Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 7

Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 7

A. Mục tiêu cần đạt:

* Mức độ cần đạt

- Thấy được tỡnh cảm sõu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tỡnh huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường

- Hiểu được những tỡnh cảm cao quý ,ý thức trỏch nhiệm của gia đỡnh đối với trẻ em – tương lai nhân loại

- Hiểu được giỏ trị của những hỡnh thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng

 

doc 44 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy
Môn Ngữ Văn 7
Cả năm: 37 tuần = 140 tiết
Học kỳ I: 19 tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 18 tuần = 68 tiết
Học kì I
Học kỳ I: 19 tuần = 72 tiết
Tuần
Tiết
Tên bài
Tuần 1
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
Từ ghép
Liên kết câu trong văn bản
Tuần 2
Tiết 5,6
Tiết 7
Tiết 8 
Cuộc chia tay của những con búp bê
Bố cục văn bản
Mạch lạc trong văn bản
Tuần 3
Tiết 9
Tiết 10
Tiết 11
Tiết 12
Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tinh yêu quê hương, đất nước, con người
Từ láy
Quá trình tạo lập văn bản
Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà
Tuần 4
Tiết 13 
Tiết 14
Tiết 15
Tiết 16
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
Đại từ
Luyện tập tạo lập văn bản
Tuần 5
Tiết 17
Tiết 18
Tiết 19
Tiết 20
Sông núi nước Nam; Phò gía về kinh
Từ Hán Việt
Trả bài tập làm văn số 1
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Tuần 6
Tiết 21
Tiết 22
Tiết 23
Tiết 24
Côn Sơn ca
Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Từ Hán Việt (tiếp)
Đặc điểm văn bản biểu cảm; Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Tuần 7
Tiết 25
Tiết 26
Tiết 27
Tiết 28
Bánh trôi nước
Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia ly
Quan hệ từ
Luyện tập Cách làm bài văn biểu cảm
Tuần 8
Tiết 29 
Tiết 30
Tiết 31,32 
Qua đèo Ngang
Bạn đến chơi nhà
Viết bài tập làm văn số 2
Tuần 9
Tiết 33
Tiết 34
Tiết 35
Tiết 36
Chữa lỗi về quan hệ từ
Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư
Từ đồng nghĩa
Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm
Tuần 10
Tiết 37
Tiết 38
Tiết 39
Tiết 40
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Từ trái nghĩa
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật con người 
Tuần 11
Tiết 41
Tiết 42
Tiết 43
Tiết 44 
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Kiểm tra văn
Từ đồng âm
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Tuần 12
Tiết 45
Tiết 46
Tiết 47 
Tiết 48
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Kiểm tra Tiếng Việt
Trả bài tập làm văn số 2
Thành ngữ
Tuần 13
Tiết 49
Tiết 50
Tiết 51,52
Trả bài kiểm tra Văn; Bài kiểm tra tiếng Việt
Cách làm bài văn biểu cảm về Tác phẩm văn học
Viết bài tập làm văn số 3 tại lớp
Tuần 14
Tiết 53
Tiết 54
Tiết 55,56
Tiếng gà trưa
Điệp ngữ
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Tuần 15
Tiết 57
Tiết 58
Tiết 59
Tiết 60
Một thứ quà của lúa non: Cốm
Trả bài tập làm văn số 3
Chơi chữ
Làm thơ lục bát
Tuần 16
Tiết 61
Tiết 62
Tiết 63,*
Chuẩn mực sử dụng từ
Ôn tập văn bản biểu cảm
Mùa xuân của tôi
Tuần 17
Tiết 64
Tiết 65
Tiết 66
*
Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu
Luyện tập sử dụng từ
Ôn tập tác phẩm trữ tình
Luyện tập: Cách viết đoạn văn biểu cảm
Tuần 18
Tiết 67
Tiết 68
Tiết 69,*
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp)
Ôn tập Tiếng Việt
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt: Chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phương
Tuần 19
Tiết 70, 71
Tiết 72
Tiết *
Kiểm tra học kỳ I
Trả bài kiểm tra học kỳ I
Ôn tập cuối kỳ I
Học kì II
Học kỳ II: 18 tuần = 85 tiết
Tuần 20
Tiết 73, 74
Tiết 75,*
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Chương trình địa phương phân Văn và Tập làm văn
Tìm hiểu chung về văn Nghị luận
Tuần 21
Tiết 76
Tiết 77,*
Tiết 78
Tìm hiểu chung về văn Nghị luận (tiếp)
Tục ngữ về con người và xã hội
Rút gọn câu
Tuần 22
Tiết 79
Tiết 80
Tiết 81,*
Đặc điểm của văn bản nghị luận
Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Tuần 23
Tiết 82
Tiết 83
Tiết 84,*
Câu đặc biệt
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Tuần 24
Tiết 85
Tiết 86
Tiết 87,88
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Thêm trạng ngữ cho câu
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
Tuần 25
Tiết 89
Tiết 90
Tiết 91
Tiết 92
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
Kiểm tra Tiếng Việt
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Luyện tập lập luận chứng minh
Tuần 26
Tiết 93
Tiết 94
Tiết 95, 96
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp
Tuần 27
Tiết 97
Tiết 98
Tiết 99
Tiết 100
ý nghĩa văn chương
Kiểm tra Văn
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tiếp)
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Tuần 28
Tiết 101
Tiết 102
Tiết 103
Tiết 104
Ôn tập văn nghị luận
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Trả bài Tập làm văn số 5; Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài kiểm tra Văn
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải tích
Tuần 29
Tiết 105 ,106
Tiết 107
Tiết 108
Sống chết mặc bay
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Luyện tập lập luận giải thích
Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà
Tuần 30
Tiết 109, 110
Tiết 111
Tiết 112
Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu
Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp)
Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề
Tuần 31
Tiết 113
Tiết 114
Tiết 115
Tiết 116
Ca Huế trên Sông Hương
Liệt kê
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
Trả bài Tập làm văn số 6
Tuần 32
Tiết 117, 118
Tiết 119
Tiết 120
Quan âm Thị Kính
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Văn bản đề nghị
Tuần 33
Tiết 121
Tiết 122
Tiết 123
Tiết 124
Ôn tập Văn học
Dấu gạch ngang
Ôn tập Tiếng Việt 
Văn Bản báo cáo
Tuần 34
Tiết 125, 126
Tiết 127, 128
Luyện tập: Làm văn bản đề nghị và báo cáo
Ôn tập Tập làm văn
Tuần 35
Tiết 129
Tiết 130
Tiết 131, 132
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp)
Hướng dẫn làm bài kiểm tra
Kiểm tra học kỳ II
Tuần 36
Tiết 133
Tiết 134
Tiết 135, 136
Chương trinh địa phương: Đọc hiểu truyện cổ: Phương Hoa
Chương trinh địa phương: Đọc hiểu một trong hai bài thơ hiện đại (Người già của Nguyễn Ngọc Quế hoặc Lời cây buồm của Văn Đắc)
Hoạt động ngữ văn (Ngoại khoá câu lạc bộ Văn học)
Tuần 37
Tiết 137,138,139
Tiết 140
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Trả bài kiểm tra học kỳ II
Ghi chú: Kế hoạch giảng dạy này thực hiện theo phân phối chương trình của ngành. 
 Các tiết * do nhà trường và tổ chuyên môn thiết lập
Ngày 15 tháng 08 năm 2011
Người thực hiện
Hoàng Ngọc Trung
Học kì I
 Tuần I
 Ngày soạn: 13 - 8 - 2011
Tiết 1: 	Cổng trường mở ra
(Lý Lan)
A. Mục tiêu cần đạt:
* Mức độ cần đạt
- Thấy được tỡnh cảm sõu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tỡnh huống đặc biệt: đờm trước ngày khai trường 
- Hiểu được những tỡnh cảm cao quý ,ý thức trỏch nhiệm của gia đỡnh đối với trẻ em – tương lai nhõn loại
- Hiểu được giỏ trị của những hỡnh thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng
* Trọng tõm kiến thức kỹ năng
 1. Kiến thức: 
- Tỡnh cảm sõu nặng của cha mẹ, gia đựnh đối với con cỏi ,ý nghĩa lớn lai của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đốh với tuổi thiếu niờn nhi đồng
- Lời văn biểu hiện tõm trạng người mẹ đối với con trong văn bản
 2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dũng nhật kớ của một người mẹ 
- Phõn tớch một số chi tiết tiờu biểu diễn tả tõm trạng của người mẹ trong đờm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiờn của con
- Liờn hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm
 3. Thỏi độ: - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: - Soạn giáo án
- Hs: Tìm hiểu bài ở nhà 
 Soạn bài và trả lời câu hỏi theo câu hỏi cuối bài.
C. Phương pháp.
- Phương pháp Nghiên cứu
- Phương pháp Nêu vấn đề
- Phương pháp Giảng bình
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) GV kiểm tra về soạn bài ở nhà của Hs.
B- Giới thiệu bài: (2 phút)
Tất cả chỳng ta , đều trải qua cỏi buổi tối trước ngày khai giảng trọng đại chuyển từ mẫu giỏo lờn lớp 1 bậc tiểu học . Cũn vương vấn trong nổi nhớ của chỳng ta xiết bao bồi hồi , xao xuyến  cả lo lắng và sợ hói.Bõy giờ nhớ lại ta thấy thật ngõy thơ và ngọt ngào , tõm trạng của mẹ ntn khi cổng trường sắp mở ra đún đứa con yờu quớ của mẹ. Tiết học hụm nay sẽ làm rừ điều đú.
C. Nội dung bài mới: (40 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(10 phút)
I. Tìm hiểu chung
1. Tìn hiểu tác giả, tác phẩm
(Không có thông tin) 
- Giáo viên đọc mẫu, sau đó cho học sinh đọc và nêu nhận xét cách đọc
- Cho học sinh tìm hiểu một số chú thích ở SGK
? Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
? Văn bản được viết theo thể loại và phương thức biểu đạt nào?
2. Đọc bài văn và tìm hiểu chú thích
* Đọc:
- Yêu cầu giọng đọc nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình
* Chú thích:
- Nhắc lại nội dung của các văn bản nhận dụng
- Chú ý đến các chú thích: 1, 2, 4, 7, 10
3. Bố cục văn bản:
- Chia làm 2 phần
- P1. Tâm trạng người mẹ trước đêm ngày khai trường của con.
- 2. Vẻ đẹp tâm hồn của người mẹ:
4. Thể loại và PTBĐ.
- Thể loại: Tự sự
- PTBĐ: Tự sự + biểu cảm
Hoạt động 2 (25 phút)
II. Tìm hiểu chi tiết.
Cho 1 học sinh đọc lại văn bản và học sinh cho biết: văn bản viết về ai, về việc gì? Tóm tắt ngắn gọn
- Văn bản viết về tâm trạng người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của con
? Đọc những câu văn, tìm những chi tiết nói về tâm trạng của con và mẹ trong đêm trước ngày khai trường?
1- Tâm trạng người mẹ trước đêm ngày khai trường của con.
- Mẹ có tâm trạng: Thao thức, bâng khuâng, xao xuyến, mẹ không ngủ, trằn trọc, chuẩn bị chu đáo cho con, suy nghĩ miên man...
- Con: háo hức, nhẹ nhàng, thanh thản, ngủ ngon, vô tư.
? Tại sao người mẹ lại không ngủ được?
- Vì người mẹ trăn trở suy nghĩ về người con, mẹ bâng khuâng, xao xuyến nhớ về ngày khai trường măn xưa của mình
? Tìm chi tiết chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn trong tâm hồn người mẹ?
- Chi tiết: Bà ngoại dắt mẹ đến trường, mẹ hồi hộp, nôn nao, hốt hoảng...
? Trong bài văn, người mẹ có trực tiếp nói với con không? vậy mẹ tâm sự với ai?
- Mẹ không trực tiếp nói với con và với ai cả, mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình, đang ôn lại kỷ niệm thời cắp sách tới trường của mẹ.
? Cách viết này có tác dụng gì?
- Cách viết đó làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm trong lòng mẹ mà khó nói bằng lời trực tiếp được.
? Qua phân tích trên, em thấy người mẹ là người như thế nào?
2- Vẻ đẹp tâm hồn của người mẹ:
- Người mẹ có vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm trong sáng thương yêu, chăm sóc, quan tâm đến con cái.
? Đọc những câu thơ, văn nói về mẹ đối với con cái mà em biết.
- Miếng ngon thì để phần chồng
Miếng xương phần mẹ, miếng lòng phần con
 - Ra đi mẹ có dặn dò
Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ sang
 - Chỗ ráo con nằm, chỗ ướt mẹ lăn
(Liên hệ cảm nghĩ về người mẹ em)
? Mẹ nói “ Bước qua cánh cổng trường ...kỳ diệu mở ra”. Theo em, thế giới kỳ diệu đó là gì?
- Thế giới kỳ diệu đó là: Những kiến thức, tri thức mênh mông rộng lớn, là tình yêu quê hương đất nước qua trang ... ọn nắng hồng.
? Hình ảnh so sánh ấy có tác dụng gì?
- Hình ảnh so sánh ấy gợi lên sự tương đồng về nét trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân ở cô gái.
? Hình ảnh cô gái đứng giữa cánh đồng gợi cho em suy nghĩ gì?
- Cô gái nhỏ bé, mảnh mai đứng giữa cánh đồng bao la, bát ngát, giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của con người. Con người nhỏ bé ấy đã làm nên cánh đồng “mênh mông bát ngát” Cô thôn nữ thật đáng yêu.
? Theo em, trong bài 4 là lời của ai, Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì?
- Lời của chàng trai: Đứng trước cánh đồng mênh mông đầy sức sống và trước cô gái có vẻ đẹp mảnh mai trẻ trung, chàng trai đã ca ngợi cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp của cô gái để bày tỏ tình cảm của mình với cô gái.
? Có cách hiểu nào khác về bài ca dao không?
- Có cách hiểu khác: Đây là lời cô gái: Trước cánh đông rộng lớn mênh mong, cô gái nghĩ về thân phận mình, cô chỉ như “chẽn lúa” đang “phất phơ” giữa cuộc đời rộng lớn không biết cuộc đời sẽ ra sao có thể sẽ như “ dài lụa đào” phất phơ giữ chợ
(Nên hiểu theo cách 1 là duy nhất)
? Qua phân tích 4 bài ca dao, em rút ra kết luận gì về tình yêu quê hương đất nước, con người trong các bài trên?
=> Ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động 3 (2 phút)
III-Tổng kết
? Nhận xét về cách tả cảnh...
 - NT: Cách tả cảnh: Gợi nhiều hơn tả, sử dụng biện pháp so sánh, thể thơ lục bát (biến thể) lục bát biến thể.
- ND: Các bài ca dao đã biểu hiện được tình yêu quê hương đất nước con người, lòng tự hào về quê hương, đất nước Việt Nam.
Hoạt động 4 (2 phút)
IV - Luyện tập
? Nhận xét về thể thơ trong 4 bài ca dao?
1- Thể thơ:
- Bài 1: Đoạn 2 có một số câu là lục bát biến thể
- Bài 3: Câu 3 là câu lục, không có câu bát
- Bài 4: 2 câu đầu thể thơ tự do
- Học sinh làm bài tập 2
2- Tình cảm chung của 4 bài ca dao
- Tình yêu quê hương đất nước, con người.
Hoạt động 5 (2 phút)	- Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lòng 4 bài ca dao và sưu tầm những bài ca dao có nội dung trên
- Phân tích những bài ca dao trong phần đọc thêm
- Chuẩn bị tiết “ Từ láy”.
* Đánh giá điều chỉnh tiết dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15 – 9 – 2011
Tiết 11: 	Từ láy
I- Mục tiêu cần đạt:
* Mức độ cần đạt
 - Nhận diện được hai loại từ lỏy : Từ lỏy toàn bộ và từ lỏy bộ phận( Lỏy phụ õm đầu và lỏy vần)
 - Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ lỏy.
 - Hiểu được giỏ trị tượng thanh,gợi hỡnh ,gợi cảm của từ lỏy: Biết cỏch sử dụng từ lỏy.
* Trọng tõm kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức: 
 - Khỏi niệm từ lỏy
 - Cỏc loại từ lỏy.
2. Kĩ năng: 
 - Phõn tớch cấu tạo từ , giỏ trị tu từ của từ lỏy trong văn bản.
 - Hiểu nghĩa và biết cỏch sử dụng một số từ lỏy quờn thuộc để tạo giỏ trị gợi hỡnh, gợi tiếng, biểu cảm, để núi giảm hoặc nhấn mạnh.
3. Thỏi độ: 
 - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ lỏy để sử dụng tốt từ lỏy.Nghiờm tỳc trong giờ học
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: - Soạn giáo án
- Hs: Tìm hiểu bài ở nhà 
 Soạn bài và trả lời câu hỏi theo câu hỏi cuối bài.
C. Phương pháp.
- Phương pháp Nghiên cứu
- Phương pháp Nêu vấn đề
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
? Đặt 2 câu có từ ghép đẳng lặp, chỉ rõ nghĩa của từ ghép đó?
2- Giới thiệu bài: (2 phút)
- Ở lớp 6 cỏc em đó biết khỏi niệm về từ lỏy , đú là những từ phức cú sự hoà phối õm thanh . Với tiết học hụm nay , cỏc em sẽ nắm được cấu tạo của từ lỏy và từ đú vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa để cỏc em sử dụng tốt từ lỏy 
3- Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1 (10 phút)
I- Các loại từ láy
- Học sinh đọc bài tập 1 ở SGK (trang 41) Những từ in đậm có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau như thế nào?
VD: SGK
đều là từ láy
- Đăm đăm: giống nhau hoàn toàn
- Mếu máo: giống nhau phụ âm đầu
- Liêu xiêu: giống nhau phần vần 
? Dựa vào 3 từ trên, em hãy phân loại các từ láy đó?
- Có 2 loại từ láy:
+ Láy hoàn toàn
+ Láy bộ phận (phần vần và phụ âm đầu)
? Vì sao các từ “ bần bật, thăm thẳm” không nói được; bật bật, thẳm thẳm?
- Đây là những từ láy toàn bộ nhưng đã có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối là so sự hoà phối âm thanh để tạo ra sự hài hoà về âm thanh ( đỏ đỏ, đèm đẹp)
? Theo em có mấy loại từ láy. Hãy lấy ví dụ?
=> Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2 (15 phút)
II - Nghĩa của từ láy
? Nghĩa của các từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?
- Nghĩa của các từ láy: ha hả, oa oa... được tạo thành do mô phỏng âm thanh (dựa vào âm thanh)
? Cho biết điểm chung về âm thanh và nghĩa của các từ láy trong 2 nhóm?
- Lý nhí, li ti, ti hí.
- Nhóm từ láy: lí nhí, ti hí, li ti được tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh của vần, khuôn vần có nguyên âm i, nguyên âm này có độ mở nhở nhất, âm lượng nhỏ nhất, cho nên nghĩa của từ láy này biểy thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm thanh về hình dáng, kích thước
- Nhóm từ láy: Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có điểm gì chung về âm thanh và nghĩa?
- Nhóm từ láy: Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước láy lại phụ âm đều có tiếng gốc và mang vần “âp”. Nghĩa của các từ láy thuộc nhóm này có điểm chung là biểu thị mộc trạng thái vận động: khi nhô lên khi hạ xuống khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chìm.
? So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc: mềm, đỏ?
- Mềm so với mềm mại thì mềm mại mang sắc thái biểu cảm rất rõ.
 VD: bàn bay mềm mại (mềm và gợi cảm giác dễ chịu khi sờ đến)
VD: Nét chữ mềm mại (nét lượng cong tự nhiên, đẹp giọng nói dịu dàng, mềm mại (âm điệu uyển chuyển, nhẹ nhàng).
- Đỏ so với đo đỏ -> đo đỏ mang sắc thái giảm nhẹ
- Nhức nhối -> sắc thái nhấn mạnh
? Qua phân tích trên em hiểu gì về nghĩa của từ láy?
=> Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3 (15 phút) III - Luyện tập
* Sử dụng Kỹ thuật “Khăn phủ bàn”
 Học sinh làm các bài tập 1, 2, 3, 4
1. Bần bật, hăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề, chiêm chiếp.
2. Tạo từ láy
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhói, khang khác, thấp thoáng, chênh chếch, anh ách.
3. Điền từ
- Bà mẹ nhẹ nhàng...
- ... thở phào nhẹ nhõm
- Lọ vỡ tan tành
- Dân làng tan tác
Bài tập 5:
 Các từ ở bài tập 5 đều là từ ghép
6- Chiền = chùa
 - Nê: trạng thái bụng đầy căng, khó tiêu, gây khó chịu
- Rốt: rơi
- hành: làm
=> Các từ trên đều là từ ghép
Hoạt động 4: (2 phút) - Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm được cấu tạo và nghĩa của từ láy
- Phân biệt từ láy và ghép
- Làm bài tập đọc thêm
- Chuẩn bị tiết: QT tạo lập văn bản và làm bài TLV số 1
* Đánh giá điều chỉnh tiết dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15 – 9 – 2011
Tiết 12: 	Quá trình tạo lập văn bản
I- Mục tiêu cần đạt:
* Mức độ cần đạt
 - Nắm được cỏc bước của của quỏ trỡnh tạo lập một văn bản để cú thể tập viết văn bản một cỏch cú phương phỏp và cú hiệu quả hơn.
 - Cỳng cố kiến thức và kĩ năng đó được học về liờn kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng những kiến thức đú vào việc đọc - hiểu văn bảnvà thực tiễn núi.
* Trọng tõm kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức: 
 - Cỏc bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
2. Kĩ năng: 
 - Tạo lập văn bản cú bố cục, liờn kết , mạch lạc.
3. Thỏi độ: 
 - Khi làm bài biết cỏch tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: - Soạn giáo án
- Hs: Tìm hiểu bài ở nhà 
 Soạn bài và trả lời câu hỏi theo câu hỏi cuối bài.
C. Phương pháp.
- Phương pháp Nghiên cứu
- Phương pháp Nêu vấn đề
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
? Thế nào là mạch lạc trong văn bản? một văn bản có tính mạch lạc phải bảo đảm những điều kiện gì?
2- Giới thiệu bài: (2 phút)
- Cỏc em vừa học về liờn kết , bố cục và mạch lạc trong vb . Hóy suy nghĩ xem : Cỏc em học những kĩ năng , kiến thức đú để làm gỡ ? Chỉ để hiểu thờm về vb thụi hay cũn vỡ lớ do nào khỏc nữa ? Để cỏc em hiểu rừ và nắm vững hơn về vấn đề mà ta đó học . Hụm nay , cụ cựng cỏc em tỡm hiểu về 1 cụng việc mà cỏc em vẫn làm đú là “ Qỳa trỡnh tạo lập vb”.
3- Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1 (20 phút)
I- Các bước tạo lập văn bản
? Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?
- Khi cần trao đổi, giao tiếp, phát biểu ý kiến thì phải tạo lập văn bản
VD: Khi viết thư cho bạn, khi cô giáo yêu cầu làm bài TLV, hoặc tường trình một việc gì đó.
? Khi muốn tạo lập văn bản, chúng ta phải xác định những vấn đề gì?
- Xác định rõ 4 vấn đề khi muốn tạp lập 1 văn bản:
+ Viết cho ai? viết để làm gì? viết về cái gì? viết như thế nào? ( ví dụ khi viết thư)
 ? Sau khi xác định được 4 vấn đề trên ta phải làm những việc gì để viết được văn bản?
- Ta phải tìm ý, sắp xếp các ý theo một bố cục một trình tự hợp lý, chặt chẽ (tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý).
- Học sinh trả lời mục 4 (trang 45)
- Có ý và dàn ý, sau đó ta phải viết thành lời văn và khi viết văn phải đạt các yêu cầu ở mục 4 ( SGK trang 45)
(trừ ý: kể chuyện hấp dẫn) nếu văn bản đó không phải là văn bản tự sự
? Sau khi viết văn bản xong, ta cần phải làm gì?
- Kiểm tra lại văn bản để sửa chữa những chỗ còn sai sót, hạn chế trong văn bản
? Khi tạo lập văn bản ta phải theo những bước nào?
=> Ghi nhớ: SGK 
Khi tạo lập văn bản cần theo 4 bước
+ Định hướng
+ Tìm ý, lập dàn ý để có bố cục rành mạch
+ Viết văn bản (diễn đạt các ý thành lời văn)
+ Kiểm tra văn bản
Hoạt động 2 : (18 phút) II- Luyện tập: 
* Sử dụng Kỹ thuật “Khăn phủ bàn”
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở SGK
1. Bài tập
+ Định hướng:
- Nội dung
+ Xây dựng bố cục:
- Mở: lý do viết
- Thân: Thanh minh - xin lỗi
- Kết: Lời hứa
+ Hiện thực hoá
+ Kiểm tra
Hoạt động 3: (2 phút) C- Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm được các bước trong quá trình tạo lập văn bản
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài 4: Tiết: Những câu hát than thân.
* Đánh giá điều chỉnh tiết dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Viết bài Tập làm văn số 1 ở nhà
* Đề bài: Em hãy miêu tả chân dung một người bạn của em

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7 CKTKN MOI 2012.doc