I- Đặc điểm tình hình chung lớp 7A.
- Hầu hết học sinh trong trường đều là con em nông thôn nên điều kiện học tập còn hạn chế.
- Học sinh về tư tưởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập chưa đúng đắn, chưa tích cực học tập.
- Thời gian giành cho học tập còn ít. Vì vậy chất lượng học tập không được cao.
- Học sinh hầu hết có trình độ ở mức trung bình, vẫn còn học sinh xếp loại yếu, đặc biệt là các em rất ngại học toán.
- Sự quan tâm đến việc học tập của học sinh của mỗi gia đình còn rất hạn chế.
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém môn toán Lớp 7A I- Đặc điểm tình hình chung lớp 7A. - Hầu hết học sinh trong trường đều là con em nông thôn nên điều kiện học tập còn hạn chế. - Học sinh về tư tưởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập chưa đúng đắn, chưa tích cực học tập. - Thời gian giành cho học tập còn ít. Vì vậy chất lượng học tập không được cao. - Học sinh hầu hết có trình độ ở mức trung bình, vẫn còn học sinh xếp loại yếu, đặc biệt là các em rất ngại học toán. - Sự quan tâm đến việc học tập của học sinh của mỗi gia đình còn rất hạn chế. II. Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém. Học sinh kém: Đây là đối tượng phải quan tâm nhiều. Thường xuyên kiểm tra bài học và bài làm của các em. Trong các tiết học cần gọi kiểm tra và uốn nắn các em. Ra các bài tập phù hợp với trình độ của học sinh, có phương pháp giáo dục giúp đỡ các em. Phụ đạo thêm : phân loại các học sinh yếu kém để phụ đạo có thể tổ chức phụ đạo cho các em 1 tuần 1 buổi vào ngày thứ 6 của mỗi tuần. Phân công các nhóm học tập để các học sinh khá giỏi có thể phục đạo cho các học sinh yếu kém. Có ý kiến với phụ huynh học sinh để gia đình các em quan tâm đến việc học của các em ở nhà ( thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc trực tiếp gặp phụ huynh học sinh). III. Chương trình phụ đạo. 1. Những kiến thức cơ bản A. Phần đại số: Chương 1: Số hữu tỉ, số thực: Nắm đựơc một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. Học sinh biết và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, qui ước làm tròn số và bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai. Chương 2: Hàm số, đồ thị của hàm số: Hiểu được sông thức đắc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Có khái niệm ban đầu về hàm số và đồ thị của hàm số. Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số. Chương 3: Thống kê Bước đầu hiểu đựơc một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tấn số, bảng tần số, công thức tính trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn. Chương 4: Biểu thức đại số: Viết đựơc ví dụ về biểu thức đại số. Biết cách tìm giá trị của biểu thức đại số. Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là 1 nghiệm của một đa thức hay không. B. Phần hình học Chương 1: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Học sinh nắm được khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, tiên đề ơclit về hai đường thẳng song song. Chương 2: Tam giác Học sinh được cung cấp một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác, Tính chất tổng ba góc của tam giác bằng 1800, tính chất góc ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác cân các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng qui của tam giác. Giới thiệu cho học sinh quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác, đặc biệt trong tam giác vuông là quan hệ giữa đường vuông góc - đường xiên – hình chiếu. Giới thiệu các đường đồng qui, các điểm đặc biệt của một tam giác và các tính chất của chúng. IV. Danh sách học sinh yếu kém tt Họ và tên Ghi chú 1 Nguyễn ngọc huy 2 Nguyễn kim khánh 3 Phạm thị lan 4 Nguyễn kim lợi 5 Lê thị nga 6 Nguyễn văn sơn 7 hà đình thượng 8 Nguyễn văn trai 9 Bùi văn trường 10 Nguyễn đình văn 11 Lê Thị Luyến 12 Lê đình mạnh Ngày soạn: 17/9/2009 Buổi 1 Cộng trừ số hữu tỉ. I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng trừ số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình dạyhọc: 1. ổn định lớp 2. ổn tập I. Những kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số cú thể viết dưới dạng với a, b Z; b 0. Tập hợp số hữu tỉ được kớ hiệu là Q. 2. Cỏc phộp toỏn trong Q. a) Cộng, trừ số hữu tỉ: Nếu Thỡ ; b) Nhõn, chia số hữu tỉ: * Nếu * Nếu Thương x : y cũn gọi là tỉ số của hai số x và y, kớ hiệu II. Bài tập Bài 1. Thực hiện phộp tớnh bằng cỏch hợp lớ a) b) Bài làm. a) b) Bài 2. Tỡm x, biết: ; Bài làm. ị Bài 3. Tìm x, biết: a. b. KQ: a) x = ; b) x = - Bài 4. thực hiện phép tính: a) b) c) d) e) f ) g) KQ: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) ; g) -2 ; 3. Hướng dẫn về nhà Bài tâp về nhà a) b) c) d) d) e) f) g) h) i) k) l) m) n) IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 24 /9/2009 Buổi 2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình dạyhọc: 1. ổn định lớp 2. ổn tập I. Những kiến thức cần nhớ 1. Nhõn, chia số hữu tỉ: * Nếu * Nếu Thương x : y cũn gọi là tỉ số của hai số x và y, kớ hiệu Chỳ ý: +) Phộp cộng và phộp nhõn trong Q cũng cú cỏc tớnh chất cơ bản như phộp cộng và phộp nhõn trong Z 2. Bài tập Bài 1: Cho hai số hữu tỉ và (b > 0; d > 0) chứng minh rằng: Nếu thì a.b < b.c Nếu a.d < b.c thì Giải: Ta có: a. Mẫu chung b.d > 0 (do b > 0; d > 0) nên nếu: thì da < bc b. Ngược lại nếu a.d < b.c thì Ta có thể viết: Bài 2: a. Chứng tỏ rằng nếu (b > 0; d > 0) thì b. Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa và Giải: a. Theo bài 1 ta có: (1) Thêm a.b vào 2 vế của (1) ta có: a.b + a.d < b.c + a.b a(b + d) < b(c + a) (2) Thêm c.d vào 2 vế của (1): a.d + c.d < b.c + c.d d(a + c) < c(b + d) (3) Từ (2) và (3) ta có: b. Theo câu a ta lần lượt có: Vậy Bài 3: Tính M = = = Bài 4: Tìm 2 số hữu tỉ a và b biết a + b = a . b = a : b Giải: Ta có a + b = a . b a = a . b = b(a - 1) (1) Ta lại có: a : b = a + b (2) Kết hợp (1) với (2) ta có: b = - 1 ; có x = Vậy hai số cần tìm là: a = ; b = - 1 3. Bài tập về nhà Bài 1. thực hiện phép tính: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) m) n) IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 1 /10/2009 Buổi 3 Đường thẳng vuông góc, cắt nhau. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh. - Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận. II. Tiến trình dạy học ổn định lớp Bài học Bài 1: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc đối đình là hai tia đối nhau? Giải: Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy t y Ta có: Oz và Ot là hai tia phan giác của hai z góc kề bù xOy và yOx/ do đó góc ézOt = é900 = 1v (1) Mặt khác Oz/ và Ot là hai tia phân giác x/ O x của hai góc kề bù y/Ox/ và x/ Oy do đó éz/Ot = 900 = 1v (2) z/ y/ Lấy (1) + (2) = ézOt + éz/Ot = 900 + 900 = 1800 Mà hai tia Oz và Oz/ là không trùng nhau Do đó Oz và Oz/ là hai tia phân giác đối nhau. Bài 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOx/. Vẽ tia phân giác Oz của xOy trên nửa mặt phẳng bờ xx/ có chưa Oy, vẽ tia Oz/ vuông với Oz. Chứng minh rằng tia Oz/ là tia phân giác của yOx/. t z/ y Giải: Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOx/ z O hai tia Oz và Ot lần lượt là hai tia phân giác của hai góc kề bù xOy và yOx/ do đó: Oz Ot x/ x có: Oz Oz/ (gt) Nên hai tia Ot và Oz trùng nhau Vậy Oz/ là tia phân giác của góc yOz/ Bài 3: Cho hình vẽ a. góc O1 và O2 có phải là hai góc đối đỉnh không? b. Tính éO1 +é O2 +é O4 3 1 2 O 4 Giải: a. Ta có éO1 và éO2 không đối đỉnh n m b. Có éO4 = éO3 (vì đối đỉnh) x y éO1 + éO4 + éO2 = éO1 + éO3 + éO2 = 1800 Bài 4: Trên hình bên có O5 = 900 Tia Oc là tia phân giác của aOb O 5 1 2 3 4 Tính các góc: éO1; éO2; éO3; éO4 a c Giải: éO5 = 900 (gt) Mà éO5 + éaOb = 1800 (kề bù) Do đó: éaOb = 900 b Có Oc là tia phân giác của aOb (gt) c’ Nêné cOa = écOb = 450 éO2 =é O3 = 450 (đối đỉnh) ébOc/ + éO3 = 1800 é bOc/ = éO4 = 1800 - éO3 = 1800 - 450 = 1350 Vậy số đo của các góc là: éO1 = éO2 = éO3 = 450 éO4 = 1350 Bài 5: Cho hai đường thẳng xx/ và y/ y cắt nhau tại O sao cho éxOy = 400. Các tia Om và On là các tia phân giác của góc xOy và x/Oy/. x y’ m O n y x’ a. Các tia Om và On có phải là hai tia đối nhau không? b. Tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O. Biết: x/x yy/ = éxOy = 400 n éx/Oy/ m éxOy a. Om và On đối nhau Tìm b. émOx; émOy; énOx/; éx/Oy/ Giải: a. Ta có: Vì các góc xOy và x/Oy/ là đối đỉnh nên éxOy = éx/Oy/ Vì Om và On là các tia phân giác của hai góc đối đỉnh ấy Nên 4 nửa góc đó đôi một bằng nhau và Ta có: émOx = énOx/ vì hai góc xOy và x/Oy là kề bù nên éyOx/ +é xOy = 1800 hay éyOx/ + (énOx/ + émOy) = 1800 éyOx/ + (énOx/ + émOy) = 1800 (vì émOx = énOx/) tức là émOn = 1800 vậy hai tia Om và On đối nhau b. Biết: éxOy = 400 nên ta có émOn = émOy = 200; éx/Oy/ = 400; énOx/ = énOy/ = 200 éxOy/ = éyOx/ = 1800 - 400 = 1400 émOx/ = émOy/ = énOy =é nOx = 1600 Bài 6: Cho hai góc AOB và COD cùng đỉnh O, các cạnh của góc này vuông góc với các cạnh của góc kia. Tính các góc AOB cà COD nếu hiệu giữa chúng bằng 900. Giải: ở hình bên có góc COD nằm trong A góc AOB và giả thiết có: éAOB - éCOD = éAOC +é BOD = O C ta lại có: éAOC +é COD = 900 và éBOD + éCOD = 900 suy ra éAOC = éBOD Vậy éAOC = éBOD = 450 B D suy ra éCOD = 450; éAOB = 1350 IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 8 /10/2009 Buổi 4 Giá tri tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân. I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình dạyhọc: 1. ổn định lớp 2. ổn tập I. Những kiến thức cần nhớ Với x Q thỡ II. Bài tập Bài 1 : Tìm x d) Bài giải Vậy x = Hoặc Û Vậy x = 0 hoặc x = Û Û Û Û Û d) +) Nếu x 0 ta có Do vậy: x = 2,1 +) Nếu x 0 ta có Do vậy -x = 2,1 x = -2,1 Bài 2: Tìm x, biết: a. b. c. d. KQ: a) x = ; b) x = ; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5 ; d) x = -1/4 hoặc x = -5/4. Bài 3 : Tính hợp lý các giá trị sau: (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] 31,4 + ... D = CF Do đó: DB = CF (= AD) b. (câu a) suy ra éADE = éF AD // CF (hai góc bằng nhau ở vị trí so le) AB // CF éBDC = éFCD (so le trong) Do đó: (c.g.c) c. (câu b) Suy