I. Kế hoạch dạy học
Tuần Bài Học (1) Số tiết PPCT (2) Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn thực hiện (4) Ghi chú ( Phân Môn;.
HỌC KÌ I
1 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên 1, 2, 3, 4 1. Kiến thức :
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên:
+ Phương pháp tìm hiểu tự nhiên;
+ Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.
+ Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7);
+ Làm được báo cáo, thuyết trình.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Chăm học .
- Có trách nhiệm.
- Trung thực, cẩn thận. GV Hóa học
- Bài giảng power point
- Hình 1.1 -> 1.6
- Google meet, zalo Hóa học
TRƯỜNG THCS GIỤC TƯỢNG TỔ: SINH – HÓA – CÔNG NGHỆ Họ và tên giáo viên : Trần Kim Nhanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHỐI 7 ( Năm học 2022 - 2023 ) I. Kế hoạch dạy học Tuần Bài Học (1) Số tiết PPCT (2) Yêu Cầu Cần Đạt (3) Hướng dẫn thực hiện (4) Ghi chú ( Phân Môn;... HỌC KÌ I 1 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên 1, 2, 3, 4 1. Kiến thức : - Trình bày và vận dụng được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên: + Phương pháp tìm hiểu tự nhiên; + Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. + Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7); + Làm được báo cáo, thuyết trình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Chăm học . - Có trách nhiệm. - Trung thực, cẩn thận. GV Hóa học - Bài giảng power point - Hình 1.1 -> 1.6 - Google meet, zalo Hóa học 2, 3 Chương I: Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 2: Nguyên tử 5, 6, 7, 8, 9 1. Kiến thức : - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). 2. Năng lực: - NL tự chủ và tự học. - NL giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm . - Trung thực. - Tôn trọng. GV Hóa học - Bài giảng power point - Hình 2.1 -> 2.6 - Google meet, zalo Hóa học 3, 4 Bài 3: Nguyên tố hóa học 10, 11, 12, 13 1. Kiến thức : - Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. - Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. 2. Năng lực: - Năng lực tự học và tự chủ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm . - Trung thực. GV Hóa học - Bài giảng power point Dạy online : - Hình 3.1 -> 3.2 - Google meet, zalo Hóa học 4, 5 Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 14, 15, 16, 17, 18 1. Kiến thức : - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 2. Năng lực: - Năng lực tự học và tự chủ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm . - Trung thực, cẩn thận. GV Hóa học - Bài giảng power point - Hình 4.1 -> 4.7, bảng HTTH - Google meet, zalo Hóa học 5, 6 Chương II: Phân tử - Liên kết hóa học Bài 5: Phân tử - Đơn chất – Hợp chất 19, 20, 21, 22, 23 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái. - Chăm chỉ. - Trung thực. - Trách nhiệm. GV Hóa học - Bài giảng power point - Hình 5.1 -> 5.3 - Google meet, zalo Hóa học 6, 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học 24, 25, 26, 27 1. Kiến thức : - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,.). - Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,). - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái. - Chăm chỉ. - Trung thực. - Trách nhiệm. GV Hóa học - Bài giảng power point - Hình 6.1 -> 6.6. - Google meet, zalo Hóa học 7, 8 Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học 28, 29, 30, 31, 32 1. Kiến thức : - Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. - Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. - Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. - Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. - Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: + Chăm học, chịu khó. + Có trách nhiệm. + Trung thực, cẩn thận. GV Hóa học - Bài giảng power point - Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị pt HCl. - Google meet, zalo Hóa học 9 Ôn tâp 33 – 34 1. Kiến thức : - Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Phân tử, đơn chất, hợp chất - Liên kết hóa học , hóa trị và công thức hóa học 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm. - Trung thực, cẩn thận. GV Hóa học - Bài giảng power point - Các dạng BT - Google meet, zalo Hóa học 9 Đánh giá giữa kì I 35-36 1. Kiến thức : - Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Phân tử, đơn chất, hợp chất - Liên kết hóa học , hóa trị và công thức hóa học 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm - Trung thực khi làm bài GV Hóa học - Ma trận, bảng đặc tả, đề, đáp án kiểm tra. Hóa học 10 Chương III: Tốc độ Bài 8: Tốc độ chuyển động 37, 38 1. Kiến thức : - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó - Có trách nhiệm - Trung thực GV Vật lí - Bài giảng power point - Hình 8.1 - Google meet, zalo Vật lí 10, 11 Bài 9: Đo tốc độ 39, 40, 41 1. Kiến thức : - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. 2. Năng lực: - NL tự học và tự chủ - NL giao tiếp và hợp tác. - NL GQVĐ và sáng tạo. 3. Về phẩm chất: - Chăm học, chịu khó. - Có trách nhiệm . - Trung thực. GV Vật lí - Bài giảng power point - Hình 9.1 -> 9.4 - Google meet, zalo Vật lí 11 Bài 10: Đồ thị quãng đường 42, 43, 44 1. Kiến thức : - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Vật lí - Bài giảng power point - Hình 10.1 -> 10.2 - Google meet, zalo Vật lí 12 Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông 45, 46, 47 1. Kiến thức : - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Vật lí - Bài giảng power point - Hình 11.1 -> 11.3 - Google meet, zalo Vật lí 12, 13 Chương IV: Âm thanh Bài 12: Sóng âm 48, 49, 50 1. Kiến thức : - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Vật lí - Bài giảng power point - Hình 12.1 -> 12.8 - - Google meet, zalo Vật lí 13, 14 Bài 13: Độ cao và độ to của âm 51, 52, 53, 54 1. Kiến thức : - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Vật lí - Bài giảng power point - Hình 13.1 -> 13.4 - Google meet, zalo Vật lí 14, 15 Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn 55, 56, 57, 58 1. Kiến thức : - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Vật lí - Bài giảng power point -Hình 14.1 -> 14.6 - Google meet, zalo Vật lí 15, 16 Chương V: Ánh sáng Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối 59, 60, 61 1. Kiến thức : - Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. - Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Vật lí - Bài giảng power ... c chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Sinh Học - Bài giảng power point - Hình 36.1 -> 36.3 - Google meet, zalo Sinh Học 31, 32 Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn 124, 125 1. Kiến thức : - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Sinh Học - Bài giảng power point - Hình 37.1 -> 37.5 - Google meet, zalo Sinh Học 32 Bài 38: Thực hành quan sát mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật 126, 127 1. Kiến thức : - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Sinh Học - Bài giảng power point - Hình 38.1 - Google meet, zalo Sinh Học 32, 33 Chương X: Sinh sản ở sinh vật Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật 128, 129 1. Kiến thức : - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. - Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Sinh Học - Bài giảng power point - Hình 39.1 -> 39.10 - Google meet, zalo Sinh Học 33 Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật 130, 131, 132 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). - Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính và một số ứng dụng trong thực tiễn. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Sinh – Hóa - Bài giảng power point - Hình 40.1 -> 40.5 - Google meet, zalo Sinh Học 34 Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật 133, 134, 135 1. Kiến thức : - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật. - Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều khiển số con, giới tính). Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Sinh Học - Bài giảng power point - Hình 41.1 -> 41.3 - Google meet, zalo Sinh Học 34 Bài 42: Cơ thể sinh vật là một khối thống nhất 136 1. Kiến thức : - Dựa vào sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường (tế bào – cơ thể – môi trường và sơ đồ quan hệ giữa các hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng - Sinh trưởng, phát triển – cảm ứng – sinh sản) chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Sinh Học - Bài giảng power point - Hình 42.1 -> 42.2 - Google meet, zalo Sinh Học 35 Ôn tập học kì II 137, 138 1. Kiến thức : - Nam châm, từ trường, chế tạo nam châm điện đơn giản. - Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng - Quang hợp ở thực vật - Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp - Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh - Hô hấp tế bào - Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào - Trao đổi khí ở thực vật - Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật - Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật, ở động vật. - Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật - Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn - Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật - Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn - Sinh sản vô tính ở sinh vật, sinh sản hữu tính ở sinh vật, một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật, cơ thể sinh vật là một khối thống nhất. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm GV Sinh Học - Bài giảng power point - Hình 38.1 -> 38.9 - Google meet, zalo Sinh Học 35 Đánh giá cuối kì II 139, 140 1. Kiến thức : - Nam châm, từ trường, chế tạo nam châm điện đơn giản. - Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng - Quang hợp ở thực vật - Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp - Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh - Hô hấp tế bào - Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào - Trao đổi khí ở thực vật - Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật - Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật, ở động vật. - Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật - Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn - Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật - Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn - Sinh sản vô tính ở sinh vật, sinh sản hữu tính ở sinh vật, một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật, cơ thể sinh vật là một khối thống nhất. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Chăm học - Có trách nhiệm - Trung thực trong khi làm bài. GV Sinh Học - Bài giảng power point - Hình 39.1 -> 39.4 - - Google meet, zalo Sinh Học II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...) ....................................................................................................................................................................................................... TỔ TRƯỞNG Phạm Kim Liên Giục Tượng, ngày 05 tháng 08 năm 2022 GIÁO VIÊN Trần Kim Nhanh 2. Kiểm tra, đánh giá định kì Khối 7 Bài KT,ĐG Thời gian Thời điểm (tuần, ngày/tháng/năm) Yêu cầu cần đạt Hình thức Đánh giá giữa học kì I 90 phút Tuần 09 1. Kiến thức : - Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Phân tử, đơn chất, hợp chất - Liên kết hóa học , hóa trị và công thức hóa học 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm chủ động. - Trung thực trong khi làm bài. Viết: + Trắc nghiệm: 30% + Tự luận: 70% Đánh giá cuối học kì I 90 phút Tuần 18 1. Kiến thức : - Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Phân tử, đơn chất, hợp chất - Liên kết hóa học , hóa trị và công thức hóa học - Tốc độ chuyển động, đo tốc độ, đồ thị quãng đường - Sóng âm, độ cao và độ to của âm, phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn - Năng lượng ánh sáng. tia sáng, vùng tối, sự phản xạ ánh sang, ảnh của vật qua gương phẳng 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm - Trung thực trong khi làm bài. Viết: + Trắc nghiệm: 30% + Tự luận: 70% Đánh giá giữa học kì II 90 phút Tuần 27 1. Kiến thức : - Nam châm, từ trường, chế tạo nam châm điện đơn giản. - Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng - Quang hợp ở thực vật - Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp - Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh - Hô hấp tế bào - Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào - Trao đổi khí ở thực vật - Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm - Trung thực trong khi làm bài. Viết: + Trắc nghiệm: 30% + Tự luận: 70% Đánh giá cuối học kì II 90 phút Tuần 35 1. Kiến thức : - Nam châm, từ trường, chế tạo nam châm điện đơn giản. - Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng - Quang hợp ở thực vật - Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp - Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh - Hô hấp tế bào - Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào - Trao đổi khí ở thực vật - Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật - Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật, ở động vật. - Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật - Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn - Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật - Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn - Sinh sản vô tính ở sinh vật, sinh sản hữu tính ở sinh vật, một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật, cơ thể sinh vật là một khối thống nhất. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Chăm học. - Có trách nhiệm - Trung thực trong khi làm bài. Viết: + Trắc nghiệm: 30% + Tự luận: 70%
Tài liệu đính kèm: