Kế hoạch dạy học môn Công nghệ khối 7

Kế hoạch dạy học môn Công nghệ khối 7

Kiến thức

Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.

Biết được khái niệm về giống, phân loại giống.

Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh hưởng.

Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng.

Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng.

Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ và sản xuất một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.

Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.

Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản.

Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi.

 

doc 14 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Công nghệ khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS: THỊ TRẤN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
TỔ CHUYÊN MÔN: SINH- HÓA
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ NHANH
 Môn : Công nghệ khối 7
NĂM HỌC 2010 -2011
.
1. Môn công nghệ: Lớp 7
X
2. Chương trình
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: II Năm học: 2010-2011
3. Họ tên giáo viên: Phạm Thị Nhanh Điện thoại: 0975357680
Địa điểm văn phòng Tổ chuyên môn: Sinh- Hóa
Điện thoại: Email: 
Lịch sử sinh hoạt Tổ: Thứ 2 tuần 1,3 hàng tháng
4. Chuẩn của môn học( theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc 
học kỳ, học sinh sẽ:
Kiến thức
Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.
Biết được khái niệm về giống, phân loại giống. 
Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh hưởng.
Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng.
Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng. 
Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ và sản xuất một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.
Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.
Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản. 
Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi.
Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
Biết được một số tính chất lí, hoá, sinh của nước nuôi thuỷ sản.
Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng
Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho tôm, cá.
Biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thuỷ sản.
Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản
Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Rèn kĩ năng liên hệ thực tế.
- Rèn luyện ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lđ 
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và liên hệ thực tế.
- Nghiêm túc, cẩn thận trong công việc
Nhận dạng được một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
Chế biến được thức ăn giàu gluxit bằng men và đánh giá chất lượng thức ăn.
Đánh giá được chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh.
Xác định được một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm. Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gà.
 Xác định được độ trong, độ pH, nhiệt độ của nước nuôi thuỷ sản.
Xác định được các loại thức ăn của tôm, cá.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Yêu thích môn học, cần cù lao động
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát triển chăn nuôi.
6. Mục tiêu chi tiết. 
	Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp: 7a1, 7a2, 7a3, 7a4
CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI (TT)
Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
Biết được vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
Hiểu được vai trò của chăn nuôi và tầm quan trọng của nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
Vân dụng kiến thức đã học vào thực tế
 giống vật nuôi
Biết thế nào là gống vật nuôi. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
Hiểu được cách phân loại giống vật nuôi
Áp dụng vào chăn nuôi tại gia đình
Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Biết thế nào là sinh trưởng và phát dục
Phân biệt được sinh trưởng với phát dục.
