1. THỰC TRẠNG
1.1. Tình hình học sinh.
- Nhìn chung các em có hứng thú học tập vì đối tượng nghiên cứu của bộ môn rất gần gũi với các em, các em có thể nhìn thấy hoặc trực tiếp tham gia các công việc trồng trọt, chăn nuôi ở gia đình.
- Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự học cao, đa số các em thích khám phá tìm tòi.
1.2. Tình hình nhà trường:
- Cơ sở vật chất tương đối ổn định, lớp học được trang bị, bàn ghế, quát điện, đèn chiếu sáng đầy đủ.
- Có phòng bộ môn, phòng thiết bị có trang bị đủ nhưng chất lượng chưa cao, phần lớn đã bị hư hỏng. Thiết bị của tất cả các bộ môn tập trung vào 1 phòng nên việc bố trí, sắp xếp chưa hợp lý và còn nhiều bất cập
- Các đoàn thể trong trường luôn quan tâm đến phong trào dạy học.
MỤC LỤC 1. Thực trạng . 2. Đặc điểm đặc thù của bộ môn .. 3. Giải pháp .. 4. Kết quả KSCL đầu năm và chỉ tiêu cuối năm .. 5. Khung phân phối chương trình 6. Chuẩn kiến thức kỹ năng 7. Mục tiêu, phương pháp dạy học cụ thể .. 8. Kế hoạch kiểm tra đánh giá .. 9. Kế hoạch tích hợp GDMT và GD kỹ năng sống cho HS 10. Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học 4 4 4 5 6 7 11 19 20 24 1. THỰC TRẠNG 1.1. Tình hình học sinh. - Nhìn chung các em có hứng thú học tập vì đối tượng nghiên cứu của bộ môn rất gần gũi với các em, các em có thể nhìn thấy hoặc trực tiếp tham gia các công việc trồng trọt, chăn nuôi ở gia đình. - Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự học cao, đa số các em thích khám phá tìm tòi. 1.2. Tình hình nhà trường: - Cơ sở vật chất tương đối ổn định, lớp học được trang bị, bàn ghế, quát điện, đèn chiếu sáng đầy đủ. - Có phòng bộ môn, phòng thiết bị có trang bị đủ nhưng chất lượng chưa cao, phần lớn đã bị hư hỏng. Thiết bị của tất cả các bộ môn tập trung vào 1 phòng nên việc bố trí, sắp xếp chưa hợp lý và còn nhiều bất cập - Các đoàn thể trong trường luôn quan tâm đến phong trào dạy học. 1.3. Tình hình địa phương: - Được sự quan tâm của các cấp chính quyền Đảng uỷ, UBND xã đến sự nghiệp GD của nhà trường - Nhìn chung kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn, nhiều PHHS đi làm ăn xa không quan tâm đến việc học tập của con em. - Do địa bàn nhà trường gần 1 số cửa hàng điện tử, bi da nên tác động xấu đến một số HS . 2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA BỘ MÔN Chương trình CN7 được biên soạn với 4 phần: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên, với tình hình thực tế tại địa phương, phần Lâm nghiệp không đưa vào chương trình giảng dạy. Ở các phần còn lại, các em sẽ học những kiến thức phổ thông, cơ bản, những nguyên lí kỹ thuật và những quy trình sản xuất về cây trồng, vật nuôi. Đây là cơ sở giúp các em học lên một cách vững chắc, đồng thời cũng có thể áp dụng trong thực tế cuộc sống. 3. GIẢI PHÁP 3.1. Giáo viên: - Cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng để HS tự lĩnh hội kiến thức - Nghiên cứu kĩ SGK, tài kiệu tham khảo - Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học - Bài soạn phù hợp cới đối tượng truyền thụ theo đúng kiến thức cơ bản - Tăng cường sử dụng phương pháp tìm tòi nghiên cứu dựa trên quan sát , thực hành thí nghiệm 3.2. Học sinh: - 100% HS có đủ SGK, vở, đồ dùng học tập - Có thái độ, động cơ học tập đúng đắn, chú ý học tập theo hướng dẫn của GV - Tự giác học tập , chủ động lĩnh hội kiến thức - Xây dựng tổ cán sự bộ môn để giúp nhau học tập - Tích cực liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống 4. KẾT QUẢ KSCL ĐẦU NĂM VÀ CHỈ TIÊU CUỐI NĂM Stt Líp SÜ sè XÕp lo¹i häc lùc qua kh¶o s¸t ®Çu n¨m Mục tiêu phấn đấu cuối năm G K TB Y Kém G K TB Y Kém 5. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 7 Cả năm: 37 tuần - 52 tiết Học kì I: 19 tuấn - 27 tiết Học kì II: 18 tuần - 25 tiết Nội dung Số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra - Đại cương về kỹ thuật trồng trọt 9 3 - - - Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 5 1 1 1 - Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi 9 4 1 1 - Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 4 1 1 1 - Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản 3 2 - - - Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản 3 - 1 1 6. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Trồng trọt Đất trồng Kiến thức Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng. Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng. Kỹ năng Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất, bằng phương pháp đơn giản Phân bón Kiến thức Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất. Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường. Kỹ năng Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hoà tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Giống cây trồng Kiến thức Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt. Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng. Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính Sâu, bệnh hại cây trồng Kiến thức Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng. Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh Kỹ năng Nhận dạng được một số dạng thuốc và đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng) Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Kiến thức Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống. Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ. Kỹ năng Làm được các công việc xác định sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt giống bằng nước ấm 2. Chăn nuôi Giống vật nuôi Kiến thức Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi. Biết được khái niệm về giống, phân loại giống. Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh hưởng. Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng. Kỹ năng Nhận dạng được một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. Thức ăn vật nuôi Kiến thức Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng. Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ và sản xuất một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh. Kỹ năng Chế biến được thức ăn giàu gluxit bằng men và đánh giá chất lượng thức ăn. Đánh giá được chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh. Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Kiến thức Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi. Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản. Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi. Kỹ năng Xác định được một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm. Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gà. 3. Thủy sản Môi trường nuôi thuỷ sản Kiến thức Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. Biết được một số tính chất lí, hoá, sinh của nước nuôi thuỷ sản. Kỹ năng Xác định được độ trong, độ pH, nhiệt độ của nước nuôi thuỷ sản. Thức ăn nuôi động vật thuỷ sản. Kiến thức Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng Kỹ năng Xác định được các loại thức ăn của tôm, cá. Chăm sóc, quản lý, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Kiến thức Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho tôm, cá. Biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thuỷ sản. Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản 7. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỤ THỂ Tiết Tên bài dạy Mục tiêu chi tiết Phương pháp 1 Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. -Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay -Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. -Hiểu được vai trò của trồng trọt. Hoạt động nhóm, Trực quan, Vấn đáp,gợi mở 2 Khái niẹm về đất trồng và thành phần của đất trồng -Hiểu được đất trồng là gì. -Biết được vai trò của đất trồng. -Biết được các thành phần của đất trồng Nêu và giải quyết vấn đề, Vấn đáp . 3 Một số tính chất của đất trồng -Biết được thế nào là thành phần cơ giới của đất. -Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. -Hiểu được đất chua, đất kiềm, đất trung tính. Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất. Trực quan, Vấn đáp, gợi mở Hoạt động nhóm 4 TH: Xác định một số tính chất của đất (Thành phần cơ giới và độ pH) -Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay) -Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay) -Biết cách xác định độ pH cuả đất bằng phương pháp đơn giản (so màu) Trực quan , làm mẫu Cá nhân làm thực hành bằng các mẫu đất đã chuẩn bị trước 5 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất -BiÕt ®îc c¸c biÖn ph¸p thêng dïng ®Ó b¶o vÖ vµ c¶i t¹o ®Êt. -Hiªñ ®îc v× sao ph¶i sö dông ®Êt hîp lÝ. -Chỉ ra được 1 số loại đất chính đang sử dụng ở VN , và 1 số loại đất cần được cải tạo . Nêu và giải quyết vấn đề Vấn đáp Trực quan. Thảo luận 6 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt -BiÕt ®îc thÕ nµo lµ ph©n bãn vµ c¸c lo¹i ph©n bãn thêng dïng. -HiÓu ®îc t¸c dông cña ph©n bãn. -Vận dụng phân biệt chính xác các loại phân bón trong trồng trọt . Trực quan Đàm thoại 7 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường -BiÕt ®îc c¸c c¸ch bãn ph©n. -BiÕt ®îc c¸ch sö dông c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng thêng. -BiÕt c¸ch b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn. -Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông thường -Giải thích được cơ sở của việc sử dụng phân bón. Diễn giải Trực quan Thảo luận 8 Vai trò của giống và phương pháp tạo chọn giống cây trồng -Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt. -Biết được một số phương pháp chọn tạo giống . -Nêu được các bước trong các phương pháp chọn lọc giống cây trồng. -Giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng. -Lấy ví dụ minh họa . Diễn giảng Vấn đáp Trực quan 9 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng -Biết được một số quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng. -Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính. -Trình bày được kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm cành, ghép mắt và chiết cành. Phân biệt giâm cành và chiết cành. -Giải thích được các cách bảo quản hạt giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, những điều kiện để bảo quản hạt giống tốt. -Lấy ví dụ minh họa Vấn đáp gợi mở Trực quan 10 Sâu, bệnh hại cây trồng -Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng. -Hiểu được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng. -Lấy ví dụ minh họa và liên hệ thực tế. So sánh Trực quan Vấn đáp 11 Phòng, trừ sâu bệnh hại -Biết được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh . -Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh -Nêu ưu và nhược điểm của từng pp. -Nêu được những biện pháp an toàn khi sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại . Trực quan Nêu và giải quyết vấn đề So sánh. 12 TH: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại -Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện làm cơ sở nhậ ... ch Thaûo luaän nhoùm 51 Ôn tập HKII -Hệ thống lại kiến thức đã học. -Vận dụng giải thích các hiện tượng , công việc liên quan . Hệ thống hóa kiến thức Phân tích ,tổng hợp,hoạt động nhóm 52 Kiểm tra HKII -Biết được các biện pháp thường dùng để bảo vệ và cải tạo đất. -Hiêủ được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. -Biết được các biện pháp thường dùng để bảo vệ và cải tạo đất. Kiểm tra tự luận 8. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 8.1. Kiểm tra miệng: tiến hành đầu tiết hoặc bất cứ thời điểm nào trong tiến trình lên lớp khi cần yêu cầu HS liên hệ kiến thức đã học 8.2. Kiểm tra 15 phút: Được thực hiện khi học xong 1 chương hoặc 1 nhóm kiến thức. Cụ thể: Học kỳ I: Kiểm tra ở tiết 11: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI Học kỳ II: Kiểm tra ở tiết 34: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUCID 8.3. Kiểm tra thực hành: Thực hiện chấm điểm bài thu hoạch ở tất cả các tiết thực hành, cuối học kỳ tính ĐTB tất cả các bài thu hoạch lấy 1 cột điểm hệ số 1 8.4. Kiểm tra 1 tiết: Thực hiện theo PPCT 8.5. Kiểm tra học kỳ: Thực hiện theo PPCT KẾ HOẠCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG Tiết Tên bài dạy Tích hợp GDMT Tích hợp tiết kiệm năng lượng 1 Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hoà không khí, cải tạo môi trường. Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc tích lũy năng lượng, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ 2 Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng Bảo vệ môi trường đất 3 Một số tính chất của đất trồng Bón phân hợp lý để bảo góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường đất. 5 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất GD ý thức sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất. Bảo vệ cây xanh để sử dụng hiệu quả năng lượng mặt trời 6 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, hạn chế lạm dụng phân vô cơ Sử dụng phân bón hiệu quả, chống lãng phí 7 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Sử dụng, bảo quản phân bón hợp lí, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường Sử dụng phân hữu cơ làm khí sinh học (biogas) để tiết kiệm nhiên liệu chất đốt và tăng hiệu quả của phân bón. 11 Phòng, trừ sâu bệnh hại Có ý thức bảo vệ côn trùng gây hại và tiêu diệt sâu bọ có ích. 12 TH: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại Nhân biết đúng một số loại phân hoá học để có ý thức sử dụng đúng. Có ý thức thận trọng trong việc sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh 14 Gieo trồng cây nông nghiệp Gieo trồng đúng thời vụ, đúng quy trình. Tận dụng mọi khoảng không, mọi dụng cụ có thể gieo trồng rau xanh 15 Các biện pháp chăm sóc cây trồng Bón phân hoai mục để nâng cao hiệu quả và hạn chế ô nhiễm môi trường Áp dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp, chống lãng phí công sức 16 Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản Đảm bảo thời gian cách li thuôc BVTV khi thu hoạch Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản đúng quy trình để hạn chế hao hụt. 17 Luân canh, xen canh, tăng vụ LC, XC, TV nhằm tận dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai, ánh sáng, 28 Thức ăn vật nuôi Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn Mô hình VAC, VACR khép kín giúp tận dụng nguồn năng lượng hữu ích trong chuổi thức ăn 29 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Hạn chế sử dụng các chất tăng trưởng trong thức ăn vật nuôi. 30 Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi Chống thất thoát chất dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi. 33 TH: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt Nâng cao ý thức đảm bảo an toàn vệ sinh trong chế biến thức ăn cho vật nuôi đồng thời giữ gìn vệ sinh môi trường 34 TH: Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men 35 TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật 36 Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Nâng cao nhận thức về vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Chuồng nuôi tốt sẽ giúp vật nuôi khỏe mạnh, giảm hao hụt năng lượng do bệnh tật, chậm lớn, 38 Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi. Nâng cao nhận thức về vai trò của vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, có ý thức bảo vệ vật nuôi, bảo vệ môI trường Nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi là biện pháp giảm thiểu các chi phí hiệu quả nhất 40 TH: Nhận biết một số loại vác xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vác xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà Hiểu rõ thêm về vai trò của việc phòng bệnh nhằm bảo vệ vật nuôi trong chăn nuôi 43 Vai trò, nhiẹm vụ của nuôi thủy sản Hạn chế được sự nhiễm bẩn của môi trường Nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi là biện pháp giảm thiểu các chi phí hiệu quả nhất 48 Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản(tốm, cá) Khi chăm sóc cá phải tránh làm ô nhiễm môi trường, dễ phát sinh bệnh cho cá. 49 Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. Thu hoạch đúng lúc, đúng phương pháp sẽ cho sản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất. 50 Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nước, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản. Áp dụng mô hình VAC, RVAC một cách hợp lý, có hiệu quả 10. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tiết Tên bài dạy Tên đồ dùng PTB Tự làm Ghi chú 1 Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. Tranh phóng to hình 1 SGK trang 1 2 Khái niẹm về đất trồng và thành phần của đất trồng Hình phóng to hình 1 sgk trang 7 3 Một số tính chất của đất trồng Cốc nước , mẫu đất Mẫu đất cát ,sét,thịt 4 TH: Xác định một số tính chất của đất (Thành phần cơ giới và độ pH) Các mẫu đất , ống hút nước Lọ chỉ thị màu tổng hợp , thang màu chuẩn , thìa nhỏ màu trắng 5 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Tranh phóng to hình 3,4,5 SGK trang 14 6 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt Mẫu mội số loại phân bón đạm, lân, ka li Tranh phóng to hình 6 SGK trang 17 7 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Tranh phóng to hình 6,7,8,9,10 SGK trang 21 8 Vai trò của giống và phương pháp tạo chọn giống cây trồng Tranh phóng to hình 11 SGK trang 23 9 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng Mẫu dâm cành ,gép cành ,bầu chiết Tranh phóng to hinh 12,13,14 SGK trang 25 Tranh phóng to sơ đồ 3 10 Sâu, bệnh hại cây trồng Tranh phóng to biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn Mẫu một số sâu gây hại trên cành, lá, quả Mẫu một số sâu bệnh gây hại trên cành thân ,lá ,tranh phóng to hình 20 SGK 11 Phòng, trừ sâu bệnh hại Tranh phóng to hình 21,22,23 SGK trang 31,32 12 TH: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại Ống nghiệm kẹp gỗ ,đèn cồn ,thìa nhựa ,than hoa ,kẹp sắt mẫu một số phân bón Nhãn của các dạng thuốc 7 dạng thuốc khác nhau Có 7 lọ ,2 xô nước Mẫu một số loại thuốc trừ sâu 13 Làm đất và bón phân lót Tranh phóng to hình 25,26 SGK trang 38 Hình chụp phóng to một ruộng đất màu đã lên luống 14 Gieo trồng cây nông nghiệp Hình 27,28 SGK phóng to 15 Các biện pháp chăm sóc cây trồng Hình 29,30 SGK phóng to 16 Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản Phóng to hình 31 SGK ảnh chụp phóng to ruộng lúa chin thu hoạch được 17 Luân canh, xen canh, tăng vụ Phóng to hình 33 SGK ảnh chụp phóng to một số đồi trồng xen canh 18 TH: xử lý hạt giống bằng nước ấm Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống Ngô thóc mỗi loại 0,5kg Nhiệt kế một ấm điện ,hai chậu nhụa ,hai sô nước sạch một giá đựng hạt Muối ăn,ngô thóc ,tranh vẽ về quy trình xử lý hạt giống bằng nước Giấy lọc 19 Ôn tập Bảng phụ 20 Kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 21 Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Sơ đồ 7 SGK, mốt số tranh ảnh về giống vật nuôi, mô hình gà ,lợn 22 Giống vật nuôi Phóng to một số giống vật nuôi 23 Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi Sơ đồ 8 sgk phóng to,các bảng số liệu 24 Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi Sơ đồ 9 SGKphóng to 25 Nhân giống vật nuôi Phiếu học tập phục vụ cho giờ học 26 Ôn tập HKI Bảng phụ 27 Kiểm tra HKI Đề kiểm tra 28 Thức ăn vật nuôi Phóng to hình 63,64,65 SGK trang101 29 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Bảng 5 sự tiêu hóa và hấp thu thức ăn Phóng to bảng 6 SGKtrang103 30 Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi Phóng tohình 66,67 trang 105 SGK 31 Sản xuất thức ăn vật nuôi Phóng to hình 68 SGK trang 108 32 TH: Nhận biết và chọn một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Tranh ảnh các giống gà ,mô hình gà ,thước dây Mô hình lợn ,thước dây 33 TH: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt Hạt đậu tương chảo gang ,nồi ,bếp. Phóng to tranh quy trình thực hành 34 TH: Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men Cối, men rượi nước cân. Phóng to tranh quy trình thực hành 35 TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật Bát ,mẫu thực hành tiết 36 36 Chuồng nuôi và vệ sinh throng chăn nuôi Sơ đồ 10,11 phóng to SGKtrang116 Hình 70,71 phóng to SGK trang 117 37 Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi Sơ đồ 12,13 trang 120 SGK 38 Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi. Sơ đồ 14 SGK 39 Vác xin phòng bệnh cho v. nuôi Một số mẫu vac xin niu cat xơn,kim tiêm 40 TH: Nhận biết một số loại vác xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vác xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà Một số loại vac xin ,kim tiêm ,bơm tiêm ,nước cất ,bẹ chuối Vác xin niu cát xơn Mua một số loại vác xin Kim tiêm 41 Ôn tập Bảng phụ 42 Kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 43 Vai trò, nhiẹm vụ của nuôi thủy sản Phóng to hình 75SGK trang 131 44 Môi trường nuôi thủy sản Tranh ảnh mốtố độngvật thủy sinh Phóng to hình 76,77,78 SGK trang 134 45 Thức ăn của động vật thủy sản Sơ đồ 16 quan hệ về thức ăn của tôm cá Phóng to hình 82,83 SGK trang 141 46 TH: Xác định nhiệt độ và độ trong của nước, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản Nhiệt kế và các dây buộc chăc chắn ,giấy quì ,thang độ PH, thùng đượng nước Thùnh đựng nước ,giấy quỳ tím 47 TH: Đo độ pH của nước nuôi thủy sản Quỳ tím ,thang PH ,thùng đựng nước 48 Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản(tốm, cá) Một số mẫu cây thuốc, nhãn mác thuốc tân dược chữa chị cho cá . Phóng to hình 84,85 SGKtrang148 49 Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. Một số nhãn mác sản phẩm đồ hộp,sảnphẩm đặc sản của địa phương Phóng to tranh 86,87 SGK trang 150 50 Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản Sơ đồ hóa biện pháp bảo vệ môi trường Phóng to sơ đồ 17 SGK trang 154 51 Ôn tập HKII Bảng phụ 52 Kiểm tra HKII Đề kiểm tra GV lập kế hoạch: NUYỄN VĂN TƯƠI
Tài liệu đính kèm: