Kế hoạch giảng dạy môn Toán 7, 8 năm học 2007 – 2008

Kế hoạch giảng dạy môn Toán 7, 8 năm học 2007 – 2008

1. NHIỆM VỤ NĂM HỌC

1.1 Nhiệm vụ chung

a. Duy trì kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở (PCGDTHCS) năm 2006, củng cố chất lượng để đảm bảo toàn huyện tiếp tục đạt chuẩn PCGDTHCS năm 2007 và 2008.

b. Đẩy mạnh việc thực hiện Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” của tỉnh, huyện theo tinh thần Chỉ thị 40/ CT – TW của Ban bí thư và Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ.

c. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/09/2007 của Thủ tướng Chính phủ “Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục” và cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” thêm 02 nội dung mới “Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo” và việc “Học sinh ngồi nhầm lớp” của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong chỉ đạo dạy học.

d. Tăng cường hiệu lực quản lý, nề nếp, kỉ cương, kiên quyết khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong thi cử, đánh giá, kiểm định chất lượng; dạy thêm học thêm và tình trạng chạy theo thành tích trong thi đua, khen thưởng. Khắc phục những tồn

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Toán 7, 8 năm học 2007 – 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế HOạCH GIảNG DạY MÔN toán 7,8
NĂM HỌC 2007 – 2008
1. Nhiệm vụ năm học 
1.1 Nhiệm vụ chung
a. Duy trì kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở (PCGDTHCS) năm 2006, củng cố chất lượng để đảm bảo toàn huyện tiếp tục đạt chuẩn PCGDTHCS năm 2007 và 2008.
b. Đẩy mạnh việc thực hiện Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” của tỉnh, huyện theo tinh thần Chỉ thị 40/ CT – TW của Ban bí thư và Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ.
c. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/09/2007 của Thủ tướng Chính phủ “Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục” và cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” thêm 02 nội dung mới “Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo” và việc “Học sinh ngồi nhầm lớp” của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong chỉ đạo dạy học.
d. Tăng cường hiệu lực quản lý, nề nếp, kỉ cương, kiên quyết khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong thi cử, đánh giá, kiểm định chất lượng; dạy thêm học thêm và tình trạng chạy theo thành tích trong thi đua, khen thưởng. Khắc phục những tồn tại yếu kếm, nâng cao chất lượng giáo dục.
1.2 Nhiệm vụ của nhà trường
 Tiếp tục củng cố và duy trỡ, phỏt huy kết quả đạt được của năm học trước, đảm bảo nề nếp và duy trỡ sĩ số; chỳ ý đến chuyờn mụn nghiệp vụ, thực hiện tốt cỏc chuyờn đề cấp tổ, cấp trường, cấp cụm, tham dự cỏc chuyờn đề cấp huyện, cấp tỉnh.
 Cú hướng rốn luyện, điều chỉnh về phương phỏp giảng dạy đảm bảo theo đỳng yờu cầu của Bộ giỏo dục - đào tạo và Sở giỏo dục – đào tạo.
 Mục tiờu phấn đấu của nhà trường:
+ Duy trỡ sĩ số: 98.2%.
+ Lờn lớp thẳng đạt: 90%. 
+ Tốt nghiệp: 90%.
+ Chiến sĩ thi đua cơ sở10 đồng chớ.
+ Danh hiệu tổ lao động tiờn tiến: 3 tổ.
+ Danh hiệu trường: lao động tiờn tiến cấp huyện.
1.3 Những nhiệm vụ được giao về giảng dạy bộ môn
Phân công giảng dạy môn Toán: 7A1,:.8A1: 8A2
*, Toán 8
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
Đại số (70 tiết) Hình học (70 tiết)
*Đối với mụn Toỏn 7:
Cả năm: 35 tuần x 4 tuần = 140 tiết 
 Học kỡ I: 18 tuần x 4 tiết / tuần = 72 tiết
 Học kỡ II: 17 tuần x 4 tiết / tuần = 68 tiết.
Học kỡ I:72 tiết
 Đại số: 40 tiết
Hỡnh học: 32 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết.
14 tuần đầu x 2 tiết hỡnh= 28 tiết.
4 cuối x 3 tiết =12 tiết
4 cuối x 1 tiết = 4 tiết
Học kỡ II:68 tiết
Đại số: 30 tiết
Hỡnh học: 38 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết
2. Điều tra cơ bản về học sinh
a, Kết quả giáo dục của học sinh năm học trước.
b, Kết quả kiểm tra chất lượng bộ môn đầu năm học mới.
TT
Lớp
Sĩ số
Kết quả
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
7A1
43
10
23.5
10
24.0
21
48.3
2
4.2
0
0
2
8A1
38
4
11.6
12
28.4
19
50.8
3
9.2
0
0
3
8A2
39
2
4.2
4
9.4
29
77.2
4
9.2
0
0
 c, Những học sinh cần được quan tâm đặc biệt về hạnh kiểm.
STT
Họ và tên
Lớp
Ghi chú
1
Hoàng Văn
Hưng
7A1
2
Cao Ngọc
Linh
7A1
3
Lờ Văn
Hoàn
7A1
4
Phạm văn Giang 
8A1
5
Nguyễn Văn Bính 
8A1
6
Đỗ Văn Việt 
8A2
7
Hoàng Văn Sơn
8A2
8
Cao Thành Lăng 
8A2
d, Những học sinh có học lực yếu, kém cần được giúp đỡ, học sinh khá giỏi cần được bồi dưỡng.
d1, Những học sinh có học lực yếu, kém cần được giúp đỡ.
STT
Họ và tên
Lớp
Ghi chú
1
Hoàng Văn
Hưng
7A1
2
Cao Ngọc
Linh
7A1
3
Lờ Văn
Hoàn
7A1
4
Phạm văn Giang
8A1
5
Nguyễn Văn Bính
8A1
6
Đỗ Văn Việt
8A2
7
Hoàng Văn Sơn
8A2
8
Cao Thành Lăng
8A2
9
Nguyễn VĂn Tiệp
8A2
10
Nguyễn Văn Cường
8A2
11
Hoàng Thị Lan
8A2
* Phụ đạo học sinh yếu, kộm: 
 - Biện phỏp: 
 Ngay trong tiết học chỳ ý hướng dẫn những học sinh này về đọc - hiểu – phõn tớch,. Rốn thúi quen tự học 
 Ưu tiờn cho cỏc em cõu hỏi đề phỏt hiện. Từng tuần cho học sinh làm cỏc bài tập từ dễ đến khú ở lớp cũng như ở nhà.
 Cho lờn bảng làm bài tập (bài dễ - bài nhận biết), chấm điểm, tuyờn dương trước lớp.
 Lập danh sỏch học sinh cần được phụ đạo (qua kết quả điều tra ) .Tổ chức ụn luyện ngay sau khi ổn định khai giảng .
d2, Những học sinh khá giỏi cần được bồi dưỡng.
- Bồi dưỡng học sinh khỏ, giỏi (bồi dưỡng ngay từ đầu năm học theo thời khoỏ biểu của nhà trường).
 PHÂN MễN
 THỜI GIAN
 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
THÁNG
TUẦN
Số học
 10
 11
 12
 1
 2
 1+2
 3+4
Tổ chức ụn tập trung kết hợp với giao bài tập về nhà.
Hỡnh học
 10
 11
 12
 3
 3
 1
Tổ chức ụn tập trung kết hợp với giao bài tập về nhà.
 10
 11
 12
 4
 4
 2
Tổ chức ụn tập trung kết hợp với giao bài tập về nhà.
Dự kiến học sinh:
STT
Họ và tên
Lớp
Ghi chú
1
Hoàng Văn
Hưng
7A1
2
Cao Ngọc
Linh
7A1
3
Lờ Văn
Hoàn
7A1
4
Phạm văn Giang
8A1
5
Nguyễn Văn Bính
8A1
6
Đỗ Văn Việt
8A2
7
Hoàng Văn Sơn
8A2
8
Cao Thành Lăng
8A2
9
Nguyễn VĂn Tiệp
8A2
10
Nguyễn Văn Cường
8A2
11
Hoàng Thị Lan
8A2
e, Những thông tin khác.
1. Sĩ số: 
Lớp 7A1: 43 học sinh (2 học sinh lưu ban)
Lớp 8A1 :38 học sinh
Lớp 8A2 : 39 học sinh 
2. Đặc điểm tình hình của lớp.
a, Đặc điểm chung
	Đa số các em ở xóm Đông và xóm Nam, do đó việc đi học thuận lợi (gần trường). Nhiều em gần nhà nhau nên có khả năng giúp đỡ nhau trong học tập.
	Các em đa số có ý thức trong học tập, lễ phép, ngoan ngoãn.
	Đa số các gia đình làm nông nghiệp (nghèo) nên không có điều hiện chăm lo cho các em.
b, Đặc điểm riêng của lớp
- Lớp 7A1: 
 + Lớp có kỉ luật, ban cán sự lớp có năng lực, hoạt động tốt.
 + Nhiều em có ý thức học tập như:Đỗ Thị Thanh , , Nguyễn Thị Mai Anh , Đỗ Thị Hồng , Nguyễn Thị Bến , Nguyễn Xuân Đài,Lê Thị Nghi , Đỗ Thị BaBên cạnh đó một số em có ý thức học tập chưa cao như: Cao Ngọc Linh , 
Lê Văn Hoàn, Hoàng Văn Hưng , Lê Thị Hảo ,Phạm Văn Hùng ,.
- Lớp 8A1:
 + Lớp có đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất tốt, nhiệt tình trong công việc.
 + Một số em có ý thức học tập tốt như: Đỗ Thị Vân Anh , Đỗ Thị Hiền , Hoàng Quốc Xã , Nguyễn Thị Lạo , Nguyễn Thị Ngân , Đỗ Thị Thuận Một số em ý thức học tập chưa tốt như: Nguyễn Văn Bính , Phạm Văn Hùng , Phạm Văn Bắc , Đỗ Văn Da , .
- Lớp 8A2:
	+ Lớp có đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất tốt.
	+ Một số em có ý thức học tập tốt như: Nguyên Thị Thảo A , Nguyễn Thị Xuân, 
Một số em có ý thức học tập chưa tốt như Đỗ Văn Việt , Nguyễn Văn Cường ,Đỗ Duy Cương,
3. Kết quả điều tra về đặc điểm chung của từng lớp ở đầu năm học.
* Thuận lợi:
	Hầu hết các em có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. Các em ngoan ngoãn có ý thức vươn lên trong học tập. Phòng học thoáng cung cấp đầy đủ ánh sáng. Có những cặp bạn bè giúp đỡ nhau trong học tập.
* Khó khăn:
	Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ làm nông nghiệp, chưa có ý thức cao trong học tập, thời gian học tập ở nhà còn hạn chế.
4. Kết quả điều tra về bộ môn được phân công.
 Về kiến thức:
Đối với lớp 8A2
 + Qua khảo sỏt CL đầu năm, đó cú một số học sinh đạt kết quả học tập khỏ - giỏi. Đõy là những nhõn tố để làm nũng cốt cho phong trào học tập bộ mụn và bồi dưỡng cụng tỏc mũi nhọn.
 + Kiến thức cơ bản của nhiều học sinh chưa đạt yờu cầu. Học sinh chủ yếu học thuộc lũng, chỉ cú một số ớt học sinh biết ỏp dụng phương phỏp học tập mới - Do vậy, cỏc em chưa biết kết hợp tốt khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ và vận dụng kiến thức. 
 - Về kĩ năng:
 + Cỏc kĩ năng tớnh toỏn cỏc phộp tớnh số học cũn hạn chế, đọc, núi, viết chưa phối hợp với nhau. Vỡ vậy, khú khăn cho việc nõng cao chất lượng đại trà.
Đối với lớp :8A1 và lớp 7A1
* Kiến thức cơ bản: 
	- Kiến thức cơ bản của một bộ phận khụng nhỏ trong lớp là khụng tốt cỏc em quờn nhỡn kiến thức cũ, thúi quen tự học bài và ụn lại kiễn thức cũ chưa cú. Cú nhiều em cũn trụng chờ vào thầy cụ giỏo .
 - Đặc biệt là kiến thức về hỡnh học và phõn tớch đại số.
* Về kĩ năng :
	- Khả năng đọc hiểu yờu cầu của bài toỏn: cú rất ớt 
	- Khả năng cộng trừ nhõn chia phõn số, khả năng vẽ hỡnh, phõn tớch để chứng minh bài toỏn cũn rất hạn chế .
Đánh giá chung
	Các lớp được phân công giảng dạy đa số có ý thức học, sôi nổi, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
	Nhiều em hiểu bài song việc trình bày còn yếu, một số em bị rỗng về kiến thức, thao tác tính toán chưa nhanh.
3. Mục tiêu giảng dạy
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của bộ môn.
* Mục tiêu giáo dục của bộ môn Toán trường THCS nhằm:
a, Cung cấp cho học sinh những kiến thức, phương pháp Toán phổ thông cơ bản, thiết thực, cụ thể là:
	- Những kiến thức mở đầu về số (từ số tự nhiên đến số thực), về các biểu thức đại số, phương trình bậc 1, phương trình bậc 2, hệ phương trình, bất phương trình, về tương quan hàm số, về một vài dạng hàm số đơn giản và đồ thị của chúng. 
	- Một số hiểu biết ban đầu về thống kê. 
	- Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng, quan hệ bằng nhau, quan hệ tương đương giữa 2 hình phẳng, một số yếu tố lượng giác, một số vật thể trong không gian.
	- Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp Toán học, dự đoán và chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp
b, Hình thành và rèn luyện các kĩ năng tính toán và sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi, thực hiện biến đổi các biểu thức, giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình một ẩn, hai ẩn vẽ hình đo đạc ước lượng bước đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức Toán học vào đời sống và các môn học khác.
c, Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và lôgic, khả năng quan sát dự đoán, phát triển trí tưởng tượng không gian, rèn luyện khả năng sử đụng ngôn ngữ chính xác bồi dưỡng các phẩm chất của tư duy như linh hoạt độc lập và sáng tạo. Bước đầu hình thành thói quen tự học diễn đạt chính xác và sáng sủa về ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần thiết của người lao động mới.
* Mục tiêu giáo dục cụ thể đối với lớp được phân công giảng dạy:
a. Kiến thức
1 Kiến thức :
Đối với Toán 8
Cung cấp cho học sinh những kiến thức mới như nhân đa thức với đa thức , 7 hằng đẳng thức , tam giác đồng dạng , hình học không gian ,các hình cơ bản ( hình thang , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông )
Củng cố những kiến thức cộng trừ nhân chia về đơn thúc , chứng minh hai tam giác bằng nhau , chứng minh hai đường thẳng song song ,
Tiếp tục củng cố và phát triển cho học sinh cách chứng minh suy luận logic 
.
Đối với môn Toán 7:
	- Cung cấp cho học sinh những kiến thức mới như tập hợp Q; R; Hàm số và đồ thị, thống kê, tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác,
Những kí hiệu, những cách suy luận giải một bài toán mà Toán 6 chưa có.
	- Củng cố những kiến thức của Toán 6 tính toán các phép toán về phân số.
	- Dần hình thành cho học sinh một số phương pháp Giải Toán, phương pháp suy luận hình học, một số phương pháp giải toán hay gặp ở THCS là suy luận, logic quy nạp, suy diễn
b. Kĩ năng
	- Giúp cho học sinh có những kĩ năng sử dụng những dụng cụ cần thiết trong Toán học như: Máy tính bỏ túi, compa
	- Giúp học sinh có kĩ năng thành thạo khi giải những bài toán tính toán, bài toán thực tế, vẽ hình.
	- Bước đầu hình thành cho học sinh cách giải bài toán hình học bằng cách thức suy luận.
c. Rèn luyện nhân cách tác phong khoa học
Học sinh có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trước khi giải một bài toán.
	- Giúp học sinh có tinh thần ý thức tự nghiên cứu tìm ra những kiến thức mới.
	- Thông qua những bài toán thực tế giúp học sinh nâng cao nhân cách của học sinh.
3.2. Chỉ tiêu cụ thể:
	* Dự kiến kết quả đạt được về: Nâng tỉ lệ về học sinh khá, giỏi, giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém qua học kì I và cả năm của các lớp được phân công giảng dạy.
TT
Lớp
Sĩ số
Kết quả
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
7A1
43
10
23.5
10
24.0
21
48.3
2
4.2
0
0
2
8A1
38
4
11.6
12
28.4
19
50.8
3
9.2
0
0
3
8A2
39
2
4.2
4
9.4
29
77.2
4
9.2
0
0
* Tỉ lệ học sinh chuyển lớp: 95%
 * Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp:
e. Chỉ tiêu thi đua
	- Dự kiến phấn đấu đạt: Giáo viên giỏi cấp huyện 
	- Đồ dùng: Loại A
g. Bồi dưỡng chuyên môn
h. Nghiên cứu khoa học
3.3 Dự kiến các hoạt động chuyên môn trong năm:
Các hoạt động chuyên môn gồm: tổ chức chuyên đề, thao giảng, bồi dưỡng thường xuyên,
Các hoạt động chuyên môn và công việc cụ thể
Thời gian thực hiện (tuần thứ mấy trong năm học)
Số ngày thực hiện
Quy mô (cấp tổ, trường hay liên trường,)
Yêu cầu lực lượng cung tham gia
Đánh giá kết quả đạt được (đạt, chưa đạt, đạt kết quả tốt)
Thực hiện thống nhất phương pháp giảng dạy.
Tuần 4
2 ngày 
Nhóm 
Tổ 
Chuyên đề tổ, trường. 
Tháng 9 – tháng 10
1 ngày 
Tổ 
Tổ 
Thao giảng chào mừng 20/11.
8->9
Tổ 
nhóm
Chuyên đề Huyện
Thao giảng đầu xuân.
4. Các công tác khác: Không
5. Những nhiệm vụ được phân công thêm (đột xuất trong năm học):
VI - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1 - Bài soạn:
 Bài soạn đầy đủ, đỳng khung, theo phõn phối chương trỡnh, theo hướng đổi mới; vận dụng tốt, hài hoà, linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học, giảng dạy theo quan điểm tớch hợp.
 Bài soạn cú những cõu hỏi tạo tỡnh huống, dự kiến trả lời. Cõu hỏi phải rừ ràng, nờu vấn đề để học sinh phỏt huy tư duy, tớnh độc lập, tớch cực cho cỏc đối tượng trong lớp. Những cõu hỏi chọn thảo luận thường là những cõu hỏi ở mức độ tư duy cao, bờn cạnh đú cũn cú những cõu hỏi trắc nghiệm giải quyết nhanh, thay đổi hỡnh thức hỏi,hệ thống hoỏ kiến thức, khắc sõu bài học.
 Quan tõm đến thực hành - làm bài tập, chỳ ý hướng dẫn cỏc em học bài ở nhà sau mỗi tiết học. Cỏc em phải nắm bài chắc chắn, được tớch hợp theo kiến thức trước sau, và cỏc phõn mụn với nhau.
 Giỏo viờn lờn lớp chuẩn bị bài soạn, đồ dựng giảng dạy chu đỏo; đảm bảo đủ thời gian; truyền thụ đủ, chớnh xỏc cỏc kiến thức cần đạt. Quan tõm cả 3 đối tượng, chủ động trong bài dạy, xử lớ tỡnh huống sư phạm hữu hiệu. Rỳt kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy.
2 - Tham gia thao giảng, dự giờ; rỳt kinh nghiệm:
 Hai tuần dự ớt nhất một giờ của đồng nghiệp, sau mỗi giờ dự cú rỳt kinh nghiệm cho bản thõn và đồng nghiệp. 
3 - Tham gia sinh hoạt chuyờn đề, ngoại khoỏ:
 Tham gia đầy đủ, nhiệt tỡnh chuyờn đề ở cỏc cấp; dự cỏc chuyờn đề ở trường bạn để học hỏi kinh nghiệm.
 Tổ chức cỏc hoạt động hỏi hoa dõn chủ; giỳp học sinh viết thu hoạch sau mỗi giờ hoạt động. Tập sỏng tỏc thơ cho bỏo tường. Tham gia tớch cực cỏc giờ “Hội vui học tập”.
 Tổ chức ngoại khoỏ bộ mụn.
4 - Tự học, tự bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ: 
 Tham gia cỏc chương trỡnh bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ do Phũng giỏo dục tổ chức.
 Đọc cỏc tài liệu liờn quan đến bộ mụn mỡnh giảng dạy.
 Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, lối sống,
5 - Tớch luỹ tư liệu khoa học:
 Sưu tầm tranh ảnh cỏc nhà toỏn học , tài liệu giảng dạy ,. 
 Xõy dựng bộ hồ sơ tớch luỹ tư liệu cho bản thõn. Sưu tầm và vẽ tranh minh hoạ cho tỏc phẩm; tài liệu tham khảo bộ mụn, đồ dựng trực quan.
 Cú sổ sỏch ghi chộp nghiờm tỳc cỏc tư liệu đó tớch luỹ được, nhất là phương phỏp bộ mụn.
	 Liên Vị, Ngày 25 tháng 9 năm 2007
Hiệu trưởng	Tổ trưởng	 Giáo viên bộ môn
 Duyệt	 Duyệt	
	 Hoàng Văn Thắng

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach nghiem.doc