ra éC1 = éD1 DE // BC (so le trong) BC = DF Do đó: DE = DF nên DE = BC Bài 6: Cho tam giác ABC trung điểm của BC là M, kẻ AD // BM và AD = BM (M và D khác phía đối với AB) Trung điểm của AB là I. a. Chứng minh ba điểm M, I, D thẳng hàng b. Chứng minh: AM // DB c. Trên tia đối của tia AD lấy điểm AE = AD Chứng minh EC // DB Giải: D A E a. AD // Bm (gt) éDAB = éABM có (AD = BM; DAM = ABM (IA = IB) Suy ra éDIA = éBIM mà éDIA + éDIB = 1800 nên BIM + DIB = 1800 B M C Suy ra éDIM = 1800 Vậy ba điểm D, I, M thẳng hàng b. (IA = IB, DIB = MIB) ID = IM éBDM = éDMA AM // BD. c. AE // MC éEAC = éACM; AE = MC (AC chung) Vậy (c.g.c) Suy ra éMAC = éACE AM // CE mà AM // BD Vậy CE // BD B. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Xem lại các bài đã giải - Bài tập: Cho tam giác đều ABC lấy điểm D, E, F theo thứ tự thuộc cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác đều. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 20/1/2010 Ngày dạy : 22/1/2010 BUỔI 13 LUYệN TậP Về HàM Số I. Mục tiêu 1 -Kiến thức: Ôn tập về hàm số, củng cố khái niệm hàm số. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Thái độ: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Bài học A. Bài tập Bài 1 Cho hàm số y = f(x) = . a/ Tính f(5); f(-3) ? b/ Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau: x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) = Giải Ta có: f(5) = . f(-3) = b/ Điền vào bảng sau: x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) = -2 -3 -4 6 2,4 2 1 Bài 2: Cho hàm số : y = f(x) = x2 - 2. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1) ;f(-2). Giải Tính: f(2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 12 - 2 = -1 f(0) = 02 - 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 - 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 - 2 = 2 Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8.x Khẳng định nào sau đây là đúng: f(-1) = 9. f ( ) = -3 f(3) = 25 Gải Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 - 8.(-1) = 9. Khẳng định b là đúng vì : Khẳng định c là sai vì: f(3) = 1 - 8.3 = 25 ≠ 23. Bài 4: Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 4,5 y -2 0 Giải x -0,5 -3 0 4,5 y -2 0 3 Bài 5 Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3;-1); C(-5,-1). Tam giác ABC là tam giác gì? Gải Biểu diễn các điểm: A(3,5); B(3,-1); C(-5,-1) trên mặt phẳng toạ độ. Tam giác ABC có .Nên tam giác đó là tam giác vuông Bài 5 Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hàm số: a) y=x b) y = ; c) y = - Vẽ y = x ; y = ; y = - IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 27/1/2010 Ngày dạy : 29/1/2010 BUỔI 14 tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Nắm vững tính chất tam giác cân tam giác đều, tam giác vuông cân.. - Rèn kỹ năng vẽ hình. Vận dụng đ/n và tính chất để chứng minh tam giác cân một tam giác là tam giác đều, tam giác vuông cân,chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.Tínhsố đo góc, độ dài đoạn thẳng... - Biết phân tích đề bài để tìm lời giải nhanh nhầt hựop lí nhất. II. Chuẩn bị. Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp 2. Bài học: A Bài tập 1: Trong các tam giác trong hình sau, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao? A D E C B K M N P O H I G 700 400 Giải Các tam giác cân có trong hình: DABD cân tại A; DACE cân tại E. DKOM cân tại M; DPON cân tại N. DMNO cân tại O; DKOP cân tại O. Bài tập 2: Cho tam giác ABC cân A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE. a. So sánh éABD và éACE b. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao? A B C E D I Chứng minh a. Xét DABD và DACE có: AB = AC (gt) AD = AE (gt) éAchung. Vậy DABD = DACE (c.g.c). ị éABD = éACE (hai góc tương ứng) b. Vì DABC cân tại A nên: éABC = éACB Lại có: é= é(theo a) ị é- é= é- é Hay é = é. ịDIBC cân tại I. Bài tập 3: Cho tam giác đều ABC. Gọi E, F, D là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = CF = BE. Tam giác DEF là tam giác gì? Giải A B C E F D DABC đều nên: AB = AC = BC BE = AD = CF (gt) ị AB - BE = AC - AD = BC - CF Hay AE = CD = BF (1) DABC đều nên: éA = éB = éC = 600 (2) Xét DAED và DBEF có: AE = BF (theo (1)) AD = BE (gt) éA = éB ị DAED = DBEF (c.g.c) ị ED = EF (3) Xét DAED và DCDF có: AE = CD (theo (1)); AD = CF (gt) éA = éC(gt) ị DAED = DCDF (c.g.c) ị ED = FD (4) Từ (3) và (4) ta có: ED = EF = FD Vậy DDEF là tam giác đều. Bài tập 4: Cho DABC vuông tại A, AB > AC. Trên cạnh BA lấy điểm D sao cho BD = AC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AD. Trên đường vuông góc với AB vẽ tại B lấy điểm F sao cho BF = CE (F, C cùng nửa mặt phẳng bờ AB). a, CMR: DBDF = DACD. A C F B D E b, CMR: DCDF là tam giác vuông cân. Giải a, Xét DBDF và DACD có: BF = AD (gt) ; BD = AC (gt) ; éA = éB = 900 ị DBDF = DACD (c.g.c) b, Vì DBDF = DACD nên: DF = DC (1) éCDA = éDFB éCDA + éDCF + éFDB =1800 ị é=1800 - (é+é) = 1800 - 900 ị é=900 (2) Từ (1) và (2) suy ra: DCDF là tam giác vuông cân. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 3/2/2010 Ngày dạy : 5/2/2010 BUỔI 15 Thống kê I- Mục tiêu - Heọ thoỏng kieỏn thửực trong chửụng veà baỷng soỏ lieọu ban ủaàu , daỏu hieọu ,giaự trũ ,taàn soỏ tớnh soỏ trung bỡnh coọng ,moỏt ,yự nghúa cuỷa soỏ trung bỡnh coọng - Reứn kyừ naờng veà tỡm daỏu hieọu , tỡm soỏ trung bỡnh coọng ,moỏt , vaứ caựch laọp baỷng taàn soỏ , baỷng tớnh soỏ trung bỡnh coọng - Hoùc sinh thaỏy ủửụùc vai troứ cuỷa thoỏng keõ trong thửùc teỏ II. Chuẩn bị: Thước thẳng III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Bài học A. Bài tập Baứi taọp 1 Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ trung bình (độ C) 18 20 28 30 31 32 31 28 25 18 18 17 a) Hãy lập bảng tần số b) Hãy biểu diễn bằng bieồu ủoà ủoaùn thaỳng Bài giải a) Baỷng taàn soỏ Giá trị (x) 17 18 20 28 30 31 32 25 Tần số(n) 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12 b) Bieồu ủoà ủoaùn thaỳng 0 x n 3 2 1 32 31 30 28 20 25 18 17 Baứi taọp 2 (tr5-SBT) Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, bạn lớp trưởng ghi lại như sau: 0 0 1 1 2 0 3 1 0 4 1 1 1 2 1 2 0 0 0 2 1 1 0 6 0 0 a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó? b) Dấu hiệu ở đây là gì? c) Lập bảng tần só và nhận xét Bài giải a) Có 26 buổi học trong tháng. b) Dấu hiệu ở đây là số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng. c) Baỷng taàn soỏ Giá trị(x) 0 1 2 3 4 6 Tần số(n) 10 9 4 1 1 1 N = 26 Nhaọn xeựt: - Soỏ học sinh nghỉ học ít nhất trong một buổi là 0 HS. - Soỏ học sinh nghỉ học nhiều nhất là 6 HS trong một buổi - Trong lụựp soỏ học sinh nghỉ học trong một buổi chuỷ yeỏu là 1 HS. Baứi taọp 3 Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau: 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 a) Lập bảng tần số b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng Bài giải a) Baỷng taàn soỏ Giá trị(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Bieồu ủoà ủoaùn thaỳng Baứi taọp 15 (tr20-SGK) a) Daỏu hieọu caàn tỡm laứ: tuoồi thoù cuỷa moói boựng ủeứn. b) Soỏ trung bỡnh coọng Tuoồi thoù (x) Soỏ boựng ủeứn (n) Caực tớch x.n 1150 1160 1170 1180 1190 5 8 12 18 7 5750 9280 1040 21240 8330 N = 50 Toồng: 58640 c) B. Hướng dẫn về nhà - xem lại các bài đã giải IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 10/3/2010 Ngày dạy : 12/3/2010 BUỔI 16 định lí py-ta-go I. Mục tiêu: - Nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông, định lý Pitago đảo. - Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài của một cạnh tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo của định lý Pitago để nhận biết một tam giác vuông. - Biết phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Bài học A. Bài tập Baứi taọp 1 : Trên hình vẽ bên cho biết A D AD DC; AH BC; DC BC; AB = 13cm AC = 15cm; DC = 12cm 13 15 12 Tính độ dài đoạn thẳng BC. Giải: Vì AH BC (H BC) B H C AH BC; DC BC (gt) AH // DC mà HAC và DCA so le trong. Do đó: HAC = DCA Chứng minh tương tự cũng có: ACH = DAC Xét tam giác AHC và tam giác CDA có HAC = DCA; AC cạnh chung; ACH = DAC Do đó: (g.c.g) AH = DC Mà DC = 12cm (gt) Do đó: AH = 12cm (1) Tam giác vuông HAB vuông ở H theo định lý Pitago ta có: AH2 +BH2 = AB2 BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 55 = 25 BH = 5 (cm) (2) Tam giác vuông HAC vuông ở H theo định lý Pitago ta có: AH2 + HC2 = AC2 HC2 = AC2 - AH2 = 152 - 122 = 91 = 92 HC = 9 (cm) Do đó: BC = BH + HC = 5 + 9 = 14 (cm) Bài 2: Cho tam giác vuông ABC (A = 900), kẻ AH BC Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2 Giải: A áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông Tam giác ABH có H = 900 AB2 = AH2 + HB2 AB2 - HB2 = AH2 có H = 900 AC2 = AH2 + HC2 AC2 - HC2 = AH2 AB2 - HB2 = AC2 - HC2 B H C AB2 + CH2 = AC2 + BH2 Bài 3: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có và BC = 15cm. Tìm các độ dài AB; AC B Giải: Theo đề ra ta có: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau và định lý Pitago ta có: A C Suy ra: AB2 = 9.9 = 92 AB = 9 cm AC2 = 16.9 = (4.3)2 = 122 AC = 12 cm Vậy hai cạnh cần tìm AB = 9cm; AC = 12cm Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻ BC). Cho biết Ab = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính độ dài các cạnh của tam gíc ABC Giải: Vì DAHB vuông tại H nên: A AB2 = AH2 + BH2 AC2 = AD2 + DC2 BH2= AB2 - AH2 BH2 = 132 - 122 BH2 = 169 - 144 = 25 B H C => BH = 5 (cm) Ta có : BC = BH + HC BC = 5 + 16 => BC = 21 (cm) Vì DAHC vuông tại H nên: AC2 = AH2 + CH2 AC2 = 122 + 162 AC2 = 144 + 256 = 400 => AC = 20(cm) Baứi 5:: ( baứi 89/SBT) Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC trên hình vẽ A 7 H 2 B C Bài giải Tớnh BC , bieỏt AH = 7, HC = 2 DABC caõn taùi A => AB = AC maứ AC = AH + HC AC = 7 + 2 = 9 => AB = 9. DABH vuoõng taùi H neõn: BH2 = AB2 – AH2 BH2 = 92 – 72 = 32 DBCH vuoõng taùi H neõn: BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36 => BC = 6(cm) vaọy caùnh ủaựy BC = 6cm. B. Hướng dẫn về nhà - xem lại các bài đã giải IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: