Kiểm tra 1 tiết – tiết 27 môn: Lý 6

Kiểm tra 1 tiết – tiết 27 môn: Lý 6

ĐỀ 1 :

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (7đ)

Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng (4đ)

1. Câu nào sau đây đúng :

A. Chất nào gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn

B. Chất nào gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn

C. Chất nào gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. A và C đúng

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết – tiết 27 môn: Lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VĨNH HẢO
Lớp : . . . . . . . . 
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Điểm :
KIỂM TRA 1 TIẾT – Tiết 27 
Môn : Lý 6 
Ngày kiểm tra : . . . / . . / 200 ..
ĐỀ 1 :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :	(7đ)
Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng 	(4đ)
1. Câu nào sau đây đúng : 
A. Chất nào gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn
B. Chất nào gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn
C. Chất nào gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn
D. A và C đúng
2. Khi nước được làm lạnh từ 200C xuống 00C thì : 
A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng tăng 
B. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng giảm
C. Khối lượng và khối lượng riêng của nước không thay đổi
D. Khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng của nước tăng. 
 3. Khi đun nóng một chất lỏng thì . . . . . . . . (Hãy chọn câu đúng) 
A. Thể tích của chất lỏng đó tăng lên 
B. Khối lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên 
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên. 
D. Cả 3 câu đều đúng. 
4. Đại lượng nào của khối khí bị thay đổi khi ta tăng nhiệt độ của chất khí đó.
A. Thể tích 
B. Khối lượng riêng
C. Trọng lượng riêng 
D. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 
5. Câu nào sau đây không đúng : 
A. Mọi chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau 
B. Mọi chất khí khác nhau, nở vì nhiệt như nhau
C. Chất khí là chất nở vì nhiệt nhiều nhất so với chất lỏng và chất rắn.
D. Khi nung nóng, khối lượng riêng của mọi chất khí đều giảm. 
6. Nhiệt kế y tế được chia độ từ : 
A. Từ 00C đến 1000C. 	B. Từ 400C đến 800C.
C. Từ 350C đến 420C.	D. Từ 42 0C đến 800C.
7. Thắt eo trong nhiệt kế y tế có tác dụng : 
A. Ngăn cản không cho thủy ngân ở bầu lên ống nhiều quá làm vỡ ống. 
B. Giữ cố định mực thủy ngân trong ống khi vừa lấy ra khỏi cơ thể để dễ đọc được kết quả thân nhiệt. 
C. Nhốt chặt thủy ngân trong bầu, không cho thủy ngân tự ý lên ống khi chưa sử dụng
D. Tạo dáng cho nhiệt kế. 
8. Một băng kép đồng – thép khi bị nung nóng lên thì cong về phía bản thép vì : 
A. Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép 	B. Đồng nở vì nhiệt ít hơn thép
C. Băng kép cũng bị dãn nở vì nhiệt	D. Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau 
Câu 2 : Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sau : 	(3đ)
- Chất rắn . . . . . . . . . . khi nóng lên, . . . . . . . . . khi lạnh đi. Các . . . . . . . . . . . . . . . . nở vì nhiệt khác nhau. 
- . . . . . . . . . . . . . . . . . nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn . . . . . . . . . . . . . . .
- Để đo nhiệt độ, người ta dùng . . . . . . . . . . . . . . .
I. PHẦN TỰ LUẬN : 	(3đ)
1) Đổi nhiệt giai Xenxiut ra nhiệt giai Faranhai, nhiệt giai kenin của nước ở các nhiệt độ sau : 600C , 750C ứng với bao nhiêu 0F, 0K	(2đ)
2) Giải thích tại sao tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng ? 	(1đ)
TRƯỜNG THCS VĨNH HẢO
Lớp : . . . . . . . . 
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Điểm :
KIỂM TRA 1 TIẾT – Tiết 9 
Môn : Lý 6 
Ngày kiểm tra : . . . / . . / 200 ..
ĐỀ 2 :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :	(7đ)
Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng 	(4đ)
1. Khi đun nóng một chất lỏng thì . . . . . . . . (Hãy chọn câu đúng) 
A. Thể tích của chất lỏng đó tăng lên 
B. Khối lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên 
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên. 
D. Cả 3 câu đều đúng. 
2. Khi nước được làm lạnh từ 200C xuống 00C thì : 
A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng tăng 
B. Khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng của nước tăng 
C. Khối lượng và khối lượng riêng của nước không thay đổi
D. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng giảm
 3. Câu nào sau đây đúng : 
A. Chất nào gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn
B. Chất nào gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn
C. Chất nào gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn
D. A và C đúng
4. Nhiệt kế y tế được chia độ từ : 
A. Từ 00C đến 1000C. 	B. Từ 400C đến 800C.
C. Từ 350C đến 420C.	D. Từ 42 0C đến 800C.
5. Đại lượng nào của khối khí bị thay đổi khi ta tăng nhiệt độ của chất khí đó.
A. Thể tích 
B. Khối lượng riêng
C. Trọng lượng riêng 
D. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 
6. Câu nào sau đây không đúng : 
A. Mọi chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau 
B. Mọi chất khí khác nhau, nở vì nhiệt như nhau
C. Chất khí là chất nở vì nhiệt nhiều nhất so với chất lỏng và chất rắn.
D. Khi nung nóng, khối lượng riêng của mọi chất khí đều giảm. 
7. Một băng kép đồng – thép khi bị nung nóng lên thì cong về phía bản thép vì : 
A. Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép 	B. Đồng nở vì nhiệt ít hơn thép
C. Băng kép cũng bị dãn nở vì nhiệt	D. Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau 
8. Thắt eo trong nhiệt kế y tế có tác dụng : 
A. Ngăn cản không cho thủy ngân ở bầu lên ống nhiều quá làm vỡ ống. 
B. Giữ cố định mực thủy ngân trong ống khi vừa lấy ra khỏi cơ thể để dễ đọc được kết quả thân nhiệt. 
C. Nhốt chặt thủy ngân trong bầu, không cho thủy ngân tự ý lên ống khi chưa sử dụng
D. Tạo dáng cho nhiệt kế.
Câu 2 : Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sau : 	(3đ)
- Để đo nhiệt độ, người ta dùng . . . . . . . . . . . . . . .
- . . . . . . . . . . . . . . . . . nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn . . . . . . . . . . . . . . .
- Chất rắn . . . . . . . . . . khi nóng lên, . . . . . . . . . khi lạnh đi. Các . . . . . . . . . . . . . . . . nở vì nhiệt khác nhau. 
I. PHẦN TỰ LUẬN : 	(3đ)
1) Đổi nhiệt giai Xenxiut ra nhiệt giai Faranhai, nhiệt giai kenin của nước ở các nhiệt độ sau : 500C , 650C ứng với bao nhiêu 0F, 0K	(2đ)
2) Giải thích tại sao tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng ? 	(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra ly 6 HKII.doc