Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 7 có tích hợp đầy đủ

Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 7 có tích hợp đầy đủ

Bài 1

Tiết 1

SỐNG GIẢN DỊ - Hiểu được thế nào là sống giản dị

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị. (Cho VD)

- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.

- Hiểu được ý nghĩa của lối sống giản dị (đối với bản thân, gia đình, XH)

 

doc 9 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 4518Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 7 có tích hợp đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I – CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC
TÊN BÀI
(1)
KIẾN THỨC CƠ BẢN
(2)
KỸ NĂNG
(3)
GẮN VỚI THỰC TẾ
(4)
TÍCH HỢP
(5)
PHƯƠNG PHÁP
(7)
CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ
(8)
THỰC HÀNH
(9)
KT
(10)
Bài 1
Tiết 1
SỐNG GIẢN DỊ
- Hiểu được thế nào là sống giản dị
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị. (Cho VD)
- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của lối sống giản dị (đối với bản thân, gia đình, XH)
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
- Quý trọng lối sống giản dị
- Không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương, hình thức.
HT< tấm gương ĐĐ HCM: lồng ghép bộ phận “Tấm gương sống giản dị của BH”.
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Trực quan
-Tranh ảnh
-Ca dao, tục ngữ
-Một số mẩu chuyện thể hiện lối sống giản dị - không giản dị.
-Câu chuyện về sự giản dị của BH.
- Sống giản dị
- Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện sống giản dị.
M
Bài 2
Tiết 2
TRUNG THỰC
tru
- Hiểu được thế nào là trung thực
- Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực (qua hành động, thái độ, lời nói, trong công việc, trong quan hệ với bản thân và với người khác).
- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực (đối với việc nâng cao phẩm giá cá nhân và lành mạnh các mối quan hệ XH)
- Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc hàng ngày.
- Quý trọng, ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực.
- Phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Trực quan
- Hoạt động cá nhân
- Truyện kể, tục ngữ, ca dao,..
- Tranh ảnh
- Bài tập tình huống.
- Trung thực với mọi người ở mọi lúc mọi nơi.
M
Bài 3
Tiết 3
TỰ TRỌNG
- Hiểu được thế nào là trung thực
- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng (trong giao tiếp, trong nếp sống, trong quan hệ với mọi người và trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân).
- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.
- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với việc làm thiếu tự trọng.
- Luôn tự trọng
- Không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
- Trực quan
- Đàm thoại
- Sắm vai
- Thảo luận
- Tranh ảnh, câu chuyện
- Ca dao tục ngữ nói về tự trọng.
- Tự trọng trong giao tiếp, trong nếp sống, trong quan hệ với mọi người và thực hiện nhiệm vụ của bản thân.
M
Bài 4
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC &KỶ LUẬT
- Nêu được thế nào là đạo đức, thế nào là kỷ luật và mối quan hệ giữa đạo đức & kỷ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của đạo đức & kỷ luật (đối với sự phát triển bền vững cuẩ cá nhân & XH)
- Biết đánh giá hành vi, việc làm của bản thân & người khác trong một số tình huống có liên quan đến đạo đức & kỷ luật.
- Tôn trọng kỷ luật
- Ủng hộ những hành vi, việc làm tôn trọng kỷ luật & có đạo đức.
- Phê phán hành vi, việc làm vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức.
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Trực quan
- Tranh ảnh, tục ngữ, ca dao, truyện đọc về đạo đức & kỷ luật.
- Sống có đạo đức
- Thực hiện đúng nền nếp, kỷ cương của gia đình, trường, lớp,..
15’
Bài 5
Tiết 5+6
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
- Hiểu thế nào là yêu thương con người.
- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người (cho VD).
- Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người (đối với cuộc sống của cá nhân & XH)
- Biết thể hiện lòng yêu thương con người đối với mọi người xung quanh bằng việc làm cụ thể.
- Quan tâm đến mọi người xung quanh.
- Không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, những hành vi độc đối với con người.
HT< tấm gương ĐĐ HCM: lồng ghép bộ phận “Tấm gương yêu thương con người của BH”.
- Đàm thoại
- Trực quan
- Thảo luận
- Động não.
- Tranh ảnh, truyện đọc
- Ca dao tục ngữ, danh ngôn, đoạn văn,..
- Bảng phụ
- Làm những điều tốt đẹp cho mọi người.
M
Bài 6
Tiết 7
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
- Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo
- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo (đối với sự tiến bộ của bản thân & phát triển của XH, với phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc).
- Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng việc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hàng ngày.
- Kính trọng & biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Trực quan
- Thảo luận
- Động não
- Giảng giải
- Đàm thoại
- Tranh ảnh, ca dao tục ngữ, châm ngôn.