Vân dụng kiến thức đã học vào thực tế
Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
Biết thế nào là chọn giống vật nuôi. 
Hiểu các cách chọn giống vật nuôi
Vân dụng kiến thức đã học vào thực tế
Nhân giống vật nuôi
Biết thế nào là chọn phối, nhân giống thuần chủng
Hiểu được các phương pháp chọn phối, hiểu được làm thế nào để nhân giống thuần chủng hiệu quả
Áp dụng vào chăn nuôi tại gia đình
TH: Nhận biết và chọn một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
-Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện .
-Nhận dạng được một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
Vân dụng kiến thức đã học vào thực tế
Thøc ¨n vËt nu«i
Biết được nguồn gốc, thành phần của chất dinh dưỡng. 
Lấy ví dụ thực tế về thức ăn phù hợp với từng loại vật nuôi .
Vai trß cña thøc ¨n ®èi víi vËt nu«i
Biết được vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi . 
Lấy được ví dụ minh họa về vai trò của chất dinh dưỡng đối với vật nuôi .
ChÕ biÕn vµ dù tr÷ thøc ¨n cho vËt nu«i
Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.
Phân biệt chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 
Lấy được ví dụ thực tế về phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn ở gia đình hay địa phương.
S¶n xuÊt thøc ¨n cho vËt nu«i
Biết được quy trình sản xuất một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.
Lấy được ví dụ cụ thể về pp chế biến thức ăn vật nuôi .
 Từ sản phẩm thực tế nào đó thuộc ngành chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ sản xác định được loại thức ăn vừa theo nguồn gốc, vừa theo thành phần dinh dưỡng và nêu được phương pháp tạo ra được sản phẩm đó. 
Thùc hµnh: chÕ biÕn thøc ¨n hä ®Ëu b»ng nhiÖt ®é 
Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện .
Vận dụng chế biến thức ăn họ đậu ở gia đình .
Thùc hµnh : §¸nh gi¸ chÊt l­îng thøc ¨n b»ng ph­¬ng ph¸p vi sinh vËt
Chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu để đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu .
Nắm được cách đánh giá chất lượng thức ăn bằng phương pháp vsv
Vận dụng đúng qui trình và xác định được chất lượng thức ăn được chế biến bằng phương pháp vi sinh, phát biểu được mùi đặc trưng, màu sắc sản phẩm .
CHƯƠNG II
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI 
Chuång nu«i vµ vÖ sinh trong ch¨n nu«i
Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.
Giai thích được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.
Nu«i d­ìng vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i vËt nu«i
Biết cách nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản. 
Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản. 
Giải thích được đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng, các yêu cầu khác của vật nuôi cái sinh sản và đề xuất biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp.
Phßng trÞ bÖnh th«ng th­êng cho vËt nu«i
Biết cách phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi.
Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh
cho vật nuôi.
Phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm làm cơ sở cho việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi. 
Biết áp dụng kiến thức đã học vào phòng và chữa bệnh cho vật nuôi.
TH: NhËn biÕt 1 sè l lo¹i v¸c xin phßng bÖnh cho gia cÇm vµ ph­¬ng ph¸p sö dông
Nhận biết được một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm thông qua các thông tin trên nhãn mác, quan sát dạng văc xin, liều dùng từng loại
Hiểu được tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi.
- Tháo, lắp, vệ sinh, điều chỉnh bơm tiêm, nhận biết vị trí tiêm dưới da phía trong của cánh gà, nhỏ thuốc vào mắt gà đúng kỹ thuật. 
Sử dụng vác xin phòng bệnh cho gà đúng yêu cầu kỹ thuật, nhận ra được đúng văcxin Niu catxon phòng bệnh cho gà 
ÔN TẬP
Hệ thống lại kiến thức đã học.
Vận dụng giải thích các hiện tượng , sự việc liên quan .
Kiểm tra 1 tiết 
- RÌn kü n¨ng t­ duy tr¶ lêi c©u hái.
 - RÌn luyÖn tÝnh trung thùc trong thi cö.
 - §¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn tøc cña häc sinh.
Vận dụng kiến thức đã ôn tập giải bài kiểm tra .
PHẦN IV : THỦY SẢN 
Chương I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
Vai trß vµ nhiÖm vô cña nu«i thuû s¶n
Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
Hiểu được tính chất, vai trò của các yếu tố vật lí, hóa học, sinh học tác động đến môi trường nuôi thủy sản
Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thủy sản không bị ô nhiễm
M«i tr­êng thuû s¶n 
Biết được một số tính chất lí, hoá, sinh của nước nuôi thuỷ sản.
Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thủy sản không bị ô nhiễm
Thøc ¨n cña ®éng vËt thuû s¶n (t«m, c¸)
Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng
Hiểu mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá với nhau và quan hệ của thức ăn với cá trong nuôi thuỷ sản.
Chỉ ra được ý nghĩa của việc hiểu mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá với nhau và quan hệ của thức ăn với cá trong nuôi thuỷ sản. 
Thực hành : Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản 
Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện .
Hiểu được cách chăm sóc các loại động vật thủy sản
Vận dụng vào thực tế để biết các loại thức ăn của động vật thủy sản.
Chương II : QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Ch¨m sãc, qu¶n lÝ vµ phßng trÞ bÖnh cho ®éng vËt thuû s¶n(t«m,c¸) 
Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho tôm, cá.
Hiểu được cách chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho tôm, cá.
Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản
¤n tËp
Hệ thống lại kiến thức đã học.
Vận dụng kiến thức đã học để trả lờ các câu hỏi
Vận dụng giải thích các hiện tượng , sự việc liên quan .
KiÓm tra häc k× 2
- RÌn ki n¨ng t­ duy tr¶ lêi c©u hái.
 - RÌn luyÖn tÝnh trung thùc trong thi cö.
 - §¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn tøc cña häc sinh.
Vận dụng kiến thức đã học để trả lờ các câu hỏi
Vận dụng kiến thức đã ôn tập giải bài kiểm tra .
7. Khung phân phối chương trình( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)
Học kỳ II: 19 tuần. (27 tiết)
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lý thuyết
Thực hành
Bài tập, Ôn tập
Kiểm tra
18
5
2
2
27
8. Lịch trình chi tiết
Chương
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/học liệu PTDH
KQ-ĐG
Chương I:ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
( 9 tiết lý thuyết + 0 tiết ôn tập + 3 tiết thực hành+ 0 tiết kiểm tra = 12 tiết)
I
Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
28
Neâu vaán ñeà 
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Thaûo luaän nhoùm
Phieáu hoïc taäp
Kiểm tra miệng
I
Giống vật nuôi
29
Neâu vaán ñeà 
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Thaûo luaän nhoùm
Phieáu hoïc taäp
Kiểm tra miệng
I
Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi
30
Neâu vaán ñeà 
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Thaûo luaän nhoùm
Phieáu hoïc taäp
Kiểm tra miệng
I
Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
31
Neâu vaán ñeà 
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Thaûo luaän nhoùm
Phieáu hoïc taäp
Kiểm tra 15'
I
Nhân giống vật nuôi
32
Neâu vaán ñeà 
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Thaûo luaän nhoùm
Phieáu hoïc taäp
Kiểm tra miệng
I
TH: Nhận biết và chọn một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
33
Quan saùt, vaán ñaùp, gôïi môû.Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Tranh ảnh về 1 số giống gà, lợn
Đánh giá cho điểm thực hành
I
Thøc ¨n vËt nu«i
34
Lí thuyết
Quan saùt, vaán ñaùp, gôïi môû.Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Hình 63,64, 65 trang 99,101 SGK.
Baûng thaønh phaàn hoaù hoïc cuûa caùc loaïi thöùc aên 
Kiểm tra miệng
I
Vai trß cña thøc ¨n ®èi víi vËt nu«i
35
Lí thuyết
Neâu vaán ñeà 
Thaûo luaän nhoùm 
Phieáu hoïc taäp 
Bảng tóm tắt sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn , sơ đồ tóm tắt về vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn 
Kiểm tra miệng 
I
ChÕ biÕn vµ dù tr÷ thøc ¨n cho vËt nu«i
36
Lí thuyết
Neâu vaán ñeà 
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Thaûo luaän nhoùm 
Hình 66 , 67 sgk 
Phieáu hoïc taäp 
Kiểm tra miệng 
I
S¶n xuÊt thøc ¨n cho vËt nu«i
37
Lí thuyết
Tröïc quan 
Thaûo luaän 
Hình 68 sgk
Phieáu hoïc taäp 
Ảnh chụp sản xuất thức ăn vật nuôi .
Kiểm tra miệng 
I
Thùc hµnh chÕ biÕn thøc ¨n hä ®Ëu b»ng nhiÖt 
38
Thực hành
Trực quan , quan sát làm mẫu .
Làm việc theo nhóm .
Có thể băng video quy trình SX.
Chảo rang , bếp dầu , ga, hạt đậu , ngô , chày , cối , rổ , đũa .
Đánh giá cho điểm thực hành 
I
Thùc hµnh : §¸nh gi¸ chÊt l­îng thøc ¨n b»ng ph­¬ng ph¸p vi sinh vËt
39
Thực hành
HS làm việc theo nhóm.
Quan sát 
Bao ni lông 
Dụng cụ đo độ PH
Đánh giá cho điểm thực hành 
Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
( 3 tiết lý thuyết + 1 tiết ôn tập + 1 tiết thực hành+ 1 tiết kiểm tra = 12 tiết)
II
Chuång nu«i vµ vÖ sinh trong ch¨n nu«i
40
Lí thuyết
Tröïc quan 
Thaûo luaän nhoùm 
Hình 69 , 70
Sgk 
Sô ñoà 10 sgk
II
Nu«i d­ìng vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i vËt nu«i
41
Lí thuyết
Tröïc quan 
Thaûo luaän 
Sô ñoà 12, 13 sgk 
Kiểm tra miệng
II
Phßng trÞ bÖnh th«ng th­êng cho vËt nu«i
42
Lí thuyết
Quy naïp 
Dieãn giaûi 
Thaûo luaän 
Vẽ to sơ đồ 14 trang 122 / sgk
- Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh thông thường 
Kiểm tra 15' 
II
TH: NhËn biÕt 1 sè l lo¹i v¸c xin phßng bÖnh cho gia cÇm vµ ph­¬ng ph¸p sö dông
43
Thực hành
Quan saùt 
Thöïc haønh .
Làm việc theo nhóm .
- Tranh phóng to hình 73,74, 75 sgk
Các loại vec xin cho gia cầm (gà con và gà lớn ) .
Đánh giá cho điểm thực hành 
III
ÔN TẬP
44
Ôn tập 
Thảo luận nhóm
HÖ thèng ho¸ 
¤n tËp 1 sè vÊn ®Ò c¬ b¶n 
Câu hỏi ôn tập 
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức .
Kiểm tra miệng 
II
Kiểm tra 1 tiết 
45
Kieåm tra vieát:traéc nghieäm+töï luaän.
GV: Nghiªn cøu SGK 
lªn c©u hái vµ ®¸p ¸n träng t©m
HS: «n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra.
PHẦN IV: THỦY SẢN
CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
I
Vai trß vµ nhiÖm vô cña nu«i thuû s¶n
46
Lí thuyết
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
H×nh vÏ SGK, phãng to h×nh vÏ 75.
Kiểm tra miệng
I
M«i tr­êng thuû s¶n 
47
Lí thuyết
Phaân tích 
Thaûo luaän 
h×nh vÏ 76,77,78 SGK
Kiểm tra miệng
I
Thøc ¨n cña ®éng vËt thuû s¶n (t«m, c¸)
48
Lí thuyết
Tröïc quan 
Ñaøm thoaïi 
Hình 82 , 83 
Sgk 
Sô ñoà 16 sgk
Kiểm tra miệng 
I
Thực hành : Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản 
49
Thực hành
Làm việc theo nhóm .Quan sát,so sánh,thảo luận nhóm,vấn đáp
ChuÈn bÞ rong, rªu, kÝnh hiÓn vi.
Mẩu thức ăn nhân tạo 2 loại(loại cho cá lớn ,loại cho cá nhỏ)
Đánh giá cho điểm thực hành 
CHƯƠNG II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
II
Ch¨m sãc, qu¶n lÝ vµ phßng trÞ bÖnh cho ®éng vËt thuû s¶n(t«m,c¸) 
50
Lí thuyết
Ñaøm thoaïi 
Tröïc quan 
Thaûo luaän 
Hình 84 , 85 sgk 
Phieáu hoïc taäp 
II
¤n tËp
51
Ôn tập
Hệ thống hóa kiến thức
Phân tích ,tổng hợp,hoạt động nhóm 
Sô ñoà baûng toùm taét noäi dung phaàn thuyû saûn 
Kiểm tra miệng 
II
KiÓm tra häc k× 2
52
Kiểm tra
Thực hành tư duy trên giấy
Đề kiểm tra,đáp án
Kiểm tra viết 
9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá.
- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm/ không cho điểm): Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài tets ngắn ..
- Kiểm tra định kỳ:
Học kì II
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
1
1
Đầu giờ
Kiểm tra 15 ph
2
1
Thời điểm: 
Bài số 1: Tuần 23
Bài số 2: Tuần 32
Kiểm tra 45 ph
1
2
Bài số 1: Tuần 33
Bài số 2: Tuần 37
Kiểm tra 90 ph
0
0
10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát ( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)
Trường dạy môn học tự chọn: Tin học.
 GIÁO VIÊN
 Ph¹m ThÞ Nhanh
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH CN7.doc