Kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên Lớp 7

Kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên Lớp 7

Thứ tự tiết Bài học

(1) Số tiết

(2) Thời điểm dạy học

(3) Thiết bị dạy học

(4) Địa điểm dạy học

(5)

1, 2, 3, 4 Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn Khoa học tự nhiên 04 Tuần 1 * Dụng cụ:

- Các loại lực kế trong PTN; các miếng gỗ có hình hộp chữ nhật với kích thước khác nhau.

- Cân điện tử.

- Một số dụng cụ đo (nếu có): Cổng quang điện; Đồng hồ đo thời gian hiện số.

- Ống nghiệm; giá ống nghiệm.

* Hóa chất: muối ăn; đường; đá vôi (dạng bột); nước. Phòng học bộ môn (nếu có).

 

docx 6 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7
Tổng số: 140 tiết, trong đó: Học kì I: 72 tiết; Học kì II: 68 tiết
I. Kế hoạch dạy học
Thứ tự tiết
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm dạy học
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1, 2, 3, 4
Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
04
Tuần 1 
* Dụng cụ: 
- Các loại lực kế trong PTN; các miếng gỗ có hình hộp chữ nhật với kích thước khác nhau.
- Cân điện tử.
- Một số dụng cụ đo (nếu có): Cổng quang điện; Đồng hồ đo thời gian hiện số.
- Ống nghiệm; giá ống nghiệm.
* Hóa chất: muối ăn; đường; đá vôi (dạng bột); nước.
Phòng học bộ môn (nếu có).
5, 6, 7, 8, 9
Bài 2: Nguyên tử
05
Tuần 2-Tuần 3
- Bìa carton, giấy màu vàng, các viên bi nhựa to màu đỏ và các viên bi nhỏ màu xanh.
- Mô hình nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen hoặc hình ảnh về cấu tạo một số nguyên tử này.
Lớp học.
Phòng học bộ môn (nếu có).
10, 11, 12
Bài 3: Nguyên tố hóa học
03
Tuần 3 
- Các tấm thẻ ghi thông tin (p, n) của một số nguyên tử.
- Các mẫu đồ vật: hộp sữa, dây đồng, đồ dùng học tập...
- Bảng tên gọi, KHHH và khối lượng nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.
Lớp học
13, 14, 15,
16, 17, 18, 19
Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
07
Tuần 4 - Tuần 5 
- 18 thẻ ghi thông tin 18 nguyên tố đầu tiên theo mẫu trong Hình 4.1.
- Bảng tuần hoàn các NTHH.
- Hình ảnh sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử. 
Lớp học
20, 21, 22, 
23, 24
Bài 5: Phân tử- Đơn chất - Hợp chất
05
Tuần 5 - Tuần 6 
- Mô hình môt số đơn chất ở thể rắn, lỏng, khí và một số hợp chất (nếu không có sưu tầm hình ảnh) 
Lớp học
25, 26, 27, 28
Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
04
Tuần 7
Lớp học
29, 30, 31, 32
Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học
04
Tuần 8
Lớp học
33, 34
Ôn tập giữa kì I
02
Tuần 9
Lớp học
35, 36
Kiểm tra giữa kì I
02
Tuần 9
Lớp học
37, 38, 39
Bài 8: Tốc độ chuyển động
03
Tuần 10
Lớp học
40, 41
Bài 9: Đo tốc độ
02
Tuần 10-Tuần 11
- Dụng cụ: đồng hồ bấm giây, tấm gỗ phẳng, thước dài, bút dạ, xe ô tô đồ chơi(hoặc xe lăn)
- Cổng quang(nếu có)
Phòng học bộ môn
(nếu có)
42, 43, 44
Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian
03
Tuần 11
Lớp học
45, 46, 47
Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông 
03
Tuần 12
Lớp học
48, 49, 50
Bài 12: Sóng âm 
03
Tuần 12 – Tuần 13
- Dụng cụ: Thanh thép đàn hồi, lò xo, giá thí nghiệm, âm thoa.
-Máy phát âm tần(nếu có)
Lớp học
51, 52, 53
Bài 13: Độ to và độ cao của âm
03
Tuần 13 – Tuần 14
Dụng cụ: Thanh thép đàn hồi, giá thí nghiệm, âm thoa.
 Lớp học
54, 55, 56
Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn
03
Tuần 14
Lớp học
57, 58, 59, 60
Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối
04
Tuần 15 
Dụng cụ: biến áp nguồn, đèn, màn chắn, vật cản.
Lớp học
61, 62, 63, 64
Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
04
 Tuần 16
Dụng cụ: đèn, biến áp nguồn, thước đo góc, gương phẳng
Lớp học
65, 66, 67, 68
Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
04
Tuần 17
Dụng cụ: gương phẳng, nến, bìa trắng, tấm kính.
Lớp học
69, 70
Ôn tập cuối kì I
02
Tuần 18
Lớp học
71, 72
Kiểm tra cuối kì I
02
Tuần 18
Lớp học
73, 74
Bài 18: Nam châm
02
Tuần 19
Dụng cụ: Nam châm, giá thí nghiệm, dây không dãn, kim nam châm
Lớp học
75, 76, 77, 78
Bài 19: Từ trường
04
Tuần 19 –Tuần 20
Dụng cụ: nam châm, mạt sắt, xốp, kim khâu
Phòng học bộ môn
(nếu có)
79, 80
Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản
02
Tuần 20
Dụng cụ: đinh sắt, dây đồng, pin, kẹp giấy,
Phòng học bộ môn
(nếu có)
81, 82
Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
02
Tuần 21
Lớp học
83, 84
Bài 22: Quang hợp ở thực vật
02
Tuần 21
Lớp học
85, 86
Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
02
Tuần 22
Lớp học
87, 88
Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh
(HĐTN)
02
Tuần 22
* Dụng cụ: Giá thí nghiệm, cốc thủy tinh loại 250ml, nhiệt kế, panh, ống nghiệm, đèn cồn, đĩa petri, pipep
* Hóa chất: cồn 90o, dd iot.
Phòng học bộ môn/Vườn trường, 
tại thực địa ở địa phương
89, 90
Bài 25: Hô hấp tế bào
02
Tuần 23
Lớp học
91, 92
Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
02
Tuần 23
Lớp học
93, 94
Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật
02
Tuần 24
* Dụng cụ: đĩa petri, cốc thủy tinh loại 250ml, nhiệt kế, giấy thấm, bông y tế, nhiệt kế, chuông thủy tinh, 
* Hóa chất: nước vôi trong.
Phòng học bộ môn
(nếu có)
95, 96, 
97
Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật
03
Tuần 24-Tuần 25
Lớp học
98, 99, 
100
Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật
03
Tuần 25
Mô hình cấu tạo phân tử nước
Lớp học
101,102, 
103,104
Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật
04
Tuần 26
Lớp học
105, 106
Ôn tập giữa kì II
02
Tuần 27
Lớp học
107, 108
Kiểm tra giữa kì II
02
Tuần 27
Lớp học
109, 110,
111, 112, 
113
Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật
05
Tuần 28-Tuần 29
* Tranh: Mô tả quá trình vận chuyển các chất theo 2 vòng tuần hoàn ở người.
Lớp học
114, 115
Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
02
Tuần 29
* Dụng cụ: Cốc thủy tinh loại 250ml, dao mổ, kính lúp
- Nước pha màu, túi nilon trong suốt.
Phòng học bộ môn
(nếu có)
116
Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
01
Tuần 29
* Mẫu vật: lá cây xấu hổ (cây trinh nữ)
Lớp học
117, 118
Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn
02
Tuần 30
Lớp học
119
Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật
01
Tuần 30
* Dụng cụ: Chậu/khay nhựa trồng cây, chai nhựa đục lỗ, que tre, hộp carton
Phòng học bộ môn
(nếu có)
120, 121
Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
02
Tuần 30-31
* Tranh: Mô tả vòng đời của các nhóm động vật 
Lớp học
122, 123, 
124
Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
03
Tuần 31
Lớp học
125, 126
Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật
02
Tuần 32
* Dụng cụ: Dao hoặc kéo.
- Chai nhựa đã qua sử dụng, đất trồng cây, bình tưới nước có vòi phun sương, nước ấm, thước chia đơn vị, video/tranh ảnh (nếu có) về sinh trưởng và phát triển ở một số loài động vật: muỗi, bướm, gà, ếch đồng
Phòng học bộ môn
(nếu có)
127, 128, 
129
Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật
03
Tuần 32-Tuần 33
*Tranh sinh sản vô tính ở sinh vật
Lớp học
130, 131, 
132
Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật
03
Tuần 33
* Mẫu vật: Một số hoa đơn tính và lưỡng tính.
Lớp học
133, 134, 
135
Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật
03
Tuần 34
Lớp học
136
Bài 42: Cơ thể sinh vật là một khối thống nhất
01
Tuần 34
Lớp học
137, 138
Ôn tập cuối kì II
02
Tuần 35
Lớp học
139, 140
Kiểm tra cuối kì II
02
Tuần 35
Lớp học
Lưu ý:
Thiết bị dạy học sử dụng trong từng bài ở biểu trên phải thống nhất với danh mục thiết bị trong KH dạy học môn học của tổ chuyên môn (trong Phụ lục 1).
Trường hợp chưa có thiết bị dạy học theo Thông tư 38, khi dạy học giáo viên có thể thay thế bằng các thiết bị dạy học tự làm hoặc khai thác các thiết bị, tranh/ảnh điện tử, video/clip, tư liệu khác phục vụ cho bài học (cần ghi bổ sung thiết bị thay thế vào KH). 
NHIỆM VỤ KHÁC (nếu có)
(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
1. Tổ chức hoạt động giáo dục: .
2.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7.docx