
Thu hoạch đúng lúc sẽ cho sản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất. Thu hoạch không kịp thời sẽ làm giảm số lượng và chất lượng nông sản
Thực hiện đúng quy trình trong chế biến và bảo quản làm giảm thiểu các thất thoát, hư hỏng sản phẩm nông nghiệp
Toàn phần 
Bài 21
Luân canh, xen canh, tăng vụ
Luân canh, xen canh là phương thức canh tác tận dụng được đất đai, ánh sáng, điều hòa dinh dưỡng giữa các loại cây trồng, cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hại.
Tăng vụ gieo trồng trong năm trên cùng một diện tích sẽ góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch
Toàn phần
Bài 37
Thức ăn vật nuôi
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn, là một mắt xích trong mô hình VAC hoặc RVAC. Tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp thành nguồn năng lượng hữu ích trong chuỗi dây chuyền thức ăn
Bộ phận
Bài 39
Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
Làm tăng chất lượng thức ăn, giúp vật nuôi ăn ngon miệng, giúp quá trình tiêu hóa tốt hơn tránh lãng phí thức ăn.
Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để chế biến thức ăn nhằm tránh làm thất thoát chất dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi. 
Bộ phận
Bài 44
Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
Nâng cao nhận thức của HS về vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, giúp nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi, vật nuôi khỏe mạnh sẽ sinh trưởng, phát triển tốt, nhanh chóng cho các sản phẩm chăn nuôi, giảm thiểu sự tiêu hao năng lượng một cách vô ích, giảm chi phí về mọi mặt do đó giảm giá thành trong chăn nuôi.
Liên hệ
Bài 46
Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi
III. Phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Nâng cao nhận thức về vai trò của vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, có ý thức bảo vệ vật nuôi, bảo vệ môi trường. Nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi là biện pháp giảm thiểu các chi phí hiệu quả nhất (nếu để vật nuôi mắc bệnh rồi mới chữa sẽ rất tốn kém, thậm chí không chữa khỏi)
Liên hệ
Bài 49
Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
I. Vai trò của nuôi thuỷ sản
Chăn nuôi thuỷ sản là một mắt xích trong mô hình VAC, RVAC (sử dụng chất thải của chăn nuôi, sản phẩm phụ của trồng trọt; cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi, nước tưới và bùn ao cho trồng trọt).
Hạn chế được sự nhiễm bẩn của môi trường (ăn mùn hữu cơ, ấu trùng muỗi ..), là một mắt xích trong chu trình chuyển hoá vật chất và năng lượng hoàn chỉnh trong hệ sinh thái ao hồ
Bộ phận
Bài 55
Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản 
I. Thu hoạch
II. Bảo quản
III. Chế biến
Thu hoạch đúng lúc, đúng phương pháp sẽ cho sản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất. 
Thực hiện đúng quy trình trong chế biến và bảo quản làm giảm thiểu các thất thoát, hư hỏng sản phẩm thủy sản
Toàn phần
Bài 56
Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
Các hoạt động khai thác mang tính huỷ diệt với cường độ cao (dùng điện, chất nổ) làm cho các sinh vật bị tiêu diệt hết sạch không còn khả năng tái tạo làm lãng phí nguồn tài nguyên thủy sản.
Rừng đầu nguồn bị tàn phá gây ra các hiện tượng mưa lũ, hạn hán gây tổn thất nguồn lợi thuỷ sản;
Thấy sự cần thiết của việc khai thác và sử dụng hợp lý để bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản. Áp dụng mô hình VAC, RVAC một cách hợp lý, có hiệu quả
Nên chọn các giống thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
Toàn phần
 Tịnh kỳ , ngày 30/9/2010
 GV thực hiện 
 VÕ NGỌC THẠCH 
 TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH DAY HOC MAU QUANG NGAI.doc