- Một số tấm gương thể hiện tôn sư trọng đạo và một số hành vi đáng phê phán.
- Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo.
M
Bài 7
Tiết 8
ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
- Hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ.
- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.
- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết tương trợ (giúp con người dễ hội nhập & hợp tác với nhau, có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn trong cuộc sống).
- Biết đoàn kết tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể & trong cuộc sống.
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người.
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác.
-Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
HT< tấm gương ĐĐ HCM: lồng ghép bộ phận “Lời dạy của BH về vai trò của đoàn kết”.
- Trực quan
- Đàm thoại
- Động não.
- Tranh ảnh, truyện kể
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn.
- Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ bạn.
 Sau bài này KT 45’
Tiết 9
KIỂM TRA VIẾT
Bài 8
Tiết 10
KHOAN DUNG
- Hiểu được thế nào là khoan dung
- Kể được một số biểu hiện của lòng dung.
- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung (đối với cuộc sống của mỗi người & đối với XH)
- Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh (biết kiềm chế bản thân, không đối xử thô bạo, chấp nhặt, biết thông cảm & nhường nhịn.
- Khoan dung độ lượng với mọi người.
- Phê phán sự định kiến hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.
HT< tấm gương ĐĐ HCM: lồng ghép bộ phận “Tấm gương khoan dung của BH”
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Động não
- Truyện đọc, tình huống việc làm khoan dung
- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn
- Bảng phụ.
Bài 9
Tiết 11+12
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN 
HÓA
- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa.
- Hiểu được ý nghĩa của XD gia đình văn hóa (đối với hạnh phúc của mỗi người, từng gia đình, đối với việc XD XH văn minh, hạnh phúc)
- Biết được mỗi người phải làm gì để XD gia đình văn hóa
- Biết được trách nhiệm của học sinh trong việc XD gia đình văn hóa ( giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch đẹp, tham gia các hoạt động BVMT tại khu dân cư)
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng, sai, lành mạnh & không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình.
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp XD gia đình văn hóa.
- Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử lối sống.
- Biết làm vệ sinh, trồng cây xanh.
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa.
- Tích cực tham gia các hoạt động để XD gia đình văn hóa.
- Biết làm những việc cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa.
Tích hợp GDMT vào mục d: Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng GĐVH.
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Giấy chứng nhận gia đình văn hóa.
- Bằng chứng nhận làng văn hóa.
- Tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương.
- Số lượng gia đình văn hóa ở địa phương.
- Thực hành hành vi có văn hóa trong cư xử lối sống của gia đình.
M
Bài 10
Tiết 13+14
GIỮ GÌN & PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
- Hiểu được thế nào là giữ gìn & phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Kể được một số biểu hiện giữ gìn & phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (biểu hiện về văn hóa, về nghề nghiệp, về học tập)
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn & phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối & phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thảo luận
- Trực quan
- Đàm thoại
- Động não
- Tranh ảnh
- Bài tập tình huống.
- Thực hiện bổn phận bản thân, phát huy điểm tốt của gia đình, dòng họ.
M
Bài 11
Tiết 15
TỰ TIN
- Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin (nêu & cho vd)
- Nêu được ý nghĩa của tính tự tin (đối với việc củng cố ý chí, nghị lực, bản lĩnh của con người để đạt mục đích.
- Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
- Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động.
- Trực quan
- Thảo luận
- Động não
- Tranh ảnh, truyện về những tấm gương.
- Ca dao, tục ngữ
- Sống có bản lĩnh, không a dua, dao động.
M
Tiết 16+17
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
- Học sinh nắm chắc hơn các chuẩn mực đạo đức đã học qua một số bài tập tình huống khó trong SGK.
- Nêu được biểu hiện của các chuẩn mực đã học. (Nêu vd)
- Nêu được ý nghĩa của các chuẩn mực đã học (đối với cá nhân, XH)
- Phân biệt được biểu hiện đúng/ sai các hành vi thể hiện các chuẩn mực đã học.
- Biết thể hiện hành vi đạo đức tốt.
- Học sinh gắn các chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế.
- Học tập, ủng hộ chuẩn mực tốt, phê phán hành vi trái các chuẩn mực đạo đức của bản thân & mọi người xung quanh.
- Động não
- Trực quan
- Thảo luận
-Bài tập tình huống
- Tranh vẽ
-Ca dao, tục ngữ, danh ngôn.
- Tấm gương.
-Sống đạo đức không sa vào thói hư tật xấu.
M
Tiết 18
ÔN TẬP HỌC KỲ I
- Hiểu nội dung các chuẩn mực đạo đức từ bài 1 à bài 11.
- Nêu được biểu hiện của các chuẩn mực đạo đức từ bài 1 à bài 11.
- Nêu được ý nghĩa của các chuẩn mực đã học (đối với cá nhân, sự phát triển của XH)
- Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai của bản thân và mọi người xung quanh.
- Thực hiện các chuẩn mực đã học.
- Ủng hộ, đồng tình với hành vi đúng
- Phê phán hành vi sai.
- Thảo luận nhóm.
- Trò chơi
-Đàm thoại.
- Bảng ôn tập kẻ sẵn.
- Tài liệu, tranh ảnh ca dao, tục ngữ, danh ngôn có liên quan.
- Hệ thống câu hỏi.
- Thực hành rèn luyện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
Tiết 19
KIỂM TRA HỌC KỲ
- Kiểm tra việc nắm vững các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Kiểm tra kỹ năng nhận biết hành vi thuộc chuẩn mực đạo đức & kỹ năng trình bày bài.
- Kiểm tra kỹ năng sống của học sinh,
- Kiểm tra
- Đề kiểm tra
- Giấy kiểm tra.
45’
Tiết 20+21
Bài 12
SỐNG & LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH
- Hiểu được thế nào là sống & làm việc có kế hoạch.
- Kể được một số biểu hiện các hành vi xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương (VD)
- Nêu được ý nghĩa của sống & làm việc có kế hoạch (đối với hiệu quả công việc, đối với việc đạt mục đích cuộc sống, đối với yêu cầu của người lao động mới trong thời kỳ CNH - HDH 
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống & làm việc có kế hoạch với làm việc thiếu kế hoạch (nhận xét cách làm việc của mọi người bạn bè, người lớn)
- Biết sống & làm việc có kế hoạch (tập xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân hàng ngày & lập kế hoạch các hoạt động tập thể.)
- Tôn trọng, ủng hộ lối sống & làm việc có kế hoạch.
- Phê phán lối sống tùy tiện, không kế hoạch.
- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại 
- Trực quan
- Bài tập tình huống
- Một số tấm gương 
- Bảng kế hoạch mẫu.
- Lập kế hoạch làm việc cho bản thân
- Thực hiện theo đúng kế hoạch.
PHẦN II : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN – QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC
TÊN BÀI
(1)
KIẾN THỨC CƠ BẢN
(2)
KỸ NĂNG
(3)
GẮN VỚI THỰC TẾ
(4)
TÍCH HỢP
(5)
PHƯƠNG PHÁP
(7)
CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ
(8)
THỰC HÀNH
(9)
KT
(10)
Tiết 22+23
Bài 13
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ e. (Được khai sinh và có quốc tịch; được nuôi nấng, chăm sóc, được bảo vệ sức khỏe, quyền học tập; quyền vui chơi, giải trí lành mạnh,)
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường & XH.
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước & XH trong việc chăm sóc & giáo dục trẻ em.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lý các tình huống có thể có liên quan đến quyền & bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền & bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Có ý thức BV quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.
-Thảo luận nhóm
- Trực quan
- Đàm thoại
- Hoạt động cá nhân.
- Hiến pháp 1992
- Bộ luật dân sự
- Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.
- Tranh, ảnh thuộc 4 nhóm quyền trẻ em.
- Thực hiện tốt quyền của trẻ em.
- Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
M
Tiết 24+25
Bài 14
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố của môi trường & tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm môi trường & cạn kiệt tài nguyên)
- Nêu được tầm quan trọng đặc biệt của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người (đối với sức khỏe & chất lượng cuộc sống con người).
- Tình hình MT & TNTN hiện nay và nguyên nhân.
- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường & tài nguyên thiên nhiên (quy định bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động vật quý hiếm)
- Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong việc BVMT & TNTN.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường & tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường & tài nguyên thiên nhiên, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý.
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng & biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
- Có ý thức BVMT & TNTN.
- Ủng hộ các biện pháp BVMT, TNTN.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật BVMT.
Tích hợp GDMT toàn bài
- Hoạt động cá nhân.
- Trao đổi nhóm
- Thảo luận
- Trực quan.
- Tranh ảnh, thông tin về BVMT, TNTN.
- Hiến pháp 1992
- Luật BVMT năm 2005.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT ở trường, địa phương.
Tiết 26+27
Bài 15
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
- Nêu được thế nào là di sản văn hóa (gồm di sản văn hóa phi vật thể - vật thể.)
- Kể được tên một số di sản văn hóa của nước ta (VD: cố đô Huế, khu di tích Mĩ Sơn,)
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa. Di sản văn hóa vật thể là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là BVMT.
- Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa liên quan đến vấn đề BVMT.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa, biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý.
