III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đưường đồng quy trong tam giác:
1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Biết bất đẳng thức tam giác.
Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
2. Quan hệ giữa đưường vuông góc và đưường xiên, giữa đưường xiên và hình chiếu của nó.
- Biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
TRƯỜNG THCS SƠN LINH TỔ TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: TOÁN LỚP 7 Học kỳ: II Năm học: 2011 – 2012 Môn học: Toán 7 Chương trình: Cơ bản Nâng cao Khác Học kỳ: II Năm học: 2011 - 2012 Họ và tên giáo viên Phạm Viết Hưng. Điện thoại: 0914556679 4. Địa điểm Văn phòng trường THCS Sơn Linh Điện thoại: 0553880228 .Email: Totn2011@gmail.com Lịch sinh hoạt Tổ: Tuần 2; 4 hàng tháng Phân công trực Tổ: Thứ 2; 4; ; 6 (Trần Thế Tú) Thứ 3 ;5;7;(Phạm Viết Hưng) Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Chủ đề Kiến thức Kĩ năng III. Thống kê -Thu thập các số liệu thống kê. Tần số. -- Bảng tần số và biểu đồ tần số (biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột). - Số trung bình cộng; mốt của dấu hiệu. - Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tơng ứng. Hiểu và vận dụng đợc các số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế. - Biết cách thu thập các số liệu thống kê. - Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tơng ứng. IV. Biểu thức đại số - Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số. - Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép toán cộng, trừ, nhân các đơn thức. - Khái niệm đa thức nhiều biến. Cộng và trừ đa thức. - Đa thức một biến. Cộng và trừ đa thức một biến. - Nghiệm của đa thức một biến. - Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến. - Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức một biến. - Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến. - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức, biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. - Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. - Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Chương II.3. Các dạng tam giác đặc biệt. - Tam giác cân. Tam giác đều. - Tam giác vuông. Định lí Py-ta-go. Hai trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều. - Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. - Biết các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính toán. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác: 1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. - Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Biết bất đẳng thức tam giác. Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó. - Biết các khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu của đờng xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Biết quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, giữa đờng xiên và hình chiếu của nó. Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. 3. Các đường đồng quy của tam giác. - Các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao của một tam giác. - Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của một tam giác. - Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao của một tam giác. - Biết các tính chất của tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. - Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của một tam giác để giải bài tập. - Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phân giác, ba đường trung trực. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 A. PHẦN ĐẠI SỐ Chương III. Thống kê 41, 42 . Thu thập số liệu thống kê, tần số Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. - Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra 43. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn - Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và Biết cách nhận xét khi có bảng số liệu thống kê 44. Luyện tập Củng cố khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét một cách thành thạo Rèn kĩ năng nhận xét khi có bảng số liệu thống kê 45.Biểu đồ+Bài tập Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng Củng cố thêm cách đọc các biểu đồ đơn giản Biết đọc các biểu đồ đơn giản Củng cố thêm cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số theo thời gian Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số theo thời gian . Biết được dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau, 46.Số trung bình cộng Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt 47. Luyện tập Củng cố thêm cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập Củng cố thêm cách sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại Củng cố thêm cách tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt 48. Ôn tập chương III ( với sự trợ giúp của máy tính casio, vi nacal) Hệ thống lại kiến thức về tần số, giá trị của tần số, dấu hiệu của tần số Cách tính số trung bình cộng theo công thức Củng cố lại cách lập bảng tần số, dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy theo thời gian Củng cố lại cách tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt 49. Kiểm tra 45 phút Chương IV. Biểu thức đại số 50. Khái niệm về biểu thức đại số Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số Biết lấy ví dụ về biểu thức đại số Biết viết biểu thức đại số để biểu thị một số hiện tượng trong thực tế 51. Giá trị của một biểu thức đại số Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số một cách thành thạo Biết cách trình bày lời giải của bài toán tính giá trị biểu thức 52.Đơn thức Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức Biết xác định bậc của đơn thức Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn Biết nhân hai đơn thức 53. Trả bài kiểm tra(tiết 49) 54.Đơn thức đồng dạng Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng Biết sử dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để cộng, trừ nhanh 55.Luyện tập Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng Rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số Rèn kĩ năng tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức 56. Đa thức Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ Biết thu gọn đa thức một cách thành thạo Biết lấy ví dụ về đa thức Biết tìm bậc của đa thức Biết thu gọn đa thức Biết tính giá trị của đa thức 57.Cộng, trừ đa thức Biết cộng, trừ hai đa thức Biết cộng, trừ nhiều đa thức Biết cách áp dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính nhanh 58.Luyện tập Củng cố kiến thức về đa thức, bậc của đa thức Củng cố kĩ năng cộng, trừ đa thức Rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức 59. Đa thức một biến Biết kí hiệu đa thức một biến Biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến 60. Cộng , trừ đa thức một biến Biết cộng, trừ hai đa thức một biến Biết cộng, trừ nhiều đa thức một biến Biết cách áp dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để cộng , trừ các đa thức một biến một cách thành thạo 61. Luyện tập Hiểu rõ hơn về khái niệm nghiệm đa thức một biến, bậc của đa thức một biến Biết thực hiện phép cộng, trừ đa thức một biến đơn giản Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa thức 62. Nghiệm của đa thức một biến Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không) Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản 63. Luyện tập Rèn kĩ năng kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không Biết tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản một cách thành thạo Rèn kĩ năng tìm nghiệm của đa thức một biến 64-65. Ôn tập chương IV ( với sự trợ giúp của máy tính cầm tay) Hệ thống lại kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, bậc của đơn thức, đa thức Biết cách tính giá trị của đơn thức, đa thức một biến thành thạo Rèn kĩ năng tìm nghiệm của đa thức một biến 66-67. Ôn tập cuối năm Ôn tập hệ thống kiến thức hàm số, đồ thị hàm số , thống kê, biểu đồ, đơn thức, đa thức một biến Hệ thống lại kiến thức về đường thẳng song song , cắt nhau, định lí, định nghĩa Ôn các khái niệm về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác Biết vẽ đồ thị của hàm số , cộng trừ đơn thức, đa thức một biến Hệ thống lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Xác định được các các điểm trên đồ thị, nhân , chia đơn thức , đa thức một biến thành thạo Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy 68, 69 Kiểm tra cuối năm ( đại số) 70 . Trả bài kiểm tra học kì I B. PHẦN HÌNH HỌC Chương II: Tam giác 33. Luyện tập ( TH c.c.c, c.g.c, g.c.g) - Nhắc lại kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh , cạnh – góc – cạnh - Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam ... í pita go 39 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 40. Luyện tập 40 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 41. Các trường hợp bằng nhau của Tam giác vuông 41 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 42. Các trường hợp bằng nhau của Tam giác vuông 42 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 43. Thực hành ngoài trời 43 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 44. Thực hành ngoài trời 44 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 45. Ôn tập chương II 45 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 46. Kiểm tra chương II 46 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Kéo, bìa cứng - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng qui trong tam giác Lý thuyết 09 tiết + Luyện tập 09 tiết + Ôn tập 04 tiết + Kiểm tra 01 tiết + Trả bài kiểm tra 01 tiết = 24 tiết 47. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 47 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 48. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 48 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ, compa - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 49. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu 49 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ, com pa - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 50. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu 50 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ, compa - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 51. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức của tam giác 51 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ, compa - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 52. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức của tam giác 51 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ, com pa - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 53. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 53 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ, compa - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 54. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 54 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ, com pa - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 55. tính chất tia phân giác của một góc 55 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 56. Tính chất ba đường phân giác của tam giác 56 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 57. Tính chất ba đường phân giác của tam giác 57 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 58. Luyện tập 58 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 59. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 59 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 60. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 60 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 61. Tính chất ba đường trung trực của tam giác 61 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 62. Tính chất ba đường trung trực của tam giác 62 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 63. Tính chất ba đường cao của tam giác 63 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 64. Tính chất ba đường cao của tam giác 64 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 65. Luyện tập 65 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 66. Ôn tập chương III 66 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 67. Kiểm tra chương III 67 68, 69. Ôn tập cuối năm 68, 69 - Trên lớp - Tự học - Luyện tập thực hành - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Hợp tác nhóm - Thước thẳng - Bảng phụ - Êke , đo độ - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập - Kiểm tra trắc nghiêm ( 5 – 10 Phút) 70. Trả bài kiểm tra cuối năm 70 Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm/ không cho điểm): Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài tets ngắn .. - Kiểm tra định kỳ: Học kì II: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Đầu giờ mỗi tiết học Kiểm tra 15 ph 3 1 Bài số 1: Tuần 25 Bài số 2: Tuần 29 Bài số 3: Tuần 32 Kiểm tra 45 ph 3 2 Bài số 1: Chương III. Tiết 49 Bài số 1: Chương II. Tiết 45 Bài số 1: Chương III. Tiết 67 Kiểm tra 90 ph 1 3 Tiết 68-69(Đại số) Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát ( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 3 Tự chọn Các phép tính về số hữu tỉ - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 4 Tự chọn Các phép tính về số hữu tỉ - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 5 Tự chọn Các phép tính về số hữu tỉ - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 6 Tự chọn Tỉ lệ thức - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 7 Tự chọn Tỉ lệ thức - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 8 Tự chọn Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 9 Tự chọn Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 10 Tự chọn Hàm số và đồ thị hàm số - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 11 Tự chọn Hàm số và đồ thị hàm số - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 12 Tự chọn Hai tam giác bằng nhau - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 13 Tự chọn Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập 14 Tự chọn Biểu thức đại số - Nghiên cứu - Tự học - Trả lời câu hỏi - Phiếu học tập Kê hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá GIÁO VIÊN Phạm Viết Hưng
Tài liệu đính kèm: