Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 7

Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 7

1- Cơ sở lí luận:

 Căn cứ vào chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 13/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học 2008-2009; Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 bậc Trung học số 7475/BGD&ĐT-GDTrH ngày 15/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 29009/QD-UBND ngày 11/8/2008 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương về kế hoạch thời gian năm học 2008-2009.

 Căn cứ nhiệm vụ năm học 2008-2009 của Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương; Chỉ thị của Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lộc về nhiệm vụ năm học 2008-2009.

 Căn cứ vào công văn số 162/PGD&ĐT-THCS về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Lộc.

 Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường THCS Thống Kênh.

 Căn cứ vào kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ của nhà trường.

 Tôi cùng các giáo viên chủ nhiệm thống nhất xây dựng kế hoạch GDNGLL như sau:

 

doc 19 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường thcs thống kênh
tổ khoa học tự nhiên
 cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 -------------------------
 Thống Kênh, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Kế hoạch 
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
lớp 7
Năm học 2008-2009
I. Cơ sở xây dựng kế hoạch:
1- Cơ sở lí luận:
	Căn cứ vào chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 13/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học 2008-2009; Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 bậc Trung học số 7475/BGD&ĐT-GDTrH ngày 15/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 29009/QD-UBND ngày 11/8/2008 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương về kế hoạch thời gian năm học 2008-2009.
	Căn cứ nhiệm vụ năm học 2008-2009 của Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương; Chỉ thị của Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lộc về nhiệm vụ năm học 2008-2009.
	Căn cứ vào công văn số 162/PGD&ĐT-THCS về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Lộc.
	Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường THCS Thống Kênh.
	Căn cứ vào kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ của nhà trường.
	Tôi cùng các giáo viên chủ nhiệm thống nhất xây dựng kế hoạch GDNGLL như sau:
2- Cơ sở thực tiễn:
a) Thuận lợi:
* Giáo viên:
- Đã từng làm công tác chủ nhiệm lớp nên bộ môn HĐGDNGLL không còn bỡ ngỡ.
- GV nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
* Học sinh:
- Là bộ môn mới mà các em hứng thú học tập.
- Các em tham gia môn học rất nhiệt tình vì đây là hoạt động tập thể khuyến khích tài năng, tư duy các em phát triển.
* Cơ sở vật chất:
- Có đủ sách giáo viên trang bị cho GV.
b) Khó khăn:
* Giáo viên:
- Đây là môn hoạt động ngoài giờ lên lớp nên giáo viên phải tổ chức nhiều hoạt động phối hợp, chuẩn bị mất nhiều thời gian.
* Học sinh:
- Là bộ môn mà đối với các em học sinh các em còn lúng túng, bỡ ngỡ trước nhiều hoạt động về cách thức tổ chức và chuẩn bị nhiều thời gian.
- Sĩ số trong lớp đông nên khâu tổ chức ít nhiều gặp khó khăn..
* Cơ sở vật chất:
- Các phương tiện chuẩn bị cho hoạt động ở nhà trường còn rất hạn chế..
II. nội dung:
1- Nhiệm vụ chung:
	Giáo dục HS có thái độ tích cực trong học tập và rèn luyện, tham gia hoạt động tập thể, nâng cao vốn sống trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội.
2- Nhiệm vụ cụ thể:
- Củng cố và mở rộng những kiến thức mà học sinh đã tiếp thu được qua các môn học ở trên lớp; biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; bổ xung thêm vốn kinh nghiệm trong cuộc sống tập thể ở nhà trường, gia đình và ngoài xã hội.
- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản, cần thiết đã được luyện tập ở lớp 6 nhằm nâng cao năng lực tổ chức và điều khiển hoạt động tập thể.
- Góp phần phát triển thái độ tích cực trong học tập và rèn luyện hàng ngày, có ý thức tham gia hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
3. Chỉ tiêu:
	Loại tốt: 21 em
	Loại khá: 15 em
	Loại Tb: 5 em
	Loại yếu: 0 em
4. Biện pháp:
a) Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung chương trình hoạt động theo tháng, theo tuần của từng chủ điểm.
- Chuẩn bị csvc, phương tiện phục vụ cho hoạt động ngoài giờ.
- Tham khảo các băng đĩa hoạt động ngoài giờ.
b) Học sinh:
- Chuẩn bị các kiến thức, năng khiếu về văn hoá, văn nghệ, TDTT để tiến hành hoạt động.
- Có ý thức tự giác, tự nguyện tham gia hoạt động.
5. Kế hoạch cụ thể:
Tháng
Chủ điểm
Mục tiêu
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Đánh giá KQ
9
Truyền thống nhà trường
Giúp HS:
- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp. Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp trong mọi hoạt động.
- Hiểu biết về truyền thống nhà trường. Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, tự hào là hs của nhà trường, có ý thức phát huy truyền thống của nhà trường.
- Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định về nền nếp học tập, kỉ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với người học sinh.
- Nội quy nhà trường.
- Nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Sơ đồ lớp.
- Dự kiến đội ngũ CBL.
- Các sổ theo dõi.
- Một số bài hát, câu chuyện theo hướng dẫn của GVCN
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
10
Chăm ngoan, học giỏi.
Giúp HS:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác trong thư gửi các HS nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước VNDCCH 9/1945 và thư gửi ngành Giáo dục 16/10/1968.
- Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập.
- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp tốt, biết thi đua, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
- Hai bức thư của Bác.
- Câu hỏi thảo luận.
- CT hành động của lớp.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
11
Tôn sư trọng đạo
Giúp HS:
- Hiểu được công việc giảng dạy, giáo dục của các thầy cô giáo; hiểu được nguyệ vọng của các thầy cô giáo đối với sự tiến bộ của HS.
- Giáo dục HS có thái độ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo, biết trân trọng tình cảm thầy trò. Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống Tôn sư trọng đạo.
- Có những hoạt động thể hiện nhớ ơn thầy cô: văn nghệ chào mừng.
- Sơ đồ tổ chức của nhà trường.
- CT hành động của lớp
- Câu hỏi thảo luận.
- Ca dao tục ngữ, các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
12
Uống nước nhớ nguồn
Giúp HS:
- Hiểu về truyền thống vẻ vang của quân đội ta, của cha ông , tổ tiên ta.. Biết ơn và tự hào với truyền thống vẻ vang đó. Biết giữ gìn và phát huy truyền thống cha anh bằng hành động: kỉ luật tốt, học tập tốt.
- Thực hiện tốt chương trình: Trường học thân thiện, học sinh tích cực", giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn, bạn bị khuyết tật
- Câu hỏi
- Sưu tầm tư liệu.
- Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN
- Các bài hát.
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
1
Học sinh,sinh viên
Giúp HS:
- Nâng cao hiểu biết về truyền thống của HS, SV.
- Có ý thức phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành HS giỏi trở thành người có ích cho đất nước.
- Các tư liệu về ngày HS, SV.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
2
Mừng Đảng, mừng xuân
Giúp HS:
- Hiểu rõ vai trò, công ơn của Đảng đối với quê hương, đất nước. Đảng đem lại hạnh phúc cho mọi ngưòi, trong đó có bản thân em, gia đình em và làng xóm quê hương em
Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào và yêu mến quê hương, đất nước.
- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng. Biết tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.
- Các tư liệu về những đảng viên ở địa phương.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
3
Tiến bước lên Đoàn
Giúp HS:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập Đoàn và những nét lớn về những truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Tự hào , tin tưởng vào Đoàn, tôn trọng các anh chị đoàn viên.
- Học tập và rèn luyện theo các gương tốt đoàn viên, có ý thức phấn đấu trở thành đoàn viên.
- Tư liệu về các gương sáng đoàn viên.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
4
Hoà bình hữu nghị
Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề hoà bình và tình hữu nghị iữa các dân tộc, nắm được một số di sản văn hoá và di tích lịch sử của quê hương, đất nước.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các kĩ năng chung sống ở mọi nơi, mọi lúc trên tinh thần thân thiện, hợp tác và hoà bình. Biết bày toe thái độ đồng tình với những cách ứng xử có văn hoá trong đời sống hằng ngày; biết phê phán những thái độ và cách ứng xử thiếu văn hoá, không thân thiện.
- Nâng cao hiểu biết về ngày 30 - 4.
- Tranh ảnh, tư liệu về ngày 30 - 4..
- Câu hỏi, phần thưởng.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
5
Bác Hồ Kính yêu
Giúp HS:
- Nâng cao hiểu biết về tỏ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
- Có lòng kính yêu Bác, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
- Tích cực rèn luyện theo năm điều Bác dạy, rèn luyện kĩ năng tham gia các tổ chức các hoạt động của chủ điểm tháng.
- Cây hoa gài câu hỏi.
- Các tư liệu về Bác và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
- ảnh Bác, lọ hoa.
- Các tiết mục văn nghệ.
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
6+7+8
Hè vui, khoẻ và bổ ích
- Củng cố, mở rộng những kiến thức văn hoá đã học trong năm học, ôn tập, hệ thống kiến thức nhằm phát triển năng khiếu và hứng thú học tập.
- Hình thành và củng cố những tình cảm về quê hương đất nước. thông qua đó nâng cao ý thức trách nhiệm.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, năng lực tổ chức.
- XD kế hoạch hoạt động hè.
- Bàn giao HS về địa phương.
- Tham gia các HĐ hè.
- HS tự XL
- Tổ HS đánh giá.
- GVCN đánh giá.
 Người lập kế hoạch
	Tăng Thị Lan
Giáo án: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
	NS: 1 - 9 - 2008
	ND: 5 - 9 - -2008
Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường.
Tiết 1+2: 	
Bầu cán bộ lớp
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học
I. Yêu cầu giáo dục:
- HS hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quzs trình học tập, rèn luyện của lớp.Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.
- HS biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, có trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp trong mọi hoạt động.
- Tự giác thực hành và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Tổng kết hoạt động của lớp sau một năm học. Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Nội quy, nhiệm vụ năm học và ý nghĩa của nó.
2. Hình thức hoạt động:
- Bầu cán bộ lớp.
- Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Bản báo cáo kết quả hạot động của cán bộ lớp trong năm học trước.
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy
- Một số tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức:
- GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động.
- GVCN giúp cán bộ lớp cũ đánh giá kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học trước và phân công HS báo cáo.
- Yêu cầu từng HS nghiên cứu nội quy của trường và việc thực hiện nội quy của bản thân, của tập thể lớp trong năm học trước.
- GVCN giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án.
-Lớp thảo luận, thống nhấtchwơng trình, hình thức hoạt động và phân công: người điều khiển chương trình và thư kí, trang trí, văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể bài Vui bước tới trường (Nhạc và lời: Nghiêm Bá Hồng)
- Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động và thư kí.
1. Bầu cán bộ lớp:
- Lớp trưởng báo cáo tổng kết hoạt động trong năm học trư ... ại diện cán bộ lớp nhận xét kết quả chuẩn bị các công việc được phân công của cá nhân và các tổ.
- GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động.
NS: 
ND:
Chủ điểm tháng 1: học sinh, sinh viên
Tiết 9+10: phát huy truyền thống của học sinh,
 sinh viên việt nam
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
- Nâng cao hiểu biết về truyền thống của học sinh, sinh viên Việt Nam.
- Có ý thức phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành học sinh giỏi, thành người có ích cho đất nước
- Tự giác học tập, noi gương các anh chị học sinh thế hệ trước , mạnh dạn , tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
-Truyền thống của học sinh, sinh viên Việt Nam.
- Kế hoạch phấn đấu trong học tập và những dự định trong tương lai của mỗi học sinh.
2. Hình thức hoạt động:
- Hát, kể chuyện về tấm gương học tốt ở lớp mình, trường mình, và của quê hương đất nước.
- Giao lưu đàm thoại.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Các bài hát, câu chuyện, về tấm gương học tốt ở lớp mình, trường mình, và của quê hương đất nước.
- Câu hỏi thảo luận về truyền thống của học sinh, sinh viên Việt Nam.
2. Về tổ chức:
- GV chủ nhiệm nêu yêu cầu về nội dung và hình thức hoạt động, nêu câu hỏi, dự kiến đáp án.
- Lớp phân công chuẩn bị: dẫn chương trình, trang trí, văn nghệ.
- Mỗi HS chuẩn bị câu trả lời.
IV. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể một bài về chủ đề của hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi để các tổ thảo luận, đại diện tổ lên báo cáo kết quả, tổ khác góp ý bổ sung, người dẫn chương trình tổng hợp các ý kiến.
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ: các tiết mục hát, múa , kể chuyện của các tổ được biểu diễn xen kẽ trong quá trình thảo luận.
V. Kết thúc hoạt động:
- Đại diện cán bộ lớp nhận xét kết quả chuẩn bị các công việc được phân công của cá nhân và các tổ.
- GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động.
NS: 
ND:
Chủ điểm tháng 2: mừng đảng, mừng xuân
Tiết 11+12: sinh hoạt văn nghệ chào mừng .
 Tìm hiểu gương sáng đảng viên ở địa phương
I. Yêu cầu giáo dục: 
- Giáo dục cho HS lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ. Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung: 
- Bài hát, múa, thơ, câu chuyệncó nội dung ca ngợi Đảng, quê hương đất nước ; về gương sáng đảng viên ở địa phương
2. Hình thức hoạt động: 
- Giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ cá nhân hoặc tập thể.
- Cây “ Hoa dân chủ” với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
2. Về tổ chức:
- Ban tổ chức gồm cán bộ lớp, cán bộ Đội và cán bộ phụ trách văn nghệ.
- Cử người dẫn chương trình, trang trí, kê bàn chữ U, mời giáo viên âm nhạc làm cố vấn.
IV. Tiến hành hoạt động: 
1. Khởi động:
- Hát tập thể.
- Giới thiệu đại biểu, chủ đề văn nghệ.
2. Phần giao lưu văn nghệ:
- Các tiết mục văn nghệ của HS xen kẽ với trò hái hoa dân chủ.
- Trong trò hái hoa dân chủ, nếu HS làm được đúng yêu cầu thì được vỗ tay hoan hô, không làm được đúng yêu cầu thì bị phạt (như nhảy lò cò quanh cây hoa).
V. Kết thúc hoạt động:
- Đại diện HS cảm ơn thầy cô giáo đến dự.
- Nhận xét thái độ, tinh thần tham gia văn nghệ vủa các tổ và cá nhân.
-----------------------------------------
NS: 
ND:
Chủ điểm tháng 3: tiến bước lên đoàn
Tiết 13+14: sinh hoạt văn nghệ chào mừng .
 Tìm hiểu tấm gương đoàn viên tốt
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
- Hiểu rõ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của những gương sáng đoàn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong phong trào lao động sản xuất và trong học tập mà các em phải noi theo.
- Cảm phục và yêu mến các gương sáng đoàn viên; có ý thức học tập và rèn luyện theo gương sáng đoàn viên.
- Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ. Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung: 
- Bài hát, múa, thơ, câu chuyệncó nội dung ca ngợi Đoàn thanh niên ; về gương sáng đoàn viên. 2. Hình thức hoạt động: 
- Giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ cá nhân hoặc tập thể.
- Cây “ Hoa dân chủ” với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
2. Về tổ chức:
- Ban tổ chức gồm cán bộ lớp, cán bộ Đội và cán bộ phụ trách văn nghệ.
- Cử người dẫn chương trình, trang trí, kê bàn chữ U, mời giáo viên âm nhạc làm cố vấn.
IV. Tiến hành hoạt động: 
1. Khởi động:
- Hát tập thể.
- Giới thiệu đại biểu, chủ đề văn nghệ.
2. Phần giao lưu văn nghệ:
- Các tiết mục văn nghệ của HS xen kẽ với trò hái hoa dân chủ.
- Trong trò hái hoa dân chủ, nếu HS làm được đúng yêu cầu thì được vỗ tay hoan hô, không làm được đúng yêu cầu thì bị phạt (như nhảy lò cò quanh cây hoa).
V. Kết thúc hoạt động:
- Đại diện HS cảm ơn thầy cô giáo đến dự.
- Nhận xét thái độ, tinh thần tham gia văn nghệ vủa các tổ và cá nhân.
-----------------------------------------
NS: 01-4-2009
ND: 30-4-2009
Chủ điểm tháng 4: hoà bình và hữu nghị
Tiết 15+16: thi kể chuyện ngày 30-4
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
- ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
- Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước.
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung: 
- ý nghĩa quan trọng của ngày 30-4 – ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
- Bài hát, múa, thơ, câu chuyện có nội dung về ngày 30-4.
2. Hình thức hoạt động: 
- Thi kể chuyện, văn nghệ xen kẽ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Các câu chuyện, các tiết mục văn nghệ của các tổ.
2. Về tổ chức:
- GV chủ nhiệm nêu yêu cầu về nội dung và hình thức hoạt động.
- Các tổ cử 1 bạn tiêu biểu chuẩn bị câu chuyện và tập dượt kể chuyện có phụ hoạ.
- Lớp phân công chuẩn bị: dẫn chương trình, trang trí, BGK, văn nghệ. Mời GV môn lịch sử làm cố vấn.
IV. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể một bài về chủ đề của hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động.
- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tổ lên tham gia kể chuyện, đại diện tổ lên trình bày tiết mục kể chuyện của mình.
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ: các tiết mục hát, múa , kể chuyện của các tổ được biểu diễn xen kẽ trong quá trình kể chuyện hoặc phụ hoạ cho câu chuyện.
- BGK chấm điểm, công bố kết quả, trao phần thưởng.
V. Kết thúc hoạt động:
- Đại diện cán bộ lớp nhận xét kết quả chuẩn bị các công việc được phân công của cá nhân và các tổ.
- GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động.
NS: 01-5-2009
ND: 15-5-2009
Chủ điểm tháng 5: bác hồ kính yêu
Tiết 15+16: tìm hiểu trách nhiệm của đội viên.
 Văn nghệ chào mừng
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
- Hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhiệm vụ của học sinh - đội viên.
- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- Rèn luyện, phong cách biểu diễn văn nghệ. Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung: 
- ý nghĩa ngày thành lập Đội và những nhiệm vụ của đội viên.
- Bài hát, múa, thơ, câu chuyện về đội thiếu niên tiền phong.
2. Hình thức hoạt động: 
- Thảo luận, văn nghệ xen kẽ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Các câu chuyện, các tiết mục văn nghệ của các tổ.
- 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
2. Về tổ chức:
- GV chủ nhiệm nêu yêu cầu về nội dung và hình thức hoạt động. Chuẩn bị câu hỏi và đáp án.
- Các tổ chuẩn bị trả lời các câu hỏi và tập dượt các tiết mục văn nghệ .
- Lớp phân công chuẩn bị: dẫn chương trình, trang trí. 
IV. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể một bài về chủ đề của hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi về ngày thành lập Đội, nhiệm vụ của đội viên, đại diện tổ lên trình bày ý kiến của mình. Tổ khác tham gia ý kiến bổ sung.
- Người dẫn chương trình tổng kết các ý kiến.
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ: các tiết mục hát, múa , kể chuyện của các tổ được biểu diễn xen kẽ trong quá trình thảo luận.
V. Kết thúc hoạt động:
- Đại diện cán bộ lớp nhận xét kết quả chuẩn bị các công việc được phân công của cá nhân và các tổ.
- GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động.
Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh lớp 7B
Năm học 2008-2009
STT
Họ tên
T9
T10
T11
T12
HKI
T1
T2
T3
T4
T5
HKII
CN
1
Vũ Tiến An
2
Cao Đình Bắc
3
Phạm Đức Cường
4
Vũ Văn Đại
5
Vũ Văn Đạt
6
Phạm Đức Hải
7
Phạm Thị Hoài
8
Phạm Kim Hoàng
9
Trần Văn Hợi
10
Nguyễn Như Hùng
11
Vũ Thị Huyền A
12
Vũ Thị Huyền B
13
Vũ thị Hương
14
Vũ Thị Lan
15
Vũ Thị Lâm
16
Vũ Văn Long
17
Phạm Thị Lương
18
Nguyễn Đình Nam
19
Nguyễn Thị Ngân
20
Phạm Xuân Nguyên
21
Phạm Văn Tài
22
Nguyễn Như Thành
23
Vũ Thị Thảo
24
Vũ Gia Thắng
25
Phạm Ngọc Thế
26
Nguyễn Ngọc Thịnh
27
Vũ Thị Thu
28
Vũ Thị Thư
29
Trần Thị Thương
30
Phạm Văn Tính
31
Phạm Kim Tĩnh
32
Phạm Tiến Tráng
33
Phạm Tiến Trình
34
Nguyễn Đức Trường
35
Phạm Đức Tuấn
36
Nguyễn Đức Tùng
37
Nguyễn Thị Tuyết
38
Phạm Thị Vân
39
Vũ Thị Vui
40
Nguyễn Thị Yến
41
Vũ Thi Yến
	GVCN:
	Tăng Thị Lan
Đánh giá Kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh lớp 7B
Năm học 2008-2009
STT
Họ tên
T9
T10
T11
T12
HKI
T1
T2
T3
T4
T5
HKII
CN
1
Vũ Tiến An
2
Cao Đình Bắc
3
Phạm Đức Cường
4
Vũ Văn Đại
5
Vũ Văn Đạt
6
Phạm Đức Hải
7
Phạm Thị Hoài
8
Phạm Kim Hoàng
9
Trần Văn Hợi
10
Nguyễn Như Hùng
11
Vũ Thị Huyền A
12
Vũ Thị Huyền B
13
Vũ thị Hương
14
Vũ Thị Lan
15
Vũ Thị Lâm
16
Vũ Văn Long
17
Phạm Thị Lương
18
Nguyễn Đình Nam
19
Nguyễn Thị Ngân
20
Phạm Xuân Nguyên
21
Phạm Văn Tài
22
Nguyễn Như Thành
23
Vũ Thị Thảo
24
Vũ Gia Thắng
25
Phạm Ngọc Thế
26
Nguyễn Ngọc Thịnh
27
Vũ Thị Thu
28
Vũ Thị Thư
29
Trần Thị Thương
30
Phạm Văn Tính
31
Phạm Kim Tĩnh
32
Phạm Tiến Tráng
33
Phạm Tiến Trình
34
Nguyễn Đức Trường
35
Phạm Đức Tuấn
36
Nguyễn Đức Tùng
37
Nguyễn Thị Tuyết
38
Phạm Thị Vân
39
Vũ Thị Vui
40
Nguyễn Thị Yến
41
Vũ Thi Yến
	GVCN:
	Tăng Thị Lan

Tài liệu đính kèm:

  • docGA H§GDNGLL 7.doc