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp lứa tuổi.
- Tôn trọng, tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước.
-Tích hợp mục b: Ý nghĩa của việc bảo vệ di sàn văn hóa.
-Tích hợp mục c: Những quy định của Pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Tranh ảnh, tài liệu về di sản văn hóa.
- Luật di sản văn hóa năm 2001.
- Bảo vệ các di sản văn hóa ở địa phương
15’
Tiết 28
KIỂM TRA
- Kiểm tra việc nắm vững các chuẩn mực đã học.
- Kiểm tra kỹ năng phân biệt hành vi đúng/ sai
- Kiểm tra kỹ năng sống của học sinh.
- Kiểm tra 45’
- Đề kiểm tra
- Giấy kiểm tra.
Tiết 29+30
Bài 16
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
- Hiểu được thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo & quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (phân biệt được tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín, dị đoan)
- Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Biết phát hiện & báo cáo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu.
- Tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng & tôn giáo của người khác.
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan & các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng & tôn giáo.
- Trực quan
- Thảo luận
-Giảng giải.
- Hiến pháp 1992
- Bộ luật hình sự 1999 (Điều 129)
- Tranh, ảnh, tài liệu
- Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng khóa IX ngày 12/3/2003.
- Một số tình huống, tài liệu,
- Phát hiện hành vi lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng làm điều xấu.
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác.
M
Tiết 31+32
Bài17
NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
- Biết được bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân)
- Nêu được thế nào là bộ máy Nhà nước.
- Vẽ được sơ đồ bộ máy Nhà nước một cách giản lược.
- Nêu được tên 4 loại cơ quan của bộ máy Nhà nước & chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy Nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chính sách & pháp luật của Nhà nước.
- Tôn trọng Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Đàm thoại
- Giảng giải
- Trực quan
- Thảo luận.
- Hiến pháp 1992
- Tranh ảnh, tài liệu, mẩu chuyện có liên quan.
- Sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước.
- Sơ đồ phân công bộ máy bộ máy nhà nước.
- Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước ở địa phương (xã, phường,)
M
Tiết 33+34
Bài 18
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)
- Kể được tên các cơ quan Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) & nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.
- Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan Nhà nước cấp cơ sỏ.
- Tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của NN& những quy định của chính quyền NN ở địa phương, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương & an toàn XH ở địa phương.
- Biết xác định đúng cơ quan Nhà nước ở địa phương mà mình cần đến giải quyết những công việc của câ nhân hay của gia đình khi cần thiết.
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
- Trực quan
- Hiến pháp 1992
( Điều 119, 120, 123, 118 chương IX Hội đồng nhân dân & UBND)
- Sơ đồ bộ máy Nhà nước cấp cơ sở.
- Xin giấy khai sinh, giải quyết công việc của cá nhân đúng nơi quy định.
M
Tiết 35
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
- Hiểu được việc thực hiện “quyền được bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trể em Việt Nam” tại địa phương.
- Vẽ được 1 bức tranh hay viết 1 bài luận văn về việc thực hiện quyền được bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em tại địa phương.
- Phân biệt được hành vi đúng/ sai.
- Thực hiện & nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
- Viết ngắn gọn, rõ nội dung, đảm bảo trung thực về số liệu, hành vi.
- Tôn trọng & thực hiện theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.
- Bảo vệ quyền của bản thân.
- Đàm thoại
- Hoạt động cá nhân.
- Một số tranh vẽ, tài liệu về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở địa phương.
- Một số tấm gương.
- Một số hành vi vi phạm.
- Bảo vệ quyền của bản thân.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
M
Tiết 36
ÔN TẬP HỌC KỲ II
- Hiểu nội dung các chuẩn mực đạo đức & pháp luật.
- Nêu được biểu hiện các chuẩn mực pháp luật.
- Nêu được ý nghĩa các chuẩn mực đã học.
- Phân biệt được hành vi đúng/ san.
- Tự giác thực hiện tốt.
- Biết tôn trọng quý mến những người có hành vi đạo đức, pháp luật tốt, phê phán, lên án hành vi sai.
- Trực quan
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Bảng ôn tập
- Hệ thống câu hỏi
- Tranh ảnh, tài liệu liên quan.
- Vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện chuẩn mực đã học
M
Tiết 37
KIỂM TRA HỌC KỲ II
- Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức đã học của học sinh
- Kiểm tra kỹ năng phân biệt hành vi đúng/ sai & kỹ năng trình bày bài kiểm tra.
- Kiểm tra kỹ năng sống của học sinh.
- Đề kiểm tra
- Giấy kiểm tra.
- Kiểm tra 45’ cuối học kỳ.

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH GDCD co tich hop moi truong.doc