Kiểm tra 1 tiết (Chương I: Đại số) lớp 8

Kiểm tra 1 tiết (Chương I: Đại số) lớp 8

 KIỂM TRA 1 TIẾT ( CHƯƠNG I: ĐẠI SỐ)

I. Mục tiêu:

- Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương này, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và làm cơ sở đề ra giải pháp thực hiện cho các chương sau.

 - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức.

 - Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.

 - Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.

 

doc 12 trang Người đăng vultt Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết (Chương I: Đại số) lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiểm tra 1 tiết ( Chương I : Đại số) 
I. Mục tiêu:
- Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương này, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và làm cơ sở đề ra giải pháp thực hiện cho các chương sau.
 - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức.
 - Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
 - Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. Ma trận thiết kế đề kiểm tra: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân đơn thức, đa thức.
1
 0,5
1
 0,5 
1
 0,5
3
 1,5
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
2
 1
1
 0,5
3
 1,5
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
 1
1
 0,5
1
 2 
3
 3,5
Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức.
1
 0,5
2
 2 
1
 1
4
 3,5
Tổng
5 . 3
5
 5
3
 2
13
 10
III. Đề kiểm tra: 
A .Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4 đ ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Biết 3x + 2 (5 – x ) = 0. Giá trị của x là: 
a. -8 	;	b. -9 	;	c. -10 	;	d. -5. 
Câu 2: Để biểu thức 9x2 + 30x + a là bình phương của một tổng, giá trị của số a là: 
a. 9 	;	b. 25 	;	c. 36 	;	d. 16.
Câu 3: Với mọi giá trị của biến số, giá trị của biểu thức x2 -2x + 2 là một số: 
a. Dương 	;	b. không dương 	; c. âm 	;	d. không âm 
Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau đây: 
a. ( x + y )2 : ( x + y ) = x + y 	;	b. ( x – 1 )3 : ( x – 1)2 = x – 1 ;
c. ( x4 – y4 ) : ( x2 + y2 ) = x2 – y 2 	 ;	d. ( x3 – 1) : ( x – 1) = x2 + 1 
Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 2x ( 3x – 1) – 6x( x + 1) – ( 3 – 8x) là : 
a. – 16x – 3 	;	b. -3 	;	c. -16 	; 	d. 3
Câu 6: Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 - y3 thành nhân tử: 
a. x3- y3=(x + y) (x2+xy+y 2 )	; b. x3 - y3 = ( x - y ) ( x2 + xy + y 2 ) ;
c. x3- y3=(x - y) (x2-xy+y 2 )	;	d. x3 - y3 = ( x - y ) ( x2 - y 2 )
Câu 7: Với mọi n, giá trị của biểu thức ( n + 2 )2 – ( n – 2 )2 chia hết cho: 
a. 3 	;	b. 5 	;	c. 7 	;	d. 8 
Câu 8: Đa thức f(x) có bậc 2, đa thức g(x) có bậc 4. Đa thức f(x).g(x) có bậc mấy? 
a. 2 	;	b. 4 	;	c. 6 	;	d. 8 
B . Phần tự luận: ( 6 đ )
Baì 1( 2đ) . Làm phép tính chia: a. ( 125a3b4 - 10a3b2) : (5a3b2)
 b. ( 8x2 - 26x +21) : ( 2x - 3 ) 
Bài 2( 3đ) . Phân tích đa thức thành nhân tử: a. ( 1 + 2x) ( 1 – 2x) – ( x + 2) ( x – 2) 
	 b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 
Bài 3 (1đ).Tìm a để đa thức A = 2x3 + 5x2 - 2x + a chia hết cho đa thức B = 2x2 - x + 1 
IV. Đáp án và biểu điểm: 
Phần trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
1c
2b
3a
4d
5b
6b
7d
8c
Phần tự luận ( 6 điểm)
Bài
 Đáp án - Điểm
1
Mỗi phần 1 điểm 
 a. 25b2 - 2 
 b. 4x – 7
2
 a/ (1đ) . 5( 1- x)( 1 + x) 
 b/ ( 2đ) . 3(x – y + 2z)( x – y + 2z)
3
Thương: x + 3, dư: a – 3 
( HS đặt phép chia thực hiện đúng thứ tự)
Để A chia hết cho B thì a – 3 = 0 
 ú a = 3 (1đ)
 Kiểm tra MộT Tiết ( chương I : hình học) 
 I. Mục tiêu: 
- Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương này, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và làm cơ sở đề ra giải pháp thực hiện cho các chương sau.
- Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. 
- Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình học. 
- Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập 
II. Ma trận đề :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tứ giác, hình thang
1
 0,25
1
 0,25
1
 2
3
 2,5
ĐTB của tg
ĐTB của hthang
1
 0,25
1
 1
2
 1,25
HBH, HCN,hình thoi, hình vuông
3 
 0,75
1
 0,25
1
 2
2
 2
7 
 5
Đxtrục, đxtâm, ĐTsong2 với đường thẳng cho trước
3
 0,75
2
 0,5
5 
 1,25
Tổng
8
 2
7
 6
2 
 2
17
 10
III. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm khách quan(3đ):
Bài 1: Nối mỗi cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B để được câu đúng.
Cột A
Cột B
1. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là...
2. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là.
3. Hình thang cân có một góc vuông là.
4. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là.
a. Hình thoi
b. Hình thang cân
c. Hình chữ nhật
d. Hình vuông
e. Hình bình hành
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
(1) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang 
A. Bù nhau 	B. Bằng nhau 	C. Bằng 900 	D. Mỗi góc bằng 1800 
(2) Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “ Một tứ giác có 4 góc đều nhọn” 
A. Đúng 	C. Tuỳ theo từng trường hợp có thể đúng 	
B. Sai 	D. Tuỳ theo từng trường hợp có thể sai 
 (3) Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2cm. Độ dài trung bình của hình thang là:
	A. 2,8cm	B. 2,9cm	C. 2,7cm	D. 2,6 cm
 (4) Tập hợp các điểm cách đường thẳng b cho trước một khoảng bằng 3cm là
hai đoạn thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng 3cm.
hai đường thẳng cách b một khoảng bằng 3cm.
hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng 3cm.
đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng 3cm.
Bài 3 : Các khẳng định sau đúng hay sai ?
1. Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.
2. Trọng tâm của tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
3. Hai tam giác đối xứng nhau qua một đường thẳng thì có chu vi bằng nhau.
4. Hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
B. Tự luận (7đ):
Bài 1(2đ): 
Dựng hình thang ABCD (AB // CD), biết AB = AD = 2cm, AC = DC = 4cm.
Bài 2 (5đ): 
Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành.
Tứ giác BMEC là hình gì? Vì sao? 
Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình vuông? Vẽ hình minh hoạ.
IV. Đáp án và biểu điểm
A, Trắc nghiệm (3đ):
Bài 1: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ
 1 - a ;	2 - e	;	3 - c	;	4 - d.
Bài 2: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ 
1- A	;	2 - B	;	3 - B	;	4- C.	
Bài 3: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ
1 -Đ	;	2- S	;	3- Đ	;	4- Đ.
II. Tự luận (7đ): 
4
C
D
4
2
2
A
B
x
Bài 1 (2đ)
Vẽ hình đúng : 1đ
Nêu đúng cách dựng (0,5đ) 
Chứng minh hình đã dựng thảo mãn
yếu cầu đề bài (0,5đ) 
Bài 2: (5đ) 
Vẽ hình ,GT,KL đúng 
Tứ giác BMNC là hình thang (1đ)
Tứ giác AECM là HBH (2đ)
Tứ giác BMEC là HBH (1đ) 
 ABC vuông cân tại C thì AECM là hình vuông(0,5đ)
Vẽ hình minh hoạ (0,5đ)
C
E
B
A
N
M
Kiểm tra một tiết( Chương II : Đại số)
I. Mục tiêu:
- Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trước, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và làm cơ sở đề ra giải pháp thực hiện cho các chương sau.
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng , trừ, nhân , chia phân thức đại số 
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. Ma trận thiết kế đề kiểm tra: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phân thức đại số, tính chất cơ bản của PTĐS 
1
 0,5
1
 0,5 
2
 1
Rút gọn phân thức đại số 
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Quy đồng mẫu thức, cộng phân thức đại số 
1
 0,5
1
 0,5
Cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số
1
 0,5
1 
 1
1
 3
2
 3
5
 7,5
Tổng
5 câu
3 điểm
3 câu
4 điểm 
2 câu
3điểm
10
 10
III. Đề kiểm tra: 
 A.Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3 đ ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Kết quả sau khi rút gọn phân thức : là :
 a . - ( x-5) 	 b . x-5 	 c . - (5+x)	 d . (x-5)2 . 
Câu 2 : Tìm x để biểu thức sau có giá trị bằng 0 : .
 a . x = 1 	 b . x 1	c . x 	 d . x = .
Câu 3: Nêu điều kiện của x để giá trị của được xác định : 
 a . x0 	 b . x-2 và x 1 	c . x-2 và x1 	 d . x-2 và x21
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào sai ?
a . 	b . 
c . 	d . 
Câu 5: Trong các câu sau , câu nào đúng ? 
Mẫu thức chung của các phân thức : là : 
 a . ab3x	b . a3b3x 	c . 	 d .Một đáp án khác.
Câu 6: Tìm tổng của hai phân thức 
 a) 	b) 	c) 	d) 
 B. Phần tự luận: ( 7đ )
 Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: 
 	a) 	b) 
Bài 3:Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A với y = 0,25
	A = 
Bài 3: Cho xyz = 1. Chứng minh : 
IV. Đáp án và biểu điểm: 
Phần trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
1a
2d
3c
4c
5c
6b
Phần tự luận ( 7 điểm)
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
Mỗi phần 1,5 điểm 
 KQ a) b) 
1
2
2
A = 
Rút gọn: A = 
Tính A = - 4 
2
 1
3
1
KIỂM TRA HỌC Kè I MễN TOÁN 8. NĂM HỌC 2010 – 2011
i. mục tiêu
- Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trong học kỳ I, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và làm cơ sở đề ra giải pháp thực hiện cho học kỳ II.
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I như:Nhân, chia đa thức .Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số.Tứ giác, diện tích đa giác. 
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. MA TRẬN:
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1) Nhân, chia đa thức
Cõu 1,8
 0,5đ
Cõu 2
 0,25đ
Cõu 1a
 0,5đ
Cõu 1a,5
 1,5đ
6 
 2,75đ
2) Phân thức đại số
Cõu4,5,7
 0,75đ
Cõu 2a
 0,5đ
Câu 9
 O,25đ
Cõu 2b
 0,5đ
6 
 2đ
3) Tứ giác
Câu 10
 0,25đ
Câu 12
 0,25đ
Cõu3,4a
 3đ
Cõu 4b
 1đ
5 
 4,5đ
4) Đa giác. Diện tích đa giác
Cõu 3,6
 0,5đ 
Câu 11
 0,25đ
3 
 0,75đ
Tổng
6 
 1,5đ
1 
 0,5đ
5 
 1,25đ
4 
 4đ
1
 0,25đ
3 
 2,5đ
20 
 10đ
III. ĐỀ BÀI:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM)
Cõu 1: Viết đa thức x2 + 6x + 9 dưới dạng bỡnh phương của một tổng ta được kết quả nào sau đõy?
	a) (x + 3)2	b) (x + 5)2 	c) (x + 9)2	d) (x + 4)2
Cõu 2: Phõn tớch đa thức: 5x2 – 10x thành nhõn tử ta được kết quả nào sau đõy?
	a) 5x(x – 10)	b) 5x(x – 2)	c) 5x(x2 – 2x)	d) 5x(2 – x)
Cõu 3: Hỡnh chữ nhật ABCD cú AB = 8cm; BC = 5cm. Khi đú, diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là:
	a) 13cm2 	b) 40cm2	c) 20cm2	d) 3cm2
Cõu 4: Mẫu thức chung của hai phõn thức và là:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 5: Phõn thức đối của phõn thức là phõn thức nào?
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 6: Cho rABC cú BC = 3cm và đường cao AH = 4cm. Khi đú, diện tớch rABC là:
	a) 7cm2	b) 5cm2	c) 6cm2	d) 12cm2
Cõu 7: Phõn thức nghịch đảo của phõn thức là phõn thức nào?
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 8: Thực hiện phộp chia 6x4y2:3xy ta được kết quả nào sau đõy?
	a) 18x5y3	b) 9x3y	c) 3x3y	d) 2x3y
Cõu 9. Điều kiện xỏc định của phõn thức: là:
A. 
 B. 
C. và 
 D. 
Cõu 10. Khẳng định nào sau đõy là sai ?
A. Tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là
hỡnh thoi.
B. Tứ giỏc cú hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hỡnh
bỡnh hành.
C. Hỡnh chữ nhật cú hai đường chộo bằng nhau là hỡnh vuụng.
D. Hỡnh chữ nhật cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau là hỡnh vuụng.
Cõu 11. Tam giỏc MNP vuụng tại M, NP = 3cm, NP = 5cm. Diện tớch tam giỏc MNP bằng:
A. 15cm2. 
B. 20cm2. 
C. 6cm2.
D. 12cm2
Cõu 12. Độ dài hai đường chộo của một hỡnh thoi bằng 4cm và 6cm. Độ dài cạnh hỡnh
thoi là:
A. 13cm
B.cm
C.cm
D.52cm
B. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Cõu 1: (1đ) Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử:
	a) x2 + xy + 3x + 3y	b) x2 + 2xy + y2 – 9z2
Cõu 2: (1đ) Thực hiện phộp tớnh:	
	a) 	b) 
Cõu 3: (1đ) Tứ giỏc ABCD cú ; ; . Tớnh số đo của gúc D.
Cõu 4: (3đ) 
Cho tứ giỏc ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của cỏc cạnh AB, BC, CD, DA.
	a) Chứng minh tứ giỏc EFGH là hỡnh bỡnh hành.
	b) Tỡm điều kiện của hai đường chộo AC và BD để tứ giỏc EFGH trở thành hỡnh vuụng?
Cõu 5: (1đ) Cho f(x) = (x3 + 2x2 + a); g(x) = (x + 1)
	a) Thực hiện phộp chia f(x) : g(x)
	b) Tỡm giỏ trị của a để f(x) chia hết cho g(x)
--------- Hết ---------
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM)
	Mỗi cõu đỳng được 0,25 điểm
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
Cõu9
Cõu10
Cõu11
Cõu12 
a
b
b
a
c
c
d
d
c
c
c
b
B. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Cõu 1: (1đ) Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử:
	a) x2 + xy + 3x + 3y = x(x + y) + 3(x + y) = (x + y)(x + 3)	(0,5đ)
	b) x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x + y)2 – (3z)2 = (x + y + 3z)(x + y – 3z)	(0,5đ)
Cõu 2: (1đ) Thực hiện phộp tớnh:	
	a) 	(0,25đ)
	b) 	(0,25đ)
	(0,25đ)
	(0,25đ)
Cõu 3: (1đ) Tứ giỏc ABCD cú ; ; . Tớnh số đo của gúc D.
	Ta cú:	(0,25đ)
	(0,25đ)
	(0,25đ)
	(0,25đ)
Cõu 4: (3đ) 
Cho tứ giỏc ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của cỏc cạnh AB, BC, CD, DA.
	Vẽ hỡnh đỳng được 	(0,5đ)
	a) Chứng minh tứ giỏc EFGH là hỡnh bỡnh hành.
	EF là đường trung bỡnh của rABC nờn EF//=AC:2	(0,5đ)
	HG là đường trung bỡnh của rADC nờn EF//=AC:2	(0,5đ)
	Suy ra:	EF = HG và EF//HG	(0,25đ)
	Suy ra:	EFGH là hỡnh bỡnh hành	(0,25đ)
	b) Để tứ giỏc EFGH trở thành hỡnh vuụng thỡ AC= BD 	(1 đ)
Cõu 5: (1đ) Cho f(x) = (x3 + 2x2 + a); g(x) = (x + 1)
	a) Thực hiện phộp chia f(x):g(x)	(0,75đ)
	x3 + 2x2 + a	x + 1
	 –
	x3 + x2	x2 + x – 1
	 x2 + a
	 –
	 x2 + x
	 – x + a
	 –
	 – x – 1
 a + 1
	b) Để f(x) chia hết cho g(x) thỡ:	a = – 1	(0,25đ)
---------- Hết ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra Toan 8 - Nguyen Van Toan